Giáo án Tự chọn môn Toán lớp 7, kì II - Tiết 19, 20

Giáo án Tự chọn môn Toán lớp 7, kì II - Tiết 19, 20

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác.

- Rèn kĩ năng nhận dạng các tam giác bằng nhau theo các trường hợp trên hình vẽ hoặc tìm thêm ĐK để các tam giác bằng nhau.

- Rèn tư duy khái quát, so sánh; rèn tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ.

- HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 18.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. TỔ CHỨC: (1') Sĩ số 7A 7B

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn môn Toán lớp 7, kì II - Tiết 19, 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần20	ns: 05-01-2009
tiết	19	nd: 09-01-2009
luyện tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác
i. mục tiêu:
- Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Rèn kĩ năng nhận dạng các tam giác bằng nhau theo các trường hợp trên hình vẽ hoặc tìm thêm ĐK để các tam giác bằng nhau.
- Rèn tư duy khái quát, so sánh; rèn tính cẩn thận, chính xác.
ii. chuẩn bị:
- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ.
- HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 18.
iIi. tiến trình dạy học:
a. tổ chức: (1') Sĩ số 7a	7b
b. kiểm tra : Kết hợp khi luyện tập
c. luyện tập: (35’)
1. Bài 1:
- GV đưa đề bài lên bảng: Cho ABC và A’B’C’
Nêu ĐK cần để 2 trên bằng nhau theo các trường hợp c-c-c, c-g-c, g-c-g?
- 3 HS lên bảng trình bày, HS dưới lớp ghi vào giấy (PHT).
- GV nhấn mạnh: góc xen giữa, 2 góc kề 1 cạnh
a) c-c-c: AB=A’B’, BC=B’C’, AC=A’C’
b) c-g-c: AB=A’B’, , AC=A’C’
c) g-c-g: , AB=A’B’, 
2. Bài 2: Bài58 (SBT-105)
- GV đưa đề bài lên bảng.
- HS làm theo nhóm à đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Nêu cách tính chu vi tam giác DEF?
à Tính độ dài các cạnh DE, DF, EF dựa vào các cặp tam giác bằng nhau ở trên.
Có 6 cặp tam giác bằng nhau:
1. ABF=BAC (g-c-g), vì: 
Tương tự, ta có:
2. CBA=AEC (g-c-g)
3. CBA=BCD (g-c-g)
4. FAB=AEC (=CBA)
5. FAB=BCD (=CBA)
6. AEC=BCD (=CBA)
* Ta có: FA=CB=AE=4 (do 1 và 2)
 FB=AC=BD=3 (do 1 và 3)
 EC=BA=DC=2 (do 2 và 3)
Suy ra EF=8, FD=6, ED=4.
Vậy chu viDEF bằng 8+6+4=18
3. Bài 3:
- GV đưa đề bài lên bảng: Cho ABC= A’B’C’. M, M’ lần lượt là trung điểm của BC, B’C’. Chứng minh rằng: AM=A’M’
- Nêu cách làm?
à Chứng minh ABM=A’B’M’
 (c-g-c)
- Tên gọi AM, A’M’ trong hai tam giác đã cho?
à Trung tuyến.
- Nhận xét 2 trung tuyến của hai tam giác bằng nhau?
à Hai trung tuyến của hai tam giác bằng nhau thì bằng nhau.
GT
ABC= A’B’C’.
BM=CM, 
B’M’=C’M’
KL
AM=A’M’
Chứng minh:
Do ABC= A’B’C’ (GT) nên BC=B’C’
à hay BM= B’M’
Suy ra ABM=A’B’M’ (c-g-c) vì:
Do đó AM=A’M’ (2 cạnh tương ứng)
d. củng cố: (5')
- Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác , tam giác vuông?
- Cách chứng minh hai góc bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau?
e. hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập trong SBT-104.
- Chuẩn bị luyện tập về tam giác cân.
---------------------------------------
tuần 21	ns: 12-01-2009
tiết	20	nd: 16-01-2009
luyện tập về tam giác cân
i. mục tiêu:
- Củng cố các khái niệm tam giác cân, vuông cân, tam giác đều, tính chất của các hình đó.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.
- Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực.
ii. chuẩn bị:
- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ.
- HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 19.
iIi. tiến trình dạy học:
 a. tổ chức: (1') Sĩ số 7a	7b
b. kiểm tra : (9')
- HS 1: Nêu ĐN, TC cân + Làm bài 67a (SBT-106)?
- HS 2: Nêu ĐN, dấu hiệu nhận biết đều + Làm bài 67b (SBT-106)?
c. luyện tập: 
1. Bài 68 (SBT-106):
- 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL.
- Cách chứng minh hai đường thẳng song song?
à Hai góc đồng vị bằng nhau:
- Tính số đo góc ?
- 1 HS lên bảng trình bày.
- HS-GV nhận xét và nhấn mạnh TC của tam giác cân.
GT
ABC (AB=AC), , , : AM=AN
KL
MN//BC
Chứng minh:
ABC cân tại A nên 
Vì AM=AN (GT) nên AMN cân tại A
Suy ra 
Hai đường thẳng MN và BC tạo với cát tuyến AB hai góc đồng vị bằng nhau là nên AM//BC (đpcm).
2. Bài 52 (SGK-128):
- 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL.
- Dự đoán dạng ABC?
à Đều
- Cách chứng minh?
à ABC cân tại A+ có một góc 600.
 AB=AC, 
 xét ABO và ACO
- 1 HS lên bảng trình bày.
- HS-GV nhận xét và nhấn mạnh dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều.
GT
, OA là tia phân giác của góc xOy, 
AB Ox, ACOy
KL
ABC là tam giác gì? Vì sao?
Chứng minh:
* ABO và ACO có: , OA là cạnh huyền chung,
 (OA là tia phân giác của góc xOy)
à ABO=ACO (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra AB=AC (2 cạnh tương ứng)
Do đó ABC cân tại A (1)
* Trong ABO: 
 Trong ACO: 
à (2)
* Từ (1) và (2), suy ra ABC cân tại A và có nên ABC là tam giác đều.
d. củng cố: (5')
- Cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều?
e. hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập trong SBT-106.
- Chuẩn bị luyện tập về bảng tần số.
---------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docT20,21.doc