Giáo án Tự chọn môn Toán lớp 7 (trọn bộ)

Giáo án Tự chọn môn Toán lớp 7 (trọn bộ)

I- MỤC TIÊU:

-HSnắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ .

có kỹ năng làm các phép cộng trừ nhanh và hợp lý .

-có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế

II-CHUẨN BỊ : -HS ôn lại cách cộng trừ phân số ; qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc ở lớp 6- ônlại tính chất của đẳng thức

 

doc 44 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn môn Toán lớp 7 (trọn bộ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ HỮU TỈ (4 Tiết)
Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............
Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............
TIẾT 1: CỘNG , TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I- MỤC TIÊU: 
-HSnắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ .
có kỹ năng làm các phép cộng trừ nhanh và hợp lý .
-có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế 
II-CHUẨN BỊ : -HS ôn lại cách cộng trừ phân số ; qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc ở lớp 6- ônlại tính chất của đẳng thức 
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
	1-Ổn định : Kiểm tra sỉ số hs
	2-Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Ghi bảng 
Hoạt động 1:Hệ thống lại kiến thức
GV: Đưa ra các câu hỏi hệ thống kiến thức 
Hoạt động 2: Giải bài tập 
-lưu ý cho hs cách viết phân số có mẫu âm thành mẫu dương (chỉ cần đổi dấu cả tử và mẫu )
-khi biễu diễn cố hữu tỉ trên trục số hoặc so sánh 2 số hữu tỉ phải viết về mẫu dương 
-Gv hd bài tập 5:và rút ra kết luận : trên trục số giữa 2 điểm hữu tỉ khác nhau bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa và do dó có số điểm hữu tỉ 
-cách cộng , trừ 2 số hữu tỉ ?
- nội dung chính của qui tắc chuyển vế 
-Yêu cầu HS làm bài tập 
-Cho HS nhắc lại trọng tâm của bài cần nhớ? 
-Cho HS làm bài tập 11,12,16-SGK/12
-Bài 12: thảo luận nhóm 
HS: Suy nghĩ trả lời 
-hs làm miệng bài tâp1
-hs cả lớp làm bài
2 HS làm bài tập , cả lớp cùng làm 
cả lớp làm bài 
-HS nhắc lại cách nhân, chia 2 số hữu tỉ 
-Hai HS lên bảng làm bài 11c.d
HS thảo luận nhóm bài 12 và thi đua xem nhóm nào tìm được nhiều cách nhất 
1. Tập hợp số hữu tỉ 
2. Cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ 
3-Bài tập :
bài 1-sgk
ta có: vì x<y nên a<b
aa+a2ax<z(1) 
aa+ba+b z<y(2 ) 
từ (1)và (2)=>x<z<y 
bài 2
thực hiện phép tính một cách hợp lý: 
Bài 3: Tính :
Bài 4:
Bài 5: a) 0
 b) -5
Hoạt động 4: Củõng cố-dặn dò
-Cho HS nhắc lại trọng tâm của bài cần nhớ? 
-Cho HS làm bài tập 
Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............
Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............
TIẾT 2: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ -
CỘNG ,TRỪ , NHÂN ,CHIA SỐ THẬP PHÂN
I- MỤC TIÊU :
-HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
-Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ; có kỹ năng cộng trừ nhân chia các số thập phân .
-Có ý thức vận dụng các tính chất của phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý .
II- CHUẨN BỊ : -HS ôn tập theo hd3 tiết trước 
	 -trục số - bảng hoạt động nhóm 
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Ổn định : Kiểm tra sĩ số học sinh 
Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
-Nêu cách rút gọn phân số 
-Cách so sánh 2 số hữu tỷ 
-các tính chất cơ bản của phép cộng và nhân ?
-Định nghĩa Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ 
Hoạt động 2: sữa bài VN
-gọi một hs lên sữa bài 17-2
Cho Hs cả lớp theo dõi và nhận xét 
Hoạt động 3: Bài luyện tại lớp 
Cho HS làm bài 21 
 -nêu cách làm bài 21 a?
-Gọi 1 Hs lên bảng làm câu a , cả lớp cùng làm sau đó đối chứng kết quả 
-Dựa vào câu a HS trả lời câu b
-Yêu cầu HS làm bài 23 trên phiếu học tập 
-GV quan sát Hs làm trong lớp tìm ra những HS làm có những cách khác nhau
-GV thu bài và nêu lên những tình huống cho HS sữa 
Yêu cầu HS làm bài 24 vào vở 
gọi 1 HS lên bảng sữa bài 
Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối 
Hướng dẫn Hs làm 2 trường hợp 
(cho Hs hoạt động nhóm , sau đó trình bày )
Gv cho hs đọc hướng dẫn bài 26 sau đó dùng máy tính để làm 
Hoạt động 4: Củõng cố -dặn dò 
BVN làm bài còn lại 
Đọc bài luỹ thừa của một số hữu tỷ 
-HS lần lượt đúng lên trả lời các nội dung câu hỏi trên 
-Hs sữa bài 17-2
-Hs kiểm tra kết quả
và nhận xét 
 -một Hs lên bảng làm 
-Cả lớp làm rồi đối chứng 
-HS đứng lên làm bài 21b
-HS làm bài 23 trên phiếu học tập 
HS sữa những tình huống sai 
-HS làm bài 24 vào vở 
-HS lên sữa bài 
-HS thảo luận nhóm 
HS đọc hướng dẫn SGK
-dùng máy tính để làm 26
Bài 17-2: Tìm x biết 
Bài 21:a) Rút gọn
Vậy các phân số 
biễu diễn cùng một số hữu tỷ , biễu diễn cùng một số hữu tỷ 
b)
Bài 23: so sánh 
Bài 24 b:
 tính nhanh
=[(-20,83-9,17).o,2]:
[(2,47+3,53).0,5]=-2
Bài 25: tìm x biết 
Nếu x-1,7>=0=>x>=1,7
ta có x-1,7=2,3=>x=4(ch)
TH1Nếu x-1,7 x<1,7
tacó x-1-7=-2,3=> x=-0,6
Bài 25 : dùng máy tính bỏ túi 
a)(-3,1597)+(-2,39)=-5,5496
b)(-0,793)-(-2,1068)=1,3138
d)1,2.(-2,6) +(-1,4):0,7=-5,12
Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............
Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............
TIẾT : 3+4	LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ 
I-MỤC TIÊU :
-HS hiểu khái niệm kuỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỷ , biết các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số , quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. 
-Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên vào tính toán 
-Nhận biết được đặc điểm bài toán để tính đúng , hợp lý 
II-CHUẨN BỊ : phiếu học tập , máy tính bỏ túi 
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1-Ổn định : Kiểm tra sĩ số học sinh 
	2-Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Hệ thống kiến thức 
-Cho Hs thể hiện qua trò chơi lắp ghép kiến thức trên bảng phụ ( mỗi công thức là 10 giây)
-Gv chú ý phần điều kiện trong công thức 
Hoạt động 2: Giải bài tập 
-Cho hs thảo luận nhóm bài 39 sgk
-gọi đại diện của nhóm trình bày 
-Yêu cầu hs làm bài 40 b;c trên phiếu học tập 
-Gv thu một số phiếu có cách làm khác nhau , kết quả khác nhau và cho hs nhận xét , sữa sai 
-Yêu cầu hs làm bài 41 vào vở 
-gọi 2 hs lên bảng làm 2 bài 
-Cho hs nhận xét và sữa sai 
-HS làm bài 42 vào vở -gọi hs trình bày cách làm ,
-cho hs trình bày nhiều cách khác nhau 
-Yêu cầu hs làm bài 43 bằng hình thức tự nguyện 
-HS lên bảng ghép kiến thức trong 10 giây .mỗi hs một công thức
-HS nhắc lại các kiến thức 
-Làm bài tập 28;31sgk 
-Hs thảo luận nhóm bài 39 
Đại diện của nhóm lên trình bày cách làm 
 -HS làm bài 40 trên phiếu học tập 
-hs sữa sai nếu có 
-HS cả ớp làm bài 41
-2 hs lên bảng làm bài 
hs dưới lớp đối chứng bài trên bảng và nhận xét 
-HS làm bài 42 vào vở 
-HS đứng lên trình bày cách làm 
-một hs trình bày cách khác 
-HS phát hiện cách làm và xung phong lên bảng 
1-Luỹ thừa với số mũ tự nhiên :
*Qui ước :
x1=x
x0=0 (
2-Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số 
xm.xn =xm+n 
xm : xn =xm-n
3-Luỹ thừa của một luỹ thừa :
(xm)n=xm.n 
4-Luỹ thừa của một tích :
(x.y)n=xn.yn
5-Luỹ thừa của một thương :
*TQ:
Bài tập :
Bài tập 28:
Luỹ thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương .Luỹ thừa bậc lẻ của một số âm là một số âm 
Bài 31:
(0,25)8={(0,5)2}8=
=(0,5)16
(0,125)4={(0,5)3}4
=(0,5)12
Bài tập :34;36/sgk
Bài 36:
a) 108.28=(10.2)8=208
b) 108:28=(10:2)8=58
c)254.28=254.44=1004
Bài 39:
x10=x7 .x3 
x10=(x2)5 
x10= x12 :x2 
Bài 40 : tính 
Bài 41:
Bài 42: tìm số tự nhiên n biết :
Bài 43:
S=22+42 +62+...+202=
(2.1)2+(2.2)2+(2.3)2+...+(2.10)2=22(12+22+32+...+102)=4.385=1540
Hoạt động 3: Củõng cố - dặn dò 
-BVN : phần còn lại 
-Bài 50; 52;55 SBT/11
Đọc bài đọc thêm 
-Chuẩn bị Bài Tỷ lệ thức 
Chủ đề 2: TỶ LỆ THỨC (4 Tiết)
Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............
Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............
TIẾT 5: TỶ LỆ THỨC
I- MỤC TIÊU :
HS hiểu rõ thế nào là tỷ lệ thức , nắm vững hai tính chất của tỷ lệ thức .
Nhận biết được tỷ lệ thức và các so áhạng của tỷ lệ thức . Vận dụng thành thạo các tính chất của tỷ lệthức .
Có thói quen nhận dạng bài toán 
II- CHUẨN BỊ :
 GV:
HS:
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1-Ổn định : kiểm tra sỉ số học sinh 
	2- Các hoạt động chũ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức 
-Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính chất của tỷ lệ thức 
-yêu cầu hs cho VD về tỉ lệ thức 
Hoạt động 2:Bài tập 
* Xét tỉ lệ thức nhân 2 vế với 27.36 ta có điều gì ?
-tương tự ta có điều gì ?
7A2yêu cầu hs suy luận 
* từ đẳng thức 10.12=8.15 ta có thể suy được tỉ lệ thức ?
chia 2 vế cho 12.15
tổng quát từ a.d=b.c =>?
* từ tỉ lệ thức theo tc1 suy được gì ?
từ đẳng thức a.d=b.c theo tc2 suy ra gì ?
-Hảy nhận xét các vị trí của trung tỉ ngoại tỉ của 3 tỉ lệ thức sau so với tỉ lệ thức đầu 
-GV giới thiệu bảng tóm tắt 
-HS trình bày định nghĩa :
-hs chú ý cách viết khác , các số hạng 
? từ suy ra được các tỉ lệ thức ?
Định nghĩa :
 Tỉ lệ thức còn viết 
a:b=c:d
a,d là số hạng ngoại tỷ 
c,b là số hạng trung tỷ 
2-Tính chất :
TC1: (t/c cơ bản )
Nếu thì a.d=b.c 
TC2: sgk
*Bảng tóm tắt : SGK
Bài tập :
Bài 46 :
a)x.3,6=27.(-2)
x=27.(-2):3,6=-15
Bài 47: 
Ta có :6.63=9.42
Hoạt động 3: cũng cố - dặn dò :
-khắc sâu kiến thức bằng bảng tóm tắt
-Bài tập ;47;46
-Học bài theo sgk
ôn tập -tiết 10 kiểm tra 15'
Làm bài tập còn lại SGK
: làm bài 68'69'70 sbt 
Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............
Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............
TIẾT 6:	LUY ... h lên lớp: 
 	1. Ổn định lớp:
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
 	3. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức chung về đơn thức.
(1)Viết các biểu thức sau thành 2 nhĩm N1 gồm các đơn thức, N2 gồm các biểu thức cịn lại.
4xy2 ; 3 - 2y ; - 3xy2 ; 
-5(x + y) ; 2x2y ; 3xy2y.
(2) Hãy chỉ ra các đơn thức đồng dạng trong nhĩm 1.
(3) Tính tổng các đơn thức đồng dạng vừa tìm được.
(4) Xác định bậc của đơn thức
Bậc của đơn thức được xác định như thế nào?
Bậc của 7xy2 là bao nhiêu?
(5) Tìm giá trị của đơn thức.
- Muốn tìm giá trị của đơn thức tại giá trị cho trước của các biến ta làm như thế nào?
Tính giá trị 7xy2 tại x = -1, 
y = -1
Hoạt động 2: Ơn tập về đa thức.
(1) Hãy chỉ ra các đa thức trong các biểu thức đại số trên
(2) Tính tổng các đa thức 
3xy + y2 + 7xy - y2 + 1
(3) Tìm bậc của đa thức 
R = 10xy + 1
(4) Tìm giá trị của đa thức tại x = 1, y = 2
(1) Thế nào là đa thức một biến?
(2) Nghiệm của đa thức một biến là gì?
(3) Làm thế nào để khẳng định một số là nghiệm, hay khơng là nghiệm của đa thức một biến. 
(4)Nghiệm của một đa thức nhiều nhất là bao nhiêu?
(5)Muốn chứng tỏ một đa thức khơng cĩ nghiệm ta cần phải làm như thế nào?
N1: 4xy2 ; - 3xy2 ; 2x2y ; 3xy2y
N2: - 3xy2 ; -5(x + y)
4x2y ; -3xy2; 6xy2
4x2y - 3xy2 + 6xy2 = 7xy2
- Bậc của đơn thức là tổng các số mũ của các biến cĩ trong đơn thức.
Đơn thức 7xy2 cĩ bậc là 3
Ta thay giá trị của biến vào biểu thức rồi tính.
Ta cĩ 7.1(-1)2 = 7
Vậy 7 là giá trị của 7xy2 tại x = 1, y = -1
Các đa thức
3xy + y2
2(x + y)2
-5x (y - 2)
7xy - y2 + 1
3xy+y2 +7xy- y2 +1= 10xy + 1
Bậc của đa thức là 2.
Thay x = 1, y = 2 vào 
R = 10xy + 1 ta cĩ:
10.1. 2 + 1 = 21
Vậy 21 là giá trị của R tại x = 1, y = 2
- Là đa thức chỉ cĩ một biến duy nhất.
- Là giá trị của biến mà tại đĩ đa thức nhận giá trị bằng O.
- Nếu giá trị của đa thức tại số đĩ bằng O thì kết luận số đĩ là một nghiệm, ngược lại giá trị của đa thức khác O thì số đã cho khơng là nghiệm. 
- Số nghiệm của một đa thức khơng vựơt quá bậc cuả nĩ.
- Ta cần chỉ ra đa thức luơn khác O với mọi giá trị của biến.
1. Kiến thức chung về đơn thức:
+ Đơn thức.
+ Đơn thức đồng dạng.
+ Nhân hai đơn thức
+ Cộng hai đơn thức.
+ Tính giá trị của đơn thức.
+ Xác định bậc của đơn thức.
2. Khái niệm chung về đa thức:
+ Khái niệm.
+ Thu gọn đa thức.
+ Tìm bậc của đa thức.
+ Cộng, trừ hai đa thức.
3. Đa thức một biến.
+ Khái niệm:
+ Nghiệm của đa thức một biến.
Hoạt động 3: Dặn dị:
- Làm BT 59, 61/49, 50 (Sgk).
- Chuẩn bị cho tiết ơn tập cuối năm, xem lại chương III: Thống kê.
+ Lập bảng điều tra ban đầu, đấu hiệu điều tra.
+ Bảng “tần số”.
+ Biểu đồ.
+ Giá trị trung bình của dấu hiệu. 
Rút kinh nghiệm: Ký duyệt
.
.
Tuần 33: Ngày soạn : 10/03/10
Tiết 63-64: Ngày dạy : 20/03/10
 ÔN TẬP
I- MỤC TIÊU :
-Hệ thống lại kiến thức trong chương về phần đa thức 
- Rèn kỹ năng cộng trừ đa thức , tính giá trị của đa thức tại giá trị cho trước của biến tìm nghiệm , kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức không 
-Rèn tính làm toán chính xác 
II- CHUẨN BỊ :
Bảng phụ ghi nội dung các bài tập ôn tập 
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Oån định :kiểm tra sĩ số học sinh 
Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: Oân tập lý thuyết về phần đa thức 
? Thế` nào là một đa thức ?
? khi nói về đa thức thì em cần phải nắm được những vấn đề gì đã được học ? nêu cách thực hiện những vấn đề đó ?
Hoạt động 2: Bài ôn tại lớp 
-GV đaư đề bài lên bảng 
-Yêu cầu HS làm bài 62 :
a) Gọi 2 hs lên bảng làm mỗi em một đa thức 
b) gọi hai hs mức TB lên làm mỗi HS làm một phần 
c)Cho hs làm câu c trên phiếu học tập - cho một hs lên bảng làm 
-GV cho hs sửa sai nếu có 
Yêu cầu hs làm bài 63 vào vở 
-gọi một hs lên bảng sữa bài 
-GV thu một số vở của hs để kiểm tra về ý thức và nhận thức của HS
- Gv có thể sữa câu c cho hs khối đại trà nếu Hs làm không được 
Nêu định nghĩa hai đơn thức đồng dạng ?
Nêu cách làm bài 64 
-Cho hs làm bài trên phiếu học tập 
-gọi một hs nêu cách làm bài 64 
-Cho hs thảo luận nhóm bài 64 /65
Hoạt động 3: Dặn dò 
-VN ôn tập lý thuyết theo SGK 
-BVN:51;53;54;55;56 57 SBT/ 16;17 
-Chuẩn bịkiểm tra một tiết 
-HS nêu ĐN về đa thức 
-cần nắm: + thu gọn đa thức , sắp xếp , tìm bậc , tìm hệ số ( các hệ số , hệ số cao nhất , hệ số tự do )tổng hiệu đa thức , nghiệm của đa thức 
-HS đọc đề 
-HS làm vào vở sau đó đối chứng 
-2 HS lên bảng làm câu a
2 HS lên bảng tính P(x)+Q(x); 
 P(x) -Q(x)
-HS làm câu c trên phiếu học tập 
-Hs làm bài vào vở 
-một hs lên bảng sữa bài , cả lớp cùng theo dõi và bổ sung nếu có 
-HS nêu định nghĩa hai đơn thức đồng dạng 
-Làm bài 64 lên phiếu học tập 
-Hs nêu cách làm bài 64 
-HS thảo luận nhóm bài tập 64 
-gọi một hs lên bảng trình bày bài của nhóm mình 
I- Lý thuyết :
Thế nào là một đa thức 
Thu gọn đa thức nghĩa là gì ?
Nêu cách tìm bậc của đa thức 
Những cách sắp xếp của đa thức một biến 
Các cách cộng trừ đa thức (2cách)
Nghiệm của đa thức :
II- Bài tập :
Bài 62 SGK/ 50 
Cho 2 đa thức :
P(x)=x5 – 3x2 + 7x4-9x3+x2-1/4x
Q(x)= 5x4-x5+x2-2x3+3x2 –1/4 
Sắp xếp theo luỹ thừa giảm :
P(x)=x5 + 7x4-9x3-2x2-1/4x
Q(x)= -x5 +5x4-2x3+4x2 –1/4
P(x) +Q(x)=
=12x4 –11x3 +2x2 –1/4x –1/4 
P(x)-Q(x)=
=2x5 +2x4 –7x3 –6x2 –1/4x +1/4 
c) ta có : P(0)=0; Q(0) = -1/4 nên x=0 là nghiệm của P(x) chứ không phải là nghiệm của Q(x) 
Bài 63 /50
Sắp xếp :
M(x)= 5x3 +2x4-x2 +3x2 –x3x4+1-4x3 = x4 + 2x2 +1 
tính :
M(1)= 14 +2.12 +1= 4
M(-1)= (-1)4+2.(-1)2+1= 4 
chứng tỏ đa thức không có nghiệm :
Vì x4 và x2 nhận giá trị không âm với mọi giá trị của x nên M(x) >0 với mọi x vậy đa thức trên không có nghiệm 
Bài 64 /50 
Các đơn thức đồng dạng với x2y sao cho khi x=-1; y=1 thì giá trị đơn thức luôn là số tự nhiên nhỏ hơn 10 : ta có x2y =1 tại x=-1 ; y=1 nên ta chỉ cần viết các đơn thức có phần biến là x2y còn phần hệ số nhỏ hơn 10 nhưng lớn hơn 0 
Bài 65 :/50
a)A(x) = 2x-6 chọn nghiệm :3
b)B(x)=3x+1/2 -1/6 
c)C(x)=x2-3x+2 1;2
d) P(x)=x2+5x-6 1 ;-6
e) Q(x)= x2+x 0;-1 
Rút kinh nghiệm:
..
.
 Ký duyệt
Tuần 35: Ngày soạn : 10/03/10
Tiết 68-69: Ngày dạy : 20/03/10
ƠN TẬP
Các đường đồng quy trong tam giác
I. Mơc tiªu:Sau khi häc song bµi nµy, häc sinh cÇn n¾m ®­ỵc:
1. KiÕn thøc:Cđng cè cho häc sinh tÝnh chÊt ba ®­êng cao trong tam gi¸c.
2. KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng chøng minh hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc, ba ®­êng th¼ng ®ång quy.
II. ChuÈn bÞ:Gi¸o viªn& häc sinh:- Th­íc th¼ng, com pa.
III. Ph­¬ng ph¸p:VÊn ®¸p gỵi më kÕt hỵp víi ho¹t ®éng nhãm
IV. TiÕn tr×nh d¹y häc 
Ho¹t ®éng cđa thµy
Ho¹t ®éng cđa trß.
Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra(5ph)
HS1: Nªu tÝnh chÊt ®­êng cao cđa tam gi¸c? Tam gi¸c c©n, tam gi¸c ®Ịu?
HS2:Ch÷abµitËp 58 (SGK - 83)
Ho¹t ®éng 2: Tỉ chøc luyƯn tËp(37ph)
 §äc ®Ị bµi?
VÏ h×nh, ghi gi¶ thiÕt vµ kÕt luËn cđa bµi?
H·y chøng minh?
NhËn xÐt?
Yªu cÇu cđa bµi?
VÏ h×nh, ghi gi¶ thiÕt vµ kÕt luËn cđa bµi?
Chøng minh?
NhËn xÐt?
Nªu yªu cÇu cđa bµi?
VÏ h×nh, ghi gi¶ thiÕt vµ kÕt luËn cđa bµi?
§Ĩ chøng minh AC, BD, EK ®ång quy cÇn lµm g×?
H·y chøng minh?
NhËn xÐt?
§äc ®Ị bµi?
VÏ h×nh, ghi gi¶ thiÕt vµ kÕt luËn cđa bµi?
§Ĩ chøng minh BK DC cÇn chøng minh ®iỊu g×?
§Ĩ chøng minh cÇn chøng minh ®iỊu g×?
§Ĩ chøng minh cÇn chøng minh ®iỊu g×?
Sau ®ã GV tiÕp tơc h­íng dÉn HS lËp s¬ ®å ph©n tÝch ®i lªn.
Yªu cÇu HS chøng minh l¹i?
NhËn xÐt?
Lµm phÇn b?
GV chèt l¹i...
Yªu cÇu hs ®äc bµi...
XÐt xem cã c¸c tr­êng hỵp nµo x¶y ra?
Yªu cÇu hs chøng minh
NhËn xÐt?
Gv chèt...
Yªu cÇu häc sinh vÏ h×nh bµi 48 SGK.
So s¸nh IM + IN víi LN?
NhËn xÐt?
 §äc ®Çu bµi?
Nªu yªu cÇu cđa bµi?
VÏ h×nh t­ỵng tr­ng
§o¹n AC + CB nhá nhÊt khi nµo? Dùa vµo ®©u ®Ĩ em kÕt luËn nh­ vËy?
VËy t×m ®iĨm C nh­ thÕ nµo?
Yªu cÇu hs ®äc bµi
§Ĩ cm PQ ^ d ta lµm thÕ nµo?
PQ cã lµ ®­êng trung trùc cđa AB?
Cßn c¸ch nµo kh¸c?
HS ®äc ®Ị bµi.
VÏ h×nh, ghi gi¶ thiÕt vµ kÕt luËn cđa bµi.
HS lµm bµi vµo vë.
1 HS tr×nh bµy kÕt qu¶ trªn b¶ng.
NhËn xÐt.
Chøng minh tam gi¸c c©n.
VÏ h×nh, ghi gi¶ thiÕt vµ kÕt luËn cđa bµi.
HS lµm bµi vµo vë.
1 HS tr×nh bµy kÕt qu¶ trªn b¶ng.
NhËn xÐt.
Chøng minh ba ®­êng th¼ng ®ång quy.
VÏ h×nh, ghi gi¶ thiÕt vµ kÕt luËn cđa bµi.
Gäi AC c¾t BD t¹i O.
CM: O, E, K th¼ng hµng.
HS lµm bµi vµo vë.
1 HS tr×nh bµy kÕt qu¶ trªn b¶ng.
NhËn xÐt.
HS ®äc ®Ị bµi.
VÏ h×nh, ghi gi¶ thiÕt vµ kÕt luËn cđa bµi..
ABK = BDC (c.g.c)
 AK = BC.
ACK =CEB ( g.c.g) 
, 
 HS lµm bµi vµo vë.
1 HS tr×nh bµy bµi trªn b¶ng.
HS lµm bµi vµo vë.
1 HS tr×nh bµy kÕt qu¶ trªn b¶ng. 
§äc bµi 
VÏ h×nh
Ghi GT vµ KL
Hs chuÈn bÞ t¹i chç Ýt phĩt
Mét hs lªn b¶ng chøng minh..
NhËn xÐt...
HS vÏ h×nh vµo vë.
HS ho¹t ®éng theo nhãm t¹i chç Ýt phĩt...
1 HS tr×nh bµy kÕt qu¶ trªn b¶ng.
NhËn xÐt.
HS ®äc ®Çu bµi.
VÏ h×nh t­ỵng tr­ng
Hs ®äc bµi...
Tr¶ lêi...
 Bµi 60 (SGK- 83).
XÐt NIK cã: 
NJ IK; KM IN
KM c¾t NJ t¹i M Þ N lµ trùc t©m 
Þ IM KN.
Bµi 62 (SGK – 83).
GT
DABC: 
PB ^ AC, CQ ^ AB
KL
DABC c©n
CM:XÐt BFC vµ CEB cã: 
BC chung;BE = CF.
=> BFC = CEB ( ch- cgv)
=> => ABC c©n t¹i A.
Bµi 75 (SBT)
Gäi AC c¾t BD t¹i O
 OAB cã: BC 
AD c¾t BC t¹i E => E lµ trùc t©m cđa OAB => OE AB mµ KE AB
O, E, K th¼ng hµng.
 AC, EK, BD ®ång quy t¹i O.
Bµi 115 (SNC.
a, Ta cã: 
 L¹i cã: 
mµ: do CK BE.
=> 
=> ACK =CEB ( g.c.g) 
=> AK = BC.
=> ABK =BDC ( g.c.g) 
=>mµ 
=> 
b, KBC:
 BE KC, CD AB, KH AB
 => AH, BE, CD ®ång quy. 
 Bµi 47 (SGK -77)
GT
M, N thuéc ®­êng trung trùc cđa AB
KL
DAMN = DBMN
CM:
XÐt DAMN vµ DBMN cã :
MN lµ c¹nh chung
MA = MB (gt)
NA = NB (gt)
Þ DAMN = DBMN (c.c.c)
Bµi 48 SGK.
xy lµ trung trùc cđa ML => IM = IL
NÕu I, L, N kh«ng th¼ng hµng.
=> IN + IM = IN - IL > NL
NÕu N, I, L th¼ng hµng th×:
IM + IN = IL + IN = LN
VËy : IM + IN LN.
Bài 49 (SGK - 77)
Dùa vµo bµi 48 ta cã CA + CB bÐ nhÊt khi C lµ giao ®iĨm cđa bê s«ngvµ ®o¹n th¼ng BA.trong ®ã A. lµ ®iĨm ®èi xøngcđa A qua bê s«ng (gÇn AB)
Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn häc bµi ë nhµ
- ¤n l¹i toµn bé lÝ thuyÕt ch­¬ng III. - Nghiªn cøu b¶ng tỉng kÕt trong SGK trang 84, 85
- Tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK trang 86. - Lµm bµi tËp : 78, 79, 80, 81 SBT.
Rút kinh nghiệm: Ký duyệt
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon Dai 7 ca nam (3 cot).doc