A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: - Hd hs ôn kiến thức về văn b/c’: Đặc điểm cách làm bài văn b/c’.
- làm 1 số bài tập về văn b/c’
2. Kĩ năng: nhận biết đặc điểm chung và cách làm bài văn b/c’
3. Thái độ: Có ý thức sd y/tố b/c’ khi tạo lập vb’.
B. Chuẩn bị:
- GV: Sgk, Stk, bài soạn, Bảng phụ.
- HS: Ôn bài trước ở nhà
C Kiểm tra bc: Ko
D. Tiến trình t/c các hđ dạy- học
Ngày soạn: 15.10.10 Ngày dạy: 16.10.10 Tiết 1,2 Chủ Đề 1: Văn biểu cảm: Đặc điểm và cách làm bài văn biểu cảm A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Hd hs ôn kiến thức về văn b/c’: Đặc điểm cách làm bài văn b/c’. - làm 1 số bài tập về văn b/c’ 2. Kĩ năng: nhận biết đặc điểm chung và cách làm bài văn b/c’ 3. Thái độ: Có ý thức sd y/tố b/c’ khi tạo lập vb’. B. Chuẩn bị: - GV: Sgk, Stk, bài soạn, Bảng phụ. - HS: Ôn bài trước ở nhà C Kiểm tra bc: Ko D. Tiến trình t/c các hđ dạy- học HĐ1 : Khởi động Để giúp các em hiểu kĩ và khắc sâu thêm kiến thức về văn biểu cảm, tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập chủ đề đầu tiên đó là Văn biểu cảm và đặc điểm văn b/c’. HĐ2 : Hd hs ôn đặc điểm chung về văn b/c’ ? Em hãy cho biết văn b/c’ là gì? ? Văn b/c’ còn được gọi là văn gì? Bao gồm các thể loại văn học nào? ? Nêu đặc điểm chung của văn b/c’? ? Cho biết ngoài cách b/c’ trực tiếp trong văn b/c’còn sử dụng các phương thức biểu đạt nào ? GV treo bp bài tập trắc nghiệm ? Dòng nào sau đây nói đúng nhất về văn b/c’? A. Chỉ thể hiện c/xúc, ko có y/tố MT, TS. B. Không có y/tố lập luận triết lí. C. Cảm xúc chỉ được thể hiện trực tiếp. D. C/xúc có thể được bộc lộ trực tiếp và gián tiếp. ? Tìm 1 đoạn văn b/c’ trong vb’ “ Cuộc chia tay búp bê” HS tự chọn đ.văn ? Hãy nhớ và chép 1 đoạn thơ có y/tố b/c’ * Củng cố: ? Thế nào là văn b/c’? nêu đặc điểm chung của văn b/c’? (Hết T1 chuyển T2) HĐ1: Hd hs t/h’ đặc điểm của vb’ b/c’ ? Mỗi bài văn b/c’thường tập trung b’/đạt 1 hay nhiều t/c’? ? Để b’/đạt 1 t/c’ nào đó, người viết phải làm ntn? ? Bài văn b/c’ có b/cục ntn? ? Y/c về t/c’ trong bài văn b/c’cần phải ntn? GV treo bp ? Hãy chọn các nội dung thể hiện đặc điểm riêng của vb’? A. tập trung b’/đạt 1 t/c’ chủ yếu B. Có b/cục 3 phần. C. Thể hiện t/c’ trực tiếp hoặc thông qua 1 h/a’ có ý nghĩa tg/trưng. D. Có 1 p/thức b’/đạt chính. ? Tìm 1 đoạn văn b/c’ trực tiếp ở các vb’ đã học ở lớp 6,7? I- Tìm hiểu chung về văn biểu cảm 1- Nhu cầu biểu cảm và văn b/cảm a- Nhu cầu biểu cảm của con người - Văn biểu cảm là vb viết ra nhằm biểu đạt t/c’, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với t/g xung quanh và khêu gọi lòng đông cảm nơi người đọc. - Văn b/c’ còn gọi là văn trữ tình; bao gồm các thể loại vh như thơ trữ tình, ca dao, tùy bút,. b- Đặc điểm chung của văn b/c’ - T/c’trong vb’ b/c’ thường là những t/c’ đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn( như yêu con người, yêu tổ quốc, ghét nhưng thói tầm thường độc ác,) - Ngoài cách b/c’ trực tiếp như tiếng kêu lời than, văn b/c’ còn sử dụng các bp tự sự, miêu tả để khêu gợi t/c. 2- Luyện tập Bài tập 1: Chọn ý D Bài tập 2: Vd : Đoạn cuối của vb’ Bài tập 3: HS nhớ, chép đoạn thơ b/c’ II. Đặc điểm của vb’ biểu cảm 1. Tìm hiểu đặc điểm của vb’ b/c’ - Mỗi bài văn b/c’thường tập trung biểu đạt 1 t/c’ chủ yếu. - Để b’/đạt t/c’ ấy, người viết có thể chọn 1 h/ả có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng (là đồ vật loài cây hay 1 h/tượng nào đó) để gửi gắm t/c’ tư tưởng, hoặc b’/ đạt = cách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm c’/xúc trong lòng. - Bài văn b/c’ thường có b/cục 3 phần như mọi bài văn khác. - T/c’ trong bài văn phải rõ ràng, trong sáng, chân thực thì bài văn b/c’ mối có giá trị. 2. Luyện tập Bài tập 1: Chọn ý: A,B,C Bài tập 2: HS tự chọn E- Củng cố- Dặn dò: ? Em hãy cho biết đặc điểm của vb’ b/c’? - Về nhà học thuộc ghi nhớ Sgk/86 , là các bt sách bài tập ngữ văn Ngày soạn: 15.10.10 Ngày dạy: 16.10.10 Tiết 3,4 Chủ Đề 1: Văn biểu cảm: Đặc điểm và cách làm bài văn biểu cảm ( Tiếp theo) A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Hd hs ôn kiến thức về văn b/c’: Đè văn b/c’ và cách làm bài văn b/c’. - làm 1 số bài tập về văn b/c’ 2. Kĩ năng: Rèn luyện các bước làm bài văn b/c’ 3. Thái độ: Có ý thức sd y/tố b/c’ khi tạo lập vb’. Thực hiện đúng theo các bước của văn b/c’. B. Chuẩn bị: - GV: Sgk, Stk, bài soạn, bp. - HS: Ôn bài trước ở nhà C Kiểm tra bc: ? Hãy nhắc lại văn b/c’ có đặc điểm gì? D. Tiến trình t/c các hđ dạy- học HĐ1: Khởi động Ở 2 tiết trước các em đã ôn về k/n văn b/c’và đặc điểm của bài văn b/c’, tiết học hôm nay chúng ta đi ôn tiếp về Đề văn b/c’ và cách làm bài văn b/c’. HĐ2: Hd hs t/h’ đề và cách làm bài văn b/c’ ? Em hãy cho biết đề văn b/c’ thường có n/vụ gì? ? Em hãy đặt 1 đề văn b/c’ và p/tích? VD: Loài hoa em yêu - Đối tượng: Loài hoa - Định hướng t/c’: Em yêu ? Hãy cho biết các bước làm bài văn b/c’? ? Muốn tìm ý cho bài văn b/c’thì phải làm ntn? ? Lời văn trong bài văn trong bài văn b/c’ cần phải ntn ? Cho HS đọc bài văn sgk/87 ? Bài văn thể hiện tình cảm gì? ? Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò gì trong bài văn? ? Tìm mạch ý của bài văn? ?Bài văn biểu đạt tình cảm trực tiếp hay gián tiếp? ( Hết T1 tiếp T2) GV Treo bp BTTN- Cho hs đọc Để làm bài văn b/c’, cần h/thành các công việc: ? Hãy chọn ý đúng trong các ý sau: A. T/h’ đề và tìm ý lập d/ý và viết bài. B. T/ý, LDY, đọc các vb’ mẫu,viết bài và sửa bài. C. T/h’ đề, đọc các vb’ mẫu, viết bài và sửa bài. D. T/h’ đề, t/ý, LDY,viết bài và sửa bài HS lên chọn ý Cho đề bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ ? Em hãy thực hiện các bước: T/h’ đề, tìm ý, lập dàn ý và viết đoạn văn MB cho đề bài trên? III. Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn b/c’ 1. Đề văn b/c’ và các bước làm bài văn b/c’ a. Đề văn biểu cảm Đề văn b/c’ bao giờ cũng nêu ra đối tượng b/c’ và định hướng t/c’ cho bài làm. b. Các bước làm bài văn b/c’ - Các bước làm bài văn b/c’ là t/h’ đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa bài. - Muốn tìm ý cho bài văn b/c’ thì phải h/dung cụ thể đối tượng b/c’ trong mọi trường hợp và c/xúc t/c’ của mình trong các trường hợp đó. - Tìm lời văn thích hợp, gợi cảm. 2. Luyện tập Bài tập1: Bài văn: Hoa học trò – Xuân Diệu - Bài văn thể hiện t/c’ buồn nhớ khi xa trường, rời bạn lúc nghỉ hè - Tác giả dùng hoa phượng để bộc lộ tình cảm đó Hoa phượng gắn bó với sân trường với tuổi học trò, với ngày hè chia tay nhớ nhung da diết -> hoa phượng là HHT - Mạch ý chính là sắc đỏ trong bài văn, phượng càng đỏ nỗi nhớ càng tăng phượng và người sóng đôi nỗi nhớ cùng chia sẻ nỗi buồn nhớ ấy - Bài văn biểu cảm gián tiếp + trực tiếp ( có câu bộc lộ nỗi buồn cuả tác giả) Bài tập 2: Chon ý: D Bài tập 3 HS làm bài theo các bước y/c E. Củng cố- Dặn dò: ? Hãy cho biết thứ tự các bước làm bài văn b/c’? Về nhà ôn lại t/cả các bài đã ôn ở chủ đề này và chuẩn bị ôn trước phần TV Tìm ,làm 1 số bt về từ.
Tài liệu đính kèm: