Giáo án Tự chọn Ngữ văn 7 - Học kì II

Giáo án Tự chọn Ngữ văn 7 - Học kì II

I. MỤC TIÊU.

Giuựp hoùc sinh :

- Nhớ lại caực kiến thức đã học về văn bản biểu cảm ủeồ coự theồ laứm baứi tập làm văn coự hieọu quaỷ hụn.

- Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm. Rốn kĩ năng thực hành về phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.

II.CHUẨN BỊ .

GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo , đồ dùng dạy học .

HS: Ôn lại kiến thức đó học ,SBT.;

III. TIẾN TRèNH LấN LỚP .

1.Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ :

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

doc 25 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 848Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Ngữ văn 7 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC Kè II.
Tuần 20 Ngày soạn: 01/01/12
Tiết 01 Ngày dạy : 03/01/12.
ễN TẬP.
I. MỤC TIấU.
Giuựp hoùc sinh : 
- Nhớ lại caực kiến thức đã học về văn bản biểu cảm ủeồ coự theồ laứm baứi tập làm văn coự hieọu quaỷ hụn.
- Luyện tập cỏch làm bài văn biểu cảm. Rốn kĩ năng thực hành về phỏt biểu cảm nghĩ về tỏc phẩm văn học.
II.CHUẨN BỊ .
GV: Soạn giỏo ỏn, tài liệu tham khảo , đồ dựng dạy học .
HS: ễn lại kiến thức đó học ,SBT.;
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP .
1.Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
3.Dạy bài mới :
GV dẫn vào bài ,nờu mục tiờu của tiết học .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG.
* HĐ 1: ễn lại kiến thức phần lý thuyết.
? Phỏt biểu cảm nghĩ về một tỏc phẩm văn học là gỡ?
Hs trả lời.
? Cỏc bước làm bài văn phỏt biểu cảm nghĩ về tỏc phẩm văn học?
Hs trỡnh bày.
? Bố cục bài văn phỏt biểu cảm nghĩ gồm mấy phần?
Hs trỡnh bày.
Gv nhấn lại cỏc kiến thức phần lý thuyết.
* HĐ 2: Luyện tập:
Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Cho hs đọc và tỡm hiểu ủeà,lập dàn ý, viết các đoạn văn.
? Lập dàn ý cho đề văn: Cảm nghĩ của em về bài " Nam quốc sơn hà"
HS: Luyện tập lập dàn ý, trình bày, nhận xát bổ sung và sửa chữa
GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh.
+ MB: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ....
- Bài thơ được mệnh danh là bài thơ thần.
+TB: 
a) Hai câu thơ đầu:
- Tuyên bố chủ quyền của Đại Việt.
- Khẳng định núi sông nước Nam là đất nước ta, nước có chủ quyền do Nam đế tự trị.
- Hai chữ " Nam đế" biểu hiện niềm tự hoà từ tôn của dân tộc 
- Hai chữ " Thiên thư" biểu thị niềm tin thiêng liêng về sông núi nước Nam chủ quyền bất cả xâm phạm điều đó được sách trời ghi
b) Câu 3: là câu hỏi cũng là lời kết tội lũ giặc xâm lược.....
Giọng thơ vừa căm thù vừa khinh 
bỉ một nối nói hàm xúc đanh thép .
c) Câu cuối: Sáng ngời một niềm tin với sức mạnh chính nghĩa tinh thần quyết chiến giặc sẽ bị thất bại.
- Ba chữ " Thủ bại hư" đặt cuối bài làm giọng thơ vang lên mạnh 	mẽ .
+ KB: - Bài thơ là khúc tráng ca .
- Mang ý nghĩ lịch sử như bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Đại Việt.
HS: Luyện tập viết đoạn mở bài, kết bài.
Gv yờu cầu hs làm bài tập 2:
? Tỡm hiểu đề, lập ý , lập dàn ý cho đề văn PBCN của em về bài thơ " Rằm tháng giêng"
- HS thảo luận nhóm, viết nháp,trỡnh bày , nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh.
? Viết đoạn văn biểu cảm
Nhóm 1; Câu 1-2
Nhóm 2: Câu 3-4
HS: Trình bày bài viết.
Gv định hướng:
Cõu 1- 2: Cảnh đêm rằm tháng giêng: Trăng vào lúc tròn đầy nhất, không gian bát ngát tràn ngập ánh trăng: sông , nước, bầu trời lẫn vào nhau trong ánh trăng xuân.Đó là sự sáng sủa đầy đặn, trong trẻo bát ngát, tràn đầy sức sống. Cho thấy tác giả rất nồng nàn tha thiết với vẻ đẹp của thiên nhiên.
Cõu 3 -4: Hình ảnh con người giữa đêm rằm tháng giêng: Đang bàn việc kháng chiến chống Pháp cho thấy Bác đang lo toan công việc kháng chiến, đó là tình yêu cách mạng, yêu nước....
I.Lý thuyết:
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
Cảm nghĩ của em về bài " Nam quốc sơn hà"
+ MB: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ
- Bài thơ được mệnh danh là bài thơ thần.
+TB: 
a) Hai câu thơ đầu:
- Tuyên bố chủ quyền của Đại Việt.
- Khẳng định núi sông nước Nam là đất nước ta, nước có chủ quyền do Nam đế tự trị.
- Hai chữ " Nam đế" biểu hiện niềm tự hoà từ tôn của dân tộc 
- Hai chữ " Thiên thư" biểu thị niềm tin thiêng liêng về sông núi nước Nam chủ quyền bất cả xâm phạm điều đó được sách trời ghi
b) Câu 3: là câu hỏi cũng là lời kết tội lũ giặc xâm lược.....
Giọng thơ vừa căm thù vừa khinh 
bỉ một nối nói hàm xúc đanh thép .
c) Câu cuối: Sáng ngời một niềm tin với sức mạnh chính nghĩa tinh thần quyết chiến giặc sẽ bị thất bại.
- Ba chữ " Thủ bại hư" đặt cuối bài làm giọng thơ vang lên mạnh 	mẽ .
+ KB: - Bài thơ là khúc tráng ca anh hùng
- Mang ý nghĩ lịch sử như bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Đại Việt.
2. Bài tập 2.
Phỏt biểu cảm nghĩ về bài thơ “Rằm thỏng giờng”.
* Dàn bài:
+ Mở bài: Giới thiệu chung về hoàn cảnh ra đời của bài thơ, nội dung chính của bài thơ.
+ Thõn bài
Những cảm xỳc suy nghĩ do tỏc phẩm gợi lờn:
Câu 1-2
Câu 3-4
c. Kết bài
- Ấn tượng chung về tỏc phẩm.
4. Củng cố:
- Yờu cầu HS nhắc lại cỏc khỏi niệm .
- GV khắc sõu kiến thức 
5.Dặn dũ:
- Về học bài 
- Viết thành bài văn hoàn chỉnh.
*******************************************
Tuần 20 Ngày soạn: 01/01/12
Tiết 02 Ngày dạy : 04/01/12.
TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN.
I. MỤC TIấU.
Giuựp hoùc sinh củng cố thờm cỏc kiến thức về:
- Khỏi niệm văn bản nghị luận. Nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết.
- Nắm được đặc điểm chung của văn nghị luận.
II. CHUẨN BỊ .
GV: Soạn giỏo ỏn, tài liệu tham khảo , đồ dựng dạy học .
HS: ễn lại kiến thức đó học ,SBT.;
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP .
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
3. Dạy bài mới :
GV dẫn vào bài ,nờu mục tiờu của tiết học .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG.
* HĐ 1: Lý thuyết.
? Để giải quyết các vấn đề được đặt ra dưới đây, em có thể dùng văn bản tự sự, miêu tả hay biểu cảm được không? Vì sao?
- Vì sao em đi học? (hoặc: Em học để làm gì?)
- Vì sao con người cần phải lao động?
- Theo em, như thế nào là tỡnh bạn đẹp?
- Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại?
Gợi ý: 
- Văn kể chuyện dùng để làm gì? Văn tự sự dùng để kể lại những sự việc theo một trật tự nào đấy. Các tình huống trên không đặt ra yêu cầu này.
- Văn miêu tả dùng để làm gì? Văn miêu tả dùng để tái hiện lại sự vật, hiện tượng để người khác có thể hình dung một cách cụ thể về đối tượng ấy. Các tình huống trên không đặt ra yêu cầu này.
- Văn biểu cảm dùng để làm gì? Văn biểu cảm dùng để thổ lộ tình cảm, cảm xúc của người viết trước một sự vật, hiện tượng nào đó. Các vấn đề được đặt ra ở trên không hướng tới điều này.
Như vậy, với các vấn đề, cũng là các tình huống giao tiếp, đặt ra ở trên, chúng ta không thể sử dụng văn tự sự, miêu tả hay biểu cảm để giải quyết. Chỉ có thể giải quyết các vấn đề tương tự như thế này, người ta phải sử dụng nghị luận như một phương thức biểu đạt chính, với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục. Trên thực tế, chúng ta vẫn thường gặp các tình huống mà không thể không sử dụng nghị luận. Đó có thể là lời phát biểu, nêu ra ý kiến, có thể là một bài xã luận, bình luận, đánh giá về một vấn đề nào đó của đời sống.
? Thế nào là văn bản nghị luận?
Hs trả lời...
? Những tư tưởng,quan điểm trong bài văn nghị luận phải được đặt ra như thế nào?
Hs...
Gv chốt.
* HĐ 2: Luyện tập:
Gv yờu cầu hs đọc lại hai văn bản “ Chống nạn thất học và Hai biển hụ”
? Hóy nờu những đặc điểm chung của hai văn bản này.
Hs thảo luận theo nhúm.
Hs trỡnh bày.
Gv định hướng.
? Trong văn bản, luận điểm chớnh thường nằm ở đõu?
Hs trả lời...
Gv hướng dẫn học sinh viết một đoạn văn ngắn,nghị luận về một vấn đề quen thuộc đối với hs: Vớ dụ: Vấn đề vi phạm nội quy trường lớp...
Hs viết – đọc trước lớp.
I.Lý thuyết.
* Thế nào là văn nghị luận:
- Văn nghị luận: là văn được viết ra nhằm xỏc lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đú. Muốn thế văn nghị luận phải cú luận điểm rừ ràng, cú lớ lẽ, dẫn chứng thuyết phục.
- Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thỡ mới cú ý nghĩa.
II. Luyện tập:
1. Bài 1: 
ẹaởc ủieồm chung:
Moói baứi vaờn nghị luận ủeàu phaỷi coự luaọn ủieồm ,luaọn cửự vaứ laọp luaọn .Trong moọt VB coự theồ coự moọt luaọn ủieồm chớnh vaứ caực luaọn ủieồm phuù.
2. Bài tập 2:
Viết đoạn văn nghị luận.
4. Củng cố:
- Yờu cầu HS nhắc lại cỏc khỏi niệm .
- GV khắc sõu kiến thức. 
5.Dặn dũ:
- Về học bài .
- Phõn biệt văn nghị luận và văn tự sự ở những văn bản cụ thể.
***********************************************
Tuần 21 Ngày soạn: 08/01/12
Tiết 03 Ngày dạy : 11/01/12.
RẩN LUYỆN KĨ NĂNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIấU.
- ễn tập nắm vững cỏc kiến thức về văn nghị luận: Hiểu được cỏc đặc điểm của văn nghị luận.
- Nõng cao ý thức thực hiện văn nghị luận – vận dụng vào bài tập thực hành.
II. CHUẨN BỊ .
GV: Soạn giỏo ỏn, tài liệu tham khảo , đồ dựng dạy học .
HS: ễn lại kiến thức đó học ,SBT.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP .
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
3. Dạy bài mới :
GV dẫn vào bài ,nờu mục tiờu của tiết học .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG.
* Hẹ 1: Lý thuyết.
? Thế nào là văn nghị luận ?
Hs trả lời.
? Muốn bày tỏ quan điểm một cỏch rừ ràng thỡ phải đảm bảo cỏc yờu cầu nào?
Hs trả lời.
? Em hiểu như thế nào về luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn nghị luận?
Hs trả lời
Gv chốt cỏc kiến thức về luận điểm,luận cứ,lập luận.
- Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm trong bài văn nghị luận.
- Luận cứ: là những lớ lẽ dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chõn thật tiờu biểu thỡ luận điểm mới thuyết phục.
- Lập luận: Là cỏch lựa chọn, sắp xếp trỡnh bày luận cứ để dẫn đến luận điểm, lập luận phải chặt chẽ hợp lớ,bài văn mới thuyết phục.
* Vớ dụ: Văn bản " Chống nạn thất học"
- Luận điểm:
+ Một trong những việc cấp tốc phải làm là nõng cao dõn trớ.
+ Mọi người dõn Việt Nam phải biết đọc, viết chữ quốc ngữ.
- Luận cứ:
+ Tỡnh trạng thất học, lạc hậu trước cỏch mạng thỏng tỏm 1945.
+ Những điều kiện cần phải cú để người dõn tham gia xõy dựng nước nhà.
Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học.
* HĐ 2: Luyện tập:
Hướng dẫn học sinh làm phần luyện tập.
Gv gợi ý cỏch làm bài.
? Luận điểm chớnh trong văn bản là gỡ?
Hs trả lời.
? Hóy nờu cỏc luận cứ ?
Hs trỡnh bày:
Gv nhận xột gúp ý, bổ sung cho hoàn chỉnh.
Luận điểm: Ích lợi của việc đọc sỏch đối với con người.
Luận cứ:
+ Sỏch mang đến cho con người trớ tuệ, hiểu biết vầ mọi mặt (lịch sử, địa lý, văn chương)
+ Sỏch giỳp con người hiểu biết những cỏi đó qua ( lịch sử dõn tộc) hướng tới tương lai.
+Sỏch giỳp con người thư gión, thưởng thức trũ chơi.
+ Sỏch giỳp con người sống đỳng, sống đẹp, mang đến cho con người những lời khuyờn, những bài học bổ ớch.
+ Cần biết chọn sỏch và quớ sỏch và biết cỏch đọc sỏch.
? Nờu cỏc cõu văn mang tớnh chất lập luận?
Hs trả lời.
Gv định hướng.
Gv yờu cầu hs làm bài tập 2:
Gv nờu luận điểm: “Tại sao phải biết chọn sỏch mà đọc”.
Yờu cầu hs viết đoạn văn lập luận về vấn đề trờn.
Hs viết – đọc trước lớp.
Gv nhận xột.
I. Lý thuyết.
Luận điểm, luận cứ và lập luận: 
- Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm trong bài văn nghị luận.
- Luận cứ: là những lớ lẽ dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chõn thật tiờu biểu thỡ luận điểm mới thuyết phục.
- Lập luận: Là cỏch lựa chọn, sắp xếp trỡnh bày luận cứ để dẫn đến luận điểm, lập luận phải chặt chẽ hợp lớ,bài văn mới thuyết  ... ày, ..màu hồng nhạt. 
Trưa, .
-> Trạng ngữ chỉ cỏch thức và thời gian.
3. Bài tập 3:
 Trạng ngữ được tỏch thành cõu riờng dưới đõy cú tỏc dụng gỡ? 
Đờm. Trong phũng tập thể, Na, Hà đều đó ngủ say.
-> Trạng ngữ nhằm nhấn mạnh ý về thời gian)
4. Cuỷng coỏ, 
- Học lại toàn bộ kiến thức..
- Làm cỏc bài tập gv phỏt cho hs cỏc tờ giấy cú in sẵn cỏc bài tập để cho hs chuẩn bị trước.
5.Dặn dũ:
- Về học bài .
- Chọn viết một đoạn văn cú phần trạng ngữ để mở rộng cõu .
*********************************************
Tuần 24 Ngày soạn: 08/02/12
Tiết 10 Ngày dạy : 11/02/12.
CÁCH LÀM BÀI VĂN CHỨNG MINH.
I. MỤC TIấU.
- ễn tập nắm vững cỏc kiến thức về văn nghị luận cỏch làm bài văn lập luận chứng minh.
- Nõng cao ý thức thực hiện văn nghị luận- vận dụng vào bài tập thực hành.
II. CHUẨN BỊ .
GV: Soạn giỏo ỏn, tài liệu tham khảo , đồ dựng dạy học .
HS: ễn lại kiến thức đó học ,SBT.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP .
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
3. Dạy bài mới :
GV dẫn vào bài ,nờu mục tiờu của tiết học .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG.
HĐ1:
GV cho hs ụn lại nội dung bài học.
Hs ụn tập lập dàn ý cho bài văn chứng minh.
Gv chốt vấn đề cho hs ghi bản.
* Mở bài.
- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần phải chứng minh.
- Trớch dẫn cõu trong luận đề.
Giới thiệu vấn đề phải chứng minh ( rất quan trọng trỏnh xa đề)
* Thõn bài.
Phải giải thớch cỏc từ ngữ khú ( nếu cú trong luận đề)
Thiếu bước này bài văn thiếu căn cứ khoa học.
- Lần lượt chứng minh từng luận điểm. Mỗi luận điểm phải cú từ một đến vài dẫn chứng (luận cứ) phải phõn tớch dẫn chứng . Phải liờn kết dẫn chứng. Cú thể mỗi dẫn chứng là một đoạn văn. Trong quỏ trỡnh phõn tớch dẫn chứng cú thể lồng cảm nghĩ, đỏnh giỏ, liờn hệ- cần tinh tế.
* Kết bài.
Khẳng định lại vấn đề cần chứng minh.
Liờn hệ cảm nghĩ, rỳt ra bài học.
HĐ 2:
Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Học sinh đọc và cho biết yờu cầu của đề.
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh tỡm hiểu và lập dàn ý.
Học sinh thảo luận nhúm với đề bài trờn.
Hs tiến hành lập dàn ý cho đề bài.
Cử đại diện lờn trỡnh bày phần thảo luận.
Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
Giỏo viờn nhận xột, bổ sung cho hoàn chỉnh.
Chốt ghi bảng.
+ MB:
Dẫn: đoàn kết là sức mạnh Việt Nam
Nhập đề: trớch dẫn cõu tục ngữ
+ TB:
Gỉai thớch ý nghĩa cõu tục ngữ.
Đoàn kết để lao động mở mang đất nước. Dẫn chứng:
+ Cõu thơ của Nguyễn Đỡnh Thi
+ Trớch 6 cõu trong thần thoại dõn tộc lụ xụ" đi san mặt đất"
Đoàn kết để bảo vệ và phỏt triển sản xuất: biểu tượng con đờ sụng,
Đoàn kết để chiến đấu và chiến thắng. Dẫn chứng:
+ Hội nghị diờn hồng
+ Đoàn kết để xõy dựng đất nước trong thời kỡ mới. Dẫn chứng:
- Tư tưởng, quan điểm: khộp lại quỏ khứ, hướng về tương lai"
Những thành tựu tiờu biểu cho sức mạnh đoàn kết
3. Kết bài:
Khẳng định ý nghĩa về bài học đoàn kết hàm chứa trong cõu tục ngữ
- Đoàn kết là sức mạnh, là nguồn suối yờu thương, hạnh phỳc, ấm no
- Cõu tục ngữ thắp sỏng niềm tin niềm tự hào dõn tộc, sức mạnh Việt Nam.
I- Lập dàn ý cho bài văn chứng minh:
* Mở bài.
- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần phải chứng minh.
- Trớch dẫn cõu trong luận đề.
* Thõn bài.
- Phải giải thớch cỏc từ ngữ khú ( nếu cú trong luận đề)
- Lần lượt chứng minh từng luận điểm. 
* Kết bài.
Khẳng định lại vấn đề cần chứng minh.
Liờn hệ cảm nghĩ, rỳt ra bài học.
II- Luyện tập
Cõu tục ngữ " Một cõy làm chẳng nờn non
 Ba cõy chụm lại nờn hũn nỳi cao".
Chứng minh sức mạnh đoàn kết trong hai cõu tục ngữ đú.
Lập dàn ý cho đố văn
a.Mở bài:
Dẫn: đoàn kết là sức mạnh Việt Nam
Nhập đề: trớch dẫn cõu tục ngữ..
b. Thõn bài:
Gỉai thớch ý nghĩa cõu tục ngữ.
- Đoàn kết để lao động mở mang đất nước. Dẫn chứng:
- Đoàn kết để bảo vệ và phỏt triển sản xuất: biểu tượng con đờ sụng,
- Đoàn kết để chiến đấu và chiến thắng. Dẫn chứng:
- Đoàn kết để xõy dựng đất nước trong thời kỡ mới. Dẫn chứng:
- Tư tưởng, quan điểm: khộp lại quỏ khứ, hướng về tương lai"
- Những thành tựu tiờu biểu cho sức mạnh đoàn kết
c. Kết bài:
Khẳng định ý nghĩa về bài học đoàn kết hàm chứa trong cõu tục ngữ
- Đoàn kết là sức mạnh, là nguồn suối yờu thương, hạnh phỳc, ấm no
- Cõu tục ngữ thắp sỏng niềm tin niềm tự hào dõn tộc, sức mạnh Việt Nam.
4. Cuỷng coỏ.
- Học lại toàn bộ kiến thức.
- Làm cỏc bài tập .
5.Dặn dũ:
- Về học bài .
- Viết một bài văn hoàn chỉnh .
*********************************************************
Tuần 25 Ngày soạn: 10/02/12
Tiết 11 Ngày dạy : 15/02/12.
VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH.
I. MỤC TIấU.
- Bieỏt caựch xaõy dửùng moọt ủoaùn vaờn ,baứi vaờn chửựng minh.
- Reứn luyeọn caựch noựi trửụực taọp theồ.
II. CHUẨN BỊ .
GV: Soạn giỏo ỏn, tài liệu tham khảo , đồ dựng dạy học .
HS: ễn lại kiến thức đó học ,SBT.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP .
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
3. Dạy bài mới :
GV dẫn vào bài ,nờu mục tiờu của tiết học .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG.
HĐ1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách viết đoạn văn CM.
? Khi viết đoạn văn chứng minh ta cần chỳ ý những gỡ?
Hs:...........
Gv định hướng. - Mỗi đoạn văn CM diến đạt một ý cơ bản(Luận điểm nhỏ), ý này thường đứng ở đầu hoặc cuối đoạn. Các câu trong đoạn đều phải hướng vào ý đó.
- Đoạn văn CM có tứ 2-3 dẫn chứng. Khi phân tích dẫn chứng phải hướng về một ý cơ bản(luận điểm)
- Dẫn chứng có nờu theo cách liên hệ thành từng chùm , cũng có thể phân tích từng dẫn chứng một.
Hẹ2:Cho HS taọp dửùng ủoaùn.
- HS viết nháp .
- Yờu cầu hs viết đoạn mở bài và một đoạn phần thõn bài.
*Maóu:
 Mụỷ baứi ủeà 1:Ngaứy xửa,con ngửụứi ủaừ nhaọn thửực ủửụùc raống ủeồ coự theồ toàn taùi vaứ phaựt trieồn caàn phaỷi ủoaứn keỏt. Coự ủoaứn keỏt mụựi vửụùt qua nhửừng trụỷ lửùc gheõ ghụựm cuỷa thieõn nhieõnchớnh vỡ theỏ oõng cha ta ủaừ khuyeõn con chaựu phaỷi ủoaứn keỏt baống caõu ca dao giaứu hỡnh aỷnh.
 Moọt caõy laứm chaỳng neõn non 
 Ba caõy chuùm laùi neõn hoứn nuựi cao.
Moọt ủoaùn trong phaàn thaõn baứi:
Caõu ca dao giaỷn dũ nhửng chửựa ủửùng baứi hoùc saõu saộc veà sửù ủoaứn keỏt. ẹoaứn keỏt laứ coọi nguoàn cuỷa sửực maùnh, laứ yeỏu toỏ heỏt sửực quan troùng trong cuoọc ủaỏu tranh sinh toàn vaứ sửù phaựt trieồn cuỷa con ngửụứi. Baực Hoà ủaừ tửứng caờn daởn chuựng ta: ẹoaứn keỏt,ủoaứn keỏt, ủaùi ủoaứn keỏt. Thaứnh coõng ,thaứnh coõng ủaùi thaứnh coõng.
Keỏt baứi cuỷa ủeà 2:Trong hoaứn caỷnh hieọn nay, ngoaứi ủửực tớnh kieõn trỡ ,nhaón naùi theo em coứn caàn phaỷi vaọn duùng trớ thoõng minh, saựng taùo ủeồ ủaùt ủửụùc hieọu quaỷ cao nhaỏt trong hoùc taọp ,lao ủoọng ,goựp phaàn xaõy dửùng queõ hương ủaỏt nửụực ngaứy caứng giaứu ủeùp.
Hẹ3:Treõn cụ sụỷ baứi laứm GV cho HS taọp noựi.
I. Những yêu cầu khi viết đoạn văn CM 
- Mỗi đoạn văn CM diến đạt một ý cơ bản(Luận điểm nhỏ), ý này thường đứng ở đầu hoặc cuối đoạn. Các câu trong đoạn đều phải hướng vào ý đó.
- Đoạn văn CM có tứ 2-3 dẫn chứng. Khi phân tích dẫn chứng phải hướng về một ý cơ bản(luận điểm)
- Dẫn chứng có thể trỡnh bày theo cách liên hệ thành từng chùm , cũng có thể phân tích từng dẫn chứng một.
II.Taọp dửùng ủoaùn cho 2 ủeà ủaừ laứm daứn baứi .
- Đoạn mở bài.
 - Thõn bài.
- Keỏt baứi.
III. Taọp noựi:
Hs núi trước lớp.
4. Củng cố: 
? Nêu những yêu cầu của đoạn văn chứng minh?
5. Dặn dũ: 
- Về nhà viết các đoạn văn chứng minh còn lại.
- Chuẩn bị bài sau.
*****************************************************
Tuần 25 Ngày soạn: 13/02/12
Tiết 12 Ngày dạy : 18/02/12.
ễN TẬP + KIỂM TRA 15 PHÚT.
I. MỤC TIấU.
- ễn tập lại toàn bộ cỏc kiến thức đó học qua cỏc tiết học, củng cố lại kiến thức trong tõm cho học sinh.
- Kiểm tra,đỏnh giỏ quỏ trỡnh học và nhận thức và vận dụng của học sinh.
II. CHUẨN BỊ .
GV: Soạn giỏo ỏn, tài liệu tham khảo , đề - đỏp ỏn – biểu điểm .
HS: ễn lại kiến thức đó học ,SBT.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP .
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
3. Dạy bài mới :
GV dẫn vào bài ,nờu mục tiờu của tiết học .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG.
* HĐ 1: Hướng hs ụn lại cỏc kiến thức tiếng Việt.
? Nờu tờn cỏc bài tiếng Việt đó học?
Hs trả lời.
? Thế nào được gọi là rỳt gọn cõu?
Hs trỡnh bày.
? Tỏc dụng của cõu rỳt gọn?
Hs trỡnh bày.
? Hóy lấy một vớ dụ về cõu rỳt gọn?
Hs lấy vớ dụ - nhận xột.
Vd: Hụm nào bạn đi thi thế?
Ngày mai.
? Thế nào là cõu đặc biệt?
Hs trả lời.
? Cõu đặc biệt thường được dựng để làm gỡ?
Hs trả lời.
? Lấy vớ dụ?
Hs trả lời.
Vd: A ! Đẹp quỏ!
? Nờu cỏc đặc điểm của trạng ngữ?
Hs trỡnh bày.
? Tỏc dụng của trạng ngữ khi thờm vào cõu?
Hs trỡnh bày.
? Khi tỏch trạng ngữ thành cõu riờng , người ta làm thế nào? Tỏc dụng?
Hs trỡnh bày.
Gv chuyển ý:
* HĐ 2: 
? Như thế nào được gọi là văn nghị luận?
Hs: Văn nghị luận: là văn được viết ra nhằm xỏc lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đú. Muốn thế văn nghị luận phải cú luận điểm rừ ràng, cú lớ lẽ, dẫn chứng thuyết phục.
? Đặc điểm của văn bản nghị luận là gỡ?
Hs trả lời.
? Vai trũ của luận điểm,,luận cứ và lập luận?
Hs trả lời.
? Như nào gọi là phộp lập luận chứng minh?
Hs trỡnh bày.
? Ta thường chứng minh bằng những cỏch nào?
Hs trỡnh bày.
Gv nhận mạnh cỏc nội dung trọng tõm đó học trong chủ điểm.
I. Phần tiếng việt.
1. Cõu rỳt gọn.
2. Cõu đặc biệt.
3. Thờm trạng ngữ cho cõu.
II. Phần tập làm văn.
1.Văn nghị luận.
2.Văn nghị luận chứng minh.
KIỂM TRA 15 PHÚT.
ĐỀ BÀI:
Cõu 1: Như thế nào được gọi là rỳt gọn cõu? Mục đớch của việc rỳt gọn cõu? ( 4 đ )
Cõu 2: Bố cục bài văn nghị luận gồm mấy phần? ( 2 đ )
Cõu 3: Viết một đoạn văn từ 5 -> 7 cõu, chủ đề tự chọn. Trong đú cú sử dụng cõu đặc biệt, chỉ ra tỏc dụng cõu cõu đặc biệt đú? (4 đ )
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM.
Cõu 
Nội dung
Điểm.
1
- Khi núi hoặc viết,cú thể lược bỏ một số thành phần của cõu tạo thành cõu rỳt gọn.
- Việc lược bỏ một số thành phần cõu thường nhằm những mục đớch sau:
+ Làm cho cõu gọn hơn,vừa thụng tin được nhanh,vừa trỏnh những từ ngữ đó xuất hiện trong cõu đứng trước.
+ Ngụ ý hành động,đặc điểm núi trong cõu là của chung mọi người ( lược bỏ chủ ngữ )
1
1,5
1,5
2
- Bố cục bài văn nghị luận gồm cú 3 phần:
+ Mở bài: Nờu luận diểm xuất phỏt, tổng quỏt.
+ Thõn bài: Triển khai trỡnh bày nội dung chủ yếu của bài.
+ Kết bài: Nờu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thỏi độ, quan điểm của người viết về vấn đề được giải quyết trong bài.
2
3
Hs viết đỳng theo yờu cầu, nội dung trong sỏng.
Chỉ ra tỏc dụng của cõu đó dựng.
3
1
4. Củng cố:
Gv nhận xột quỏ trỡnh học tập của học sinh qua chủ điểm.
5. Dặn dũ:
- Về học bài,tự ụn tập và kiểm tra.
- Chuẩn bị cho bài viết tập làm văn.
****************************************************
CHỦ ĐỀ II.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon(1).doc