Giáo án Tự chọn Ngữ văn 7 - Tiết 1 đến tiết 14

Giáo án Tự chọn Ngữ văn 7 - Tiết 1 đến tiết 14

A. Mục tiêu cần đạt:

 - Củng cố kiến thức về ca dao, dân ca.

 - Hiểu biết sâu sắc hơn về ca dao, dân ca về nội dung & nghệ thuật.

B. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ.

 - Học sinh: đồ dùng học tập.

 C. Tiến trình lên lớp:

 1. ổn định lớp.

 2. Bài mới:

 

doc 35 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Ngữ văn 7 - Tiết 1 đến tiết 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1
 Ca dao, Dân ca khái niệm và những nội dung cơ bản
A. Mục tiêu cần đạt:
 - Củng cố kiến thức về ca dao, dân ca.
 - Hiểu biết sâu sắc hơn về ca dao, dân ca về nội dung & nghệ thuật.
B. Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ. 
 - Học sinh: đồ dùng học tập. 
 C. Tiến trình lên lớp: 
 1. ổn định lớp. 
 2. Bài mới: 
Hđ của GV và HS
Nội dung kiến thức
? Thế nào là ca dao?
? Lấy ví dụ minh hoạ?
? Nêu những đề tài chủ yếu trong ca dao?
- Gv: Ca dao có đủ mọi sắc độ cung bậc tình cảm con người: vui, buồn, yêu ghét, giận hờn nhưng nổi lên là niềm vui cuộc sống, tình yêu đời, lòng yêu thương con người.
? Nêu những nét đặc sắc về mặt nghệ thuật của ca dao? 
? Cho ví dụ minh hoạ?
? Em hiểu thế nào là lối hứng? Lấy vD
? Ca dao thường sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
? Hãy nêu giá trị của ca dao?
* Đánh giá: ? Hãy phân biệt sự khac nhau giưa ca dao và dân ca?
- GV NX và chốt lại vấn đề:
1. Khái niệm:
- Ca dao là những bài hát ngắn, thường là 3,4 câu, cũng có một số ít những bài ca dao dài. Những bài ca thường có nguồn gốc dân ca- Dân ca khi tước bỏ làn điệu đi, lời ca ở lại đi vào kho tàng ca dao. Ca dao, dân ca vốn được dân gian gọi bằng những cái tên khác nhau: ca, hò, lí, ví, kể, ngâm...
VD: - Tay cầm bó mạ xuống đồng.
 Miệng ca tay cấy mà lòng nhớ ai.
 - Ai có chồng nói chồng đừng sợ.
 Ai có vợ nói vợ đừng ghen.
 Đến đây hò hát cho quen
2. Về đề tài.
a. Ca dao hát về tình bạn, tình yêu, tình gia đình.
b. Ca dao bày tỏ lòng yêu quê hương, đất nước.
c. Biểu hiện niềm vui cuộc sống, tình yêu lao động, tinh thần dũng cảm, tấm lòng chan hòa với thiên nhiên. 
d. Bộc lộ nỗi khát vọng về công lí, tự do,quyền con người.
3. Nghệ thuật.
a. Nghệ thuật cấu tứ của ca dao: có 3 lối. Phú, tỉ, hứng.
+ Phú: Là mô tả,trình bày, kể lại trực tiếp cảnh vật, con người, sự việc tâm trạng.
VD: Ngang lưng thì thắt bao vàng.
 Đầu đội nón dấu, vai mang súng dài.
Hoặc nói trực tiếp.
- Cơm cha áo mẹ chữ thầy.
Gắng công học tập có ngày thành danh.
- Em là cô gái đồng trinh.
Em đi bán rựơu qua dinh ông Nghè. . .
+ Tỉ: Là so sánh:trực tiếp hay so sánh gián tiếp.
VD: So sánh trực tiếp:
 - Công cha như núi thái Sơn.
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
So sánh gián tiếp: vận dụng NT ẩn dụ- So sánh ngầm.
- Thuyền về có nhơ bến chăng.
 Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
+ Hứng: là hứng khởi.Thường lấy sự vật khêu gợi cảm xúc, lấy một vài câu mào đầu tả cảnh để từ đó gợi cảm, gợi hứng.
VD: Trên trời có đám mây xanh. 
 ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng. 
 Ước gì anh lấy được nàng.
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây.
b. Nghệ thuật miêu tả & biểu hiện.
- Biện pháp tu từ: nhân hóa, tượng trưng, nói quá, ẩn dụ, hoán dụ, chơi chữ. . .
+ Ca dao đặc sắc ở NT xây dựng hình ảnh.
 Thấy anh như thấy mặt trời.
 Chói chang khó ngó,trao lời khó trao.
+ NT sử dụng âm thanh
 Tiếng sấm động ì ầm ngoài biển Bắc.
 Giọt mưa tình rỉ rắc chốn hàng hiên.
+ Đối đáp cũng là 1 đặc trưng NT của ca dao.
Đến đây hỏi khách tương phùng.
Chim chi một cánh bay cùng nước non?
- Tương phùng nhắn với tương tri.
 Lá buồm một cánh bay đi khắp trời.
+ Lối xưng hô cũng thật độc đáo:
Ai ơi, em ơi, ai về, mình đi, mình về, hỡi cô, đôi ta. . .
+ Vần & thể thơ.
- Làm theo thể lục bát (6-8).
Vần ở tiếng thứ 6 của câu 6 với tiếng thứ 6 của câu 8.
VD: Trăm quan mua lấy miệng cười. 
Nghìn quan chẳng tiếc, tiếc người răng đen
- Làm theo lối lục bát biến thể hoặc mỗi câu 4 tiếng hay 5 tiếng.
4.Giá trị của ca dao.
- Giá trị của ca dao là hết sức to lớn, là vô giá. Nó là nguồn sữa không bao giờ cạn của thơ ca dân tộc.
- Các nhà thơ lớn như Nguyễn Du- Hồ Xuân Hươngvà sau này như Tố Hữuthơ của họ đều mang hơi thở của ca dao, của thơ ca dân gian.
 Ca dao
Thơ trữ tình
- Ai đi muôn dặm non sông.
Để ai chất chứa sầu đong vơi đầy.
- Quả cau nho nhỏ.
Cái vỏ vân vân. 
.- Mình về mình nhớ ta chăng.
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười. 
- Sầu đong càng lắc càng đầy.
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê.
 (TK- NDu)
-Quả cau nho nhỏ,miếng trầu hôi.
Này của Xuân Hương đã quệt rồi. (Hồ Xuân Hương)
- Mình về mình có nhớ ta.
Ta về ta nhớ những hoa cùng người. 
4. Củng cố:
 - Cho hs nêu lại toàn bộ nội dung ý nghĩa của các bài ca dao.
5. Dặn dò: NS: /2011
- Học thuộc lòng những bài ca dao trong SGK. ND: /2011
- Chuẩn bị bài tiếp theo. NK: /2011
**********************************************************************
Tiết 2 
một số bài tập về từ ghép và từ láy
A. Mục tiêu cần đạt:
- Tiếp tục củng cố cho học sinh kiến thức về từ ghép,từ láy,đại từ.
- Biết cách nhận biết và sử dụng các loại từ trên
B. Phương pháp: 
 Hỏi đáp, thảo luận nhóm
-Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ. 
-Học sinh: đồ dùng học tập. 
 D. Tiến trình lên lớp: 
 1. ổn định lớp. 
 2. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm từ ghép và các loại từ ghép.
? Hãy gạch chân các từ ghép - phân loại.
? Phân biệt, so sánh nghĩa của từ nghép với nghĩa của các tiếng: 
+ Có một số tiếng trong cấu tạo từ ghép đã mất nghĩa, mờ nghĩa. Tuy vậy người ta vẫn xác định được đó là từ ghép CP hay đẳng lập.
a. ốc nhồi, cá trích, dưa hấu .
b. Viết lách, giấy má, chợ búa, quà cáp.
c. Gang thép, mát tay, nóng lòng. 
? Hãy tìm các từ ghép và từ láy có trong VD sau
b. Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cười.
 Quên tuổi già tươi mãi tuổi hai mươi. Người rực rỡ một mặt trời cách mạng. Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng.
Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người.
? Hãy tìm từ ghép trong đoạn văn sau & sắp xếp chúng vào bảng phân loại.
 Mưa phùn đem mùa xuân đến, mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rợ các trảng ruộng cao. Mầm cây sau sau, cây nhội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác. Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. Mưa bụi ấm áp. Cái cây được cho uống thuốc. 
? Hãy chọn cụm từ thích hợp ( trăng đã lên rồi, cơn gió nhẹ, từ từ lên ở chân trời, vắt ngang qua, rặng tre đen, những hương thơm ngát) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn dưới đây 
- GV yêu cầu HS nêu khái niệm và các loại từ láy.
? Cho các từ láy: Long lanh, khó khăn,vi vu, nhỏ nhắn, ngời ngời, bồn chồn, hiu hiu, linh tinh, loang loáng, thăm thẳm, tim tím.Hãy sắp xếp vào bảng phân loại:
? Đặt câu với mỗi từ sau:
A. Lạnh lùng C. Lành lạnh. 
B. Lạnh lẽo. D. Nhanh nhảu.
Đ. Lúng túng.
? Ghi nhanh các từ láy là danh từ?
? Tìm, tạo từ láy khi đã cho trước vần?
?Hãy thay từ “có” bằng từ láy thích hợp để đoạn văn sau giàu hình ảnh hơn.
? Hãy chọn từ thích hợp trong các từ: âm xâm, sầm sập, ngai ngái, ồ ồ, lùng tùng, độp độp, man mác để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
A. Từ ghép
I. Lý thuyết
1. Thế nào là từ ghép,có mấy loại từ ghép.
2. Lấy ví dụ.
II. Thực hành
Bài tập 1: 
a. Trẻ em như búp trên cành.
Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan. 
b. Ai ơi bưng bát cơm đầy.
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. 
c. Nếu không có điệu Nam Ai.
Sông Hương thức suốt đêm dài làm chi.
Nếu thuyền độc mộc mất đi.
Thì Hồ Ba Bể còn gì nữa em. (Hà Thúc Quá)
Bài tập 2: +Cụ thể:
* Nhóm a: Nghĩa của các từ ghép này hẹp hơn nghĩa của tiếng chính đ từ ghép CP.
* Nhóm b: Nghĩa của các từ ghép này khái quát hơn nghĩa của các tiếng đ từ ghép Đl.
* Nhóm c: Mát tay có nghĩa khác “mát” + “tay”. Nghĩa của các từ ghép này đã bị chuyển trường nghĩa so với nghĩa của các tiếng.
Bài tập 3:.
 a. Con trâu rất thân thiết với người dân lao động. Những trâu phải cái nặng nề, chậm chạp, sống cuộc sống vất vả, chẳng mấy lúc thảnh thơi. Vì vậy, chỉ khi nghĩ đến đời sống nhọc nhằn, cực khổ của mình, người nông dân mới liên hệ đến con trâu.
- Các từ ghép: con trâu, người dân, lao động, cuộc sống, cực khổ, nông dân, liên hệ.
- Các từ láy: thân thiết, nặng nề, chậm chạp, vất vả, thảnh thơi, nhọc nhằn.
b- Từ ghép: tuổi già, đôi mươi, mặt trời, cách mạng, đế quốc, loài dơi.
 - Từ láy: rực rỡ, hốt hoảng, chập choạng. 
Bài tập 4: 
- HS phân loại vào bảng -> nhận xét: 
Từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập
Bài tập 5::
 Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi. Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi mây con vắt ngang qua, mỗi lúc mảnh dần rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng ruộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng những hương thơm ngát. 
B. Từ láy
I. Lý thuyết
1. Thế nào là từ láy,có mấy loại từ láy.
2. Lấy ví dụ.
II. Thực hành
Bài tập 1: 
 Láy toàn bộ
 Láy bộ phận
Bài tập 2: 
A . Trông khuôn mặt của anh ta thật lạnh lùng.
B. Một mình co ta ở giữa chốn lạnh lẽo này..
Bài tập 3: (Học sinh thi giữa các tổ)
VD:chuồn chuồn, baba, thuồng luồng, chào mào, chích chòe, bươm bướm,châu chấu, đom đóm, cào cào, cồ cộ
Bài tập 4:
a.Vần a:VD: êm ả, óng ả, oi ả, ra rả, ha hả, dà dã, na ná. 
b. Vần ang: làng nhàng, ngang tàng, nhịp nhàng, nhẹ nhàng . . 
c. Phụ âm nh:VD: nho nhỏ, nhanh nhảu, nhanh nhẹn, nhóng nhánh, nhỏ nhoi, nhớ nhung . . .
d. Phụ âm kh: VD: khúc khích, khấp khểnh, khập khà khập khiễng, khó khăn. . .
Bài tập 5: Đồng quê vang lên âm điệu của ngày mới. Bến sông có những chuyến phà. Chợ búa có tiếng người.Trường học có tiếng trẻ học bài
VD: (dạt dào- rộn ràng- ngân nga)
Bài tập 6: Mưa xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa.Trong nhà âm xâm hẳn đi.Mùi nước mưa mới ấm, ngòn ngọt, man mác. Mùi ngai ngái, xa lạ của những trận mưa đầu mùa đem về. Mưa rèo rèo trên sân, gõ độp độp trên phên nứa, mái giại, đập lùng tùng, liên miên vào tàu lá chuối. Tiếng giọt gianh đổ ồ ồ, xối lên những rãnh nước sâu. 
4. Củng cố:
 - Cho hs nêu lại khái niệm từ ghép, từ láy.
5. Dặn dò: NS: /2011
- Học thuộc những khái niệm trong SGK. ND: /2011
- Chuẩn bị bài tiếp theo. NK: /2011
Tiết 3
Bài tập về liên kết văn bản, bố cục vB, mạch lạc trong VB.
A. Mục tiêu cần đạt:
 - Luyện tập về liên kết văn bản, bố cục văn bản và mạch lạc trong văn bản.
 B. Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ. 
 - Học sinh: đồ dùng học tập. 
 C.Tiến trình lên lớp: 
 1. ổn định lớp. 
 2. Bài mới: 
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung kiến thức
?Tại sao tác giả không đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của hai anh em” mà lại đặt là “Cuộc chia tay của những con búp bê” .
? Trong truyện có chi tiết nào khiến em cảm động nhất. Hãy trình bày bằng 1 đoạn văn
- GVNX: 
? Vì sao Thành và Thủy đang đau khổ mà chim và người vẫn ríu ran. Vì sao khi dắt em ra khỏi trường, Thành vẫn thấy mọi cảnh vật vẫn diễn ra bình thường.
Đặt ra dữ kiện trả lời câu hỏi “Tôi là ai?” trong truyện này
? Tìm bố cục của truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”. 
- HS làm nhanh vào phiéu học tập
Xét về tính mạch lạc, bạn học sin ...  ( số ) - Tranh : tranh giành 
 Ba mẹ Bức tranh.
- Sang : sang giàu - Nam : nam nhi
 Sang sụng Miền Nam
- Sức : sức khỏe - Nhố : khúc nhố
 Sức thuốc Nhố chổ yếu mà đỏnh 
- Tuốt : tuốt lỳa - Mụi : mụi son
 Ăn tuốt hết cả Mụi giới
* Bài 2/136 
a. Cổ người , cổ tay
Cổ chai : chỉ bộ phận nối liền giữa thõn với đầu hoặc bàn tay với cẳng chõn, cẳng tay.
 b. Cổ vật,cổ đụng ,cổ ( cụ ấy)
Bài tập 3
- Mọi người ngồi quanh bàn để bàn công việc
- Con sâu nằm sâu tít trong cuống lá
- Năm nay em bé vừa tròn năm tuổi
Bài tập 4
Anh chàng trong truyện đã sử dụng cách dùng từ đồng âm để lấy lý do không trả cái vạc cho hàng xóm
- Nếu sử dụng biện pháp chặt chẽ về ngữ cảnh và hỏi anh ta: “Vạc của ông hàng xóm là vạc bằng đồng cơ mà” ? Thì anh chàng nọ sẽ phải chịu thua. 
IV.Thành ngữ:
1. Khái niệm:
- Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh.
2. Sử dụng thành ngữ: Thành ngữ có thể làm CN,VN trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ...
3. Bài tập:
- Bài 1: a. Sơn hào hải vị:
- Sơn hào là mún ăn quớ lấy từ động vật rừng như : chõn gấu,lộc nhung ( gạc non của con hưu)
- Hải vị là núm ăn quớ lấy tử biện như bào ngư,hải sõm à mún ăn sang trọng
- Nem cụng chả phượng: mún ăn sang trọng.
b. Khỏe như voi :cú sức khỏe tốt.
 Tứ cố vụ thõn : ( thành ngữ gốc Hỏn)
- Tứ : bốn phương , cố : quay đầu lại nhỡn
- Vụ thõn : khụng cú người thõn.
à Chỉ người đơn độc khụng nơi nương tựa.
- Bài 4: 
- Lời ăn tiếng núi - Một nắng hai sương
- Ngày lành thỏng tốt - No cơm ắm ỏo
- Bỏch chiến bỏch thắng - Sinh cơ lập nghiệp
 4. Củng cố:
 - Khắc sâu nội dung kiến thức bài học. NS: /12/2011
 5. Dặn dò: ND: /2011 
 - Về học bài cũ. NK: /12/2011
 - Làm bài tập.
************************************************************************
Tiết 13 + 14 : Ôn văn học
A/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT:Giỳp HS
- Hiểu thế nào là văn bản nhật dụng.
- Nắm chắc về nội dung , nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản nhật dụng.Biết túm tắt . 
- Hiểu và nắm chắc nội dung ý nghĩa và nghệ thuật của các bài thơ đã học.
- Học thuộc các bài thơ.
- Tích hợp với tập làm văn biểu cảm
B/ CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: Soạn giỏo ỏn + bảng phụ.
- Học sinh: học, ụn lại bài cũ.
C/ TIẾN TRèNH LấN LỚP:
1/ Ổn định tổ chức: KTSS : 7A 7B
2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ dạy.
3/ễn tập
 HĐ CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG KIẾN THỨC
? Em hóy nhắc lại thế nào là văn bản nhật dụng?
? Kể tờn cỏc văn bản nhật dụng mà em đó học?
? Cho biết nội dung chớnh của văn bản viết về điều gỡ?
? Sau khi học xong vb này đó giỳp ta hiểu thờm điều gỡ? 
? Qua cỏch viết này tg đó làm nổi bật lờn tõm trạng của người mẹ ntn?
? Bà mẹ núi: “ Bước qua cỏnh cổng trường là 1 tg kỡ diệu sẽ mở ra”. Đó 6 năm bước qua cỏnh cổng trường bõy giờ em hiểu thế giới kỳ diệu đú là gỡ?
? Nờu hoàn cảnh ra đời của văn bản này?
? Nội dung chớnh của tỏc phẩm viết về điều gỡ?
? Qua đoạn trớch Mẹ tụi đó cho chỳng ta được điều gỡ nổi bật?
?Qua văn bản ta thấy mẹ của en-ri-cụ là người mẹ ntn?
? Từ văn bản này tỏc giả đó đưa ra một thụng điệp nào?
? Qua truyện ta cũn thấy nổi bật lờn điều gỡ?
?Nờu nội dung ,nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản?
I/ Lí THUYẾT:
Vb nhật dụng là những bài viết cú nội dung gần gũi,bức thiết đối với c/s trước mắt của con người và cộng đồng trong xó hội hiện đại 
Vb nhật dụng gồm: Cổng trường mở ra, Mẹ tụi, Cuộc chia tay của những con bỳp bờ.
II/ VĂN BẢN:
1.Bài văn khụng cú cốt truyeenj chủ yếu là tõm trạng hồi hộp, phấp phỏng của người mẹ trng đờm chờ đún ngày khai trường vào lớp một.
- Như những dũng nhật kớ tõm tỡnh, nhỏ nhẹ và sõu lắng,bài văn giỳp ta hiểu tấm lũng yờu thương, t/c sõu nặng của người mẹ đối với con cỏi và vai trũ to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi người.
- Bài văn khụng phải người mẹ trực tiếp núi với con mà đang núi với chớnh mỡnh, đang tự ụn lại những kỉ niệm của chớnh mỡnh.-> Cỏch viết này cú tỏc dụng làm nổi bật tõm trạng của người mẹ , khắc họa rừ nột những tõm tư tỡnh cảm, những điều sõu thẳm khú núi bằng lời trực tiếp.
b/ Đó sỏu năm bước qua cỏnh cổng trường em hiểu thế giới kỡ diệu đú là: Trường học là ngụi nhà thứ hai của em.Ở đú cú thầy coo giỏo, cú bạn bố thõn thớch.Trường học là nơi đó cung cấp cho em những chi thức khoa học, những tư tưởng, đạo lý về tỡnh bạn, tỡnh thầy trũ để em cú thể trở thành người tốt, người cú ớch cho xó hộiNúi túm lại nhà trường đó dạy cho em những đieeuf tốt, điều hay và đú cũng chớnh là thế giới kỳ diệu mà em đó khỏm phỏ ra.
2/ Mẹ Tụi:
a/ - Văn bản mẹ tụi được rỳt ra từ tỏc phẩm “ Những tấm lũng cao cả” của nhà văn ý A- mi- xi.Tỏc phẩm là những dũng nhật kớ của cậu bộ En- ri-cụ về gia đỡnh,thầy cụ,bạn bố với những kỉ niệm khú quờn từ ngày khai trường cho đến những ngày cuối cựng của thỏng sỏu – mựa thi là những cõu chuyện cảm động về những sự việc, những con người rất gần gũi với tuổi thơ.Qua đú tỏc phẩm đó nờu ra những bài học giản gị mà thấm thớa cho lứa tuổi học trũ.
- Qua những lời khuyờn õn cần và nghiờm khắc của người cha với nhõn vật En- ri- cụ khi em mắc lỗi với mẹ, đoạn trớch cho chỳng ta thấy được tỡnh nghĩa hết sức sõu nặng của người mẹ ối với con cỏi, từ đú nờu lờn một bài học thật sõu sắc về cỏch cư sử của con cỏi đối với cha mẹ.
b/ Người mẹ của En- ri- cụ là người mẹ hết mực yờu con cú thể hi sinh hạnh phỳc vỡ con , hi sinh tớnh mang của mỡnh để cứu sống con
3/ Cuộc chia tay của những con bỳp bờ:
a/Thụng qua cõu chuyện về cuộc chia tay đau đớn của 2 anh em Thành và Thủy tỏc phẩm đó đưa ra 1 thụng điệp thấm thớa: tổ ấm gia đỡnh là vụ cựng quý giỏ mọi người hóy cố gắng bảo vệ và giữ gỡn khụng nờn vỡ bất cứ lớ do gỡ để làm tổn hại đến những tỡnh cảm tự nhiờn trong sỏng ấy.
- Truyện cũn cho ta thấy được những tỡnh cảm trong sỏng nhõn hậu vị tha đỏng quớ của hai anh em Thành và Thủy.Mặc dự chỳng bị buộc phải xa nhau nhưng cỏc em đó nhất định khụng chịu để cho tỡnh anh em phải chia lỡa.
- Truyện hấp dẫn người đọc ở cỏch kể chuyện chõn thực và đầy xỳc động.
b/Ở cuối truyện Thủy chọn cỏch là để lại con em nhỏ ở bờn cạnh con Vệ Sĩ để chỳng khụng bao giờ xa nhau. Cỏch lựa chọn này ở Thủy gợi lờn trong lũng người đọc một lũng thương cảm đối với Thủy,một bộ gỏi giàu lũng vị tha ,thương anh,thương cả những con bỳp bờ,thà mỡnh chịu thiệt thũi chứ khụng muốn người khỏc phải chịu hoàn cảnh như mỡnh.Qua đú chỳng ta thấy sự chia tay của 2 anh em là vụ lớ và nỗi đau này do chớnh cỏc bậc cha mẹ gõy nờn.
III. Nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật CủA CáC BàI THƠ:
1/ Sông núi nước nam.
- Nội dung: Bài thơ khẳng định chủ quyền của đất nước và thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền của đất nước.
- ý nghĩa:Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta. Bài thơ có thể xem như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.
- Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn súc tích, giọngthơ đanh thép hào hùng. 
2/ Phò giá về kinh:
- Nội dung: Hai câu đầu là chiến thắng hào hùng của dân tộc.Hai câu sau là lời động viên xd đất nước và niềm tin vào sự bền vững muôn đời của đất nước.
- ý nghĩa: Hào khí chiến thắng và khát vọng về 1 đát nước thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời nhà trần
- Nghệ thuật: Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng hàm súc, có nhịp thơ phù hợp,giọng điệu sảng khoái, hân hoan, tự hào.
3/ Bánh trôi nước:
- Nội dung:Tả thực hình ảnh bánh trôi nước.Tác giả vừa trân trọng vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất trong sáng, son sắt của người pn vừa cảm thông, xót xa cho thân phận chìm nổi của người phụ nữ.
- ý nghĩa: Bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo dướithời pk ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ đồng thời thể hiện lòng cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ
- Nghệ thuật: sử dụng thể thơ Đường luật.Ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày với thành ngữ, mô tuýp dân gian.
4/ Sau phút chia li:
- Nội dung: Nỗi buồn sầu chia ly của người phụ nữ có chồng đi chiến trận 
- ý nghĩa :Thể hiện nỗi buồn chia phôi của người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng ra trận.Qua đó, tố cáo chiến tranh phi nghĩa đẩy lứa đôi hạnh phúc phải chia lìa.
- Nghệ thuật:Thể thơ song thất lục bát. Điệp từ, ngữ, phép đối, câu hỏi tu từ.
5/ Qua đèo ngang :
- Nội dung : Cảnh Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thaaps thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ. Nỗi nhớ nước, thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.
- ý nghĩa :Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổcủa nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang.
 - Nghệ thuật : Thất ngôn bát cú. Điệp từ, ẩn dụ, phép đối xứng, tả.
6/ Bạn đến chơi nhà:
- Nội dung: Bài thơ chứa đựng tình cảm bạn bè chân thành, đậm đà, thắm thiết tình bạn.
- ý nghĩa: Bài thơ thể hiện một quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn có ý nghĩa, giá trị lớn trong cuộc sống của con người hôm nay. 
- Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.Tình huống đặc sắc. Giọng thơ hóm hỉnh.
7/ Xa ngắm thác núi lư:
- Nội dung: Xa ngắm thỏc nỳi Lư là bài thơ khắc họa được vẻ đẹp kỡ vĩ, mạnh mẽ của thiờn nhiờn và tõm hồn phúng khoỏng , bay bổng của nhà thơ Lý Bạch.
- ý nghĩa: Xa ngắm thác núi Lư là bài thơ khắc hoạ được vẻ đẹp kỳ vĩ, mạnh mẽ của thiên nhiên và taam hồn phóng khoáng, bay bổng của nhà thơ Lý Bạch.
- Nghệ thuật: Kết hợp cỏi thực và cỏi ảo. Sử dụng so sỏnh phúng đại, ngụn ngữ giàu hỡnh ảnh.
8/ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh:
- Nội dung: Bài thơ thể hiện sõu sắc tỡnh yờu thiờn nhiờn, t/y quờ hương của con người.
- í nghió: Nỗi lòng đối với quê hương da diết, sâu nặng trong tâm hồn tình cảm người xa quê.
- Nghệ thuật: Biểu cảm trực tiếp kết hợp với giỏn tiếp.Giọng điệu trầm lắng, suy tư.Từ ngữ giản dị, cụ đọng. Nghệ thuật đối gợi cảm, sỏng tạo.
9/ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê:
- Nội dung: Tỡnh cảm quờ hương là một trong những tỡnh cảm lõu bền và thiờng liờng nhất của con người.
- í nghĩa:Tỡnh quờ hương là 1 trong nhung tình cảm lâu bền và thiêng liêng nhất của con người.
 - Nghệ thuật: Biểu cảm giỏn tiếp qua miờu tả, tự sự. Từ ngữ bỡnh dị nhưng gợi cảm. Nghệ thuật đối điờu luyện,tài tỡnh.
10/ Cảnh khuya – Rằm tháng giêng.- Nội dung: Thiên nhiên tươi đẹp, tràn ngập ánh trăng. Tâm hồn nhạy cảm, trân trọng vẻ đẹp TN của Bác Hồ. Phong cách sống lạc quan, ung dung
- ý nghĩa:VB Cảnh khuya: Bài thơ thể hiện 1 đặc điểm nổi bật của thơ HCM: sự gắn bó, hoà hợp giữa tn và con người.
- Rằm tháng giêng toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ- chiến sĩ HCM trước vẻ đẹp của thiên nhiên VB ở giai đoạn đầu của cuộc k/c chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ.
- Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, lời ít, ý nhiều, ngôn từ hình ảnh giầu sức gợi cảm, kết hợp miêu tả với biểu cảm. 
 Ngày ký duyệt
************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon(2).doc