I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Nắm được cốt truyện, nhân vật và tư tưởng của truyện: Qua câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An dát truyện đã thể hiện được lòng yêu nước là một trong những biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc.
- Nắm được tác dụng của phương thức cụ thể kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, ngoại hình.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bài soạn, sgk, sgv, bảng phụ
- HS: Vở soạn, vở ghi, dụng cụ học tập
III. LÊN LỚP:
Ổn định
Lên lớp
TUẦN 25 TIẾT 89 Văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( Chuyện của một em bé người An - Dát) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: Nắm được cốt truyện, nhân vật và tư tưởng của truyện: Qua câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An dát truyện đã thể hiện được lòng yêu nước là một trong những biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc. Nắm được tác dụng của phương thức cụ thể kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, ngoại hình. II. CHUẨN BỊ GV: Bài soạn, sgk, sgv, bảng phụ HS: Vở soạn, vở ghi, dụng cụ học tập III. LÊN LỚP: Ổn định Lên lớp HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ(5P) ? Ý nghĩa của truyện Bức tranh của em gái tôi. HS kể tóm tắt truyện đó. HS trả lời Hoạt động 2 : Bài mới(5P) Trong truyện Bức tranh của em gái tôi chúng ta thấy tình anh em không thể xa cách nhau dù trong hòan cảnh nào vẫn thắm đượm vẫn bề chặt nên chúng ta phải biết trân trọng và nâng niu.Nay chúng ta lại đi tìm hiểu văn bản Buổi học cuối cùng chúng ta lại đựoc thấy tình thầy trò tình người trong thời chiến tranh. HS nghe Hoạt động 3: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Học sinh đọc chú thích sgk. H? Em hãy giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm? Gv khái quát lại nội dung chính. Hoạt động 4: Đọc và tìm hiểu bố cục Gv hướng dẫn học sinh cách đọc giọng đọc chậm, xót xa, day dứt. Gv đọc mẫu một đoạn, 2-> 3 em đọc tiếp. Gv nhận xét cách đọc của học sinh Gv chú ý cho học sinh 1 số chú thích khó 1,2,3,4,5,6,11,12,13. H? Theo em câu chuyện diễn ra trong hoàn cảnh,thời gian, địa điểm nào? ( phần chú thích giáo viên đã giới thiệu). H? Em hiểu như thế nào về tên truyện: “ Buổi học cuối cùng”.( Có 2 lớp nghĩa ) Nghĩa đen: Hôm nay là buổi học cuối cùng của thầy trò Ha Men được học tiếng pháp. Nghĩa bóng: Truyện nói lên nỗi đau từ ngày mai lũ trẻ phải học tiếng của quân xâm lược . . . H? Truyện được kể theo lời nhân vật nào, thuộc ngôi thứ mấy? H? Truyện còn có những nhân vật nào nữa? Ai gây cho em ấn tượng nỗi bật nhất? H? Theo em truyện có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? Học sinh phát hiện và trả lời. Hoạt động 5: Phân tích văn bản. H? Vào buổi sáng hôm diễn ra buổi học cuối cùng chú bé phrăng đã có gì khác lạ trên đường đến trường? H? Quang cảnh ở trường và không khí lớp học ra sao ? H? Những điều đó báo hiệu điều gì sắp xảy ra I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH.(10P) 1. Tác giả - An – Phông – xơ Đô đê ( 1840 – 1897) nhà văn Pháp nỗi tiếng thế kỷ XIX - Tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng. 2. Tác phẩm Truyện “ Buổi học cuối cùng” viết về buổi học cuối cùng băng tiếng pháp ở 1 làng thuộc vùng An dát. II. ĐỌC – HIỂU NỘI DUNG.(20P) 1.Cấu trúc văn bản. 3 phần: Phần 1: Töø ®Çu -> vaéng maët con Phần 2: Tiếp -> cuối cùng này Phần 3;Còn lại 2. Nội dung văn bản. a. Nhân vật chú bé Phrăng *. Quang cảnh và tâm trạng của Phrăng trên đường tới trường - Tâm trạng: Định trốn học đi chơi vì sợ thầy hỏi bài nhưng cậu đa cưỡng lại được và vội vã đến trường. - Quang cảnh trên đường: Ồn ào trước bảng cáo thị. - Quang cảnh ở sân trường: Im lặng như buổi sáng chủ nhật, mọi người ngồi vào chỗ. Tất cả những điều đó đã báo hiệu về một cái gì nghêm trọng khác thường của ngày hôm ấy và buổi học hôm ấy. *. Củng cố:(5P) H? Câu chuyện được kể theo lời kể của nhân vật nào? a. Người kể chuyện vắng mặt; b. Nhân vật xưng tôi; c. Thầy giáo Ha- men; d. Cụ già Hô- de. H? Em hiểu như thế nào về nhan đề “ Buổi học cuối cùng” a. Buổi học cuối cùng của một học kì; b. Buổi học cuối cùng của một năm học; c. Buổi học cuối cùng của môn học tiếng tiếng Pháp; d. Buổi học cuối cùng của cậu bé Phrăng trước khi chuyển đến ngôi trường mới. *. Dặn dò: Về nhà học bài. Bổ sung: TiÕt 90 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( Tiếp) ( Chuyện của một em bé người An - Dát) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: Nắm được cốt truyện, nhân vật và tư tưởng của truyện: Qua câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An- dát truyện đã thể hiện được lòng yêu nước là một trong những biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc. Nắm được tác dụng của phương thức cụ thể kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, ngoại hình. II. CHUẨN BỊ GV: Bài soạn, sgk, sgv, bảng phụ HS: Vở soạn, vở ghi, dụng cụ học tập III. LÊN LỚP: Ổn định Lên lớp HỌAT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ(5P) ? Tóm tắt truyện Buổi học cuối cùng và nêu ý nghĩa của truyện đó. HS trả lời Hoạt động 2 : Bài mới(5P) Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu được cấu trúc văn bản và tóm tắt văn bản nay chúng ta đi tìm hiểu tiếp nhân vật trong truyện thể hiện tình cảm của mình với đất nước như thế nào đó chính là tình yêu nước trong mỗi con người. HS nghe Hoạt động 3: Phân tích văn bản H? Nêu diễn biến tâm trạng của Phrăng trong buổi học cuối cùng? Học sinh phát hiện và trả lời H? Ý nghĩa tâm trạng mà đặc biệt là thái độ đối với việc học tiếng Pháp của chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng? Em có nhận xét gì về chú bé phrăng? Thầy giáo Ha- men trong buổi học cuối cùng được miêu tả như thế nào? (Về trang phục, thái độ, lời nói, hành động, cử chỉ ). Gv gọi học sinh đọc lai đoạn cuối của truyện để khắc sâu hơn ấn tượng về thầy Ha Men. H? Qua nhân vật thầy Ha Men gợi cho em cảm nghĩ gì? H? Em hãy tìm một số câu văn có sử dụng phép so sánh và chỉ ra tác dụng của nó? Học sinh phát hiện và trả lời H? Qua truyện em hãy rút ra ý nghĩa tư tưởng và nêu những đặc sắc về nghệ thuật? Hoạt động 4 : Tổng kết GV: Em hiểu được từ truyện ý nghĩa sâu sắc nào? GV: Nhận xét nghệ thuật kể chuyện? Gv tổng kết lại nội dung bài học bằng phần ghi nhớ sgk. Học sinh 1 -> 2 em đọc ghi nhớ. *. Củng cố: H? Lòng yêu nước của thầy giáo Ha- men biểu hiên như thế nào trong tác phẩm? a. Yêu mến và tự hào về vùng quê An- dát của mình; b. Căm thù sục sôi kẻ thù đã xâm lược quê hương; c. Kêu gọi mọi người đoàn kết chống kẻ thù; d. Yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc *. Dặn dò: Về nhà học bài. Chuẩn bị bài mới Nhân hóa. a. Nhân vật chú bé Phrăng *. Quang cảnh và tâm trạng của Phrăng trên đường tới trường b. Diễn biến tâm trạng của Phrăng trong buổi học cuối cùng (20P) - Khi thầy Ha- men cho biết đây là buổi học tiếng Pháp Phrăng choáng váng, sững sờ - Ngạc nhiên vì buổi học hôm nay thật khác thường và tâm trạng: Có các cụ già, thầy cũng khác với mọi hôm về trang phục, cách đối cử. -Cậu tiếc nuối, ân hận về sự lười học, ham chơi cực mình lâu nay khi nhận ra đây là bài học Pháp văn cuối cùng “ Những cuốn sách giã từ”. -Xấu hổ, tự gật mình: Vì trong buổi học cuối cùng cậu không thuộc bài và cùng xấu hổ hơn khi nghe thầy nói : “ Giờ đây . . . các người”. - Kinh ngạc khi thấy mình bỗng hiểu bài đến thế. -Khâm phục tự hào về người thầy của mình “Thầy Ha- men . . . đến thế”. => Lúc đầu: Lười học, ham chơi sau đó xấu hổ, ân hận và nhận ra được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng pháp ( tiếng mẹ đẻ ). b. Nhân vật thầy giáo Ha men + Trang phục : Chiếc mũ lụa đen thêu, áo sơ mi - đanh – gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp -> nói lên ý nghĩa hệ trọng của buổi học. -Thái độ đối với học sinh: Lời lẽ dịu dàng, nhắc nhở nhưng không trách mắng khi Phrăng đi học muộn, không học bai, kiên nhẫn giảng bài. - Điều tâm niệm thiết tha nhất của thầy là thầy mong muốn tất cả học sinh và mọi người vùng An- dát hãy yêu quý, giữ gìn và phát huy tiếng nói của dân tộc mình vì đó là biểu hiện của tình yêu nước. + Cảm động nhất là hình ảnh thầy Ha Men ở những giây phút cuối cùng. Thầy đau đớn xúc động, người tái nhợt nhẹn ngào không nói hết câu dồn hết sức viết lên bảng: “ Nước Pháp muôn năm”. -> Sự khâm phục và lòng biết ơn. III. TỔNG KẾT(5p) 1. Nội dung: Nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớncủa tiếng nói dân tộc. 2. Nghệ thuật: Cách kể từ ngôi thứ nhất với vai kể là một học sinh có mặt trong buổi học cuối cùng. Chân thật, tự nhiên. Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng, ngoại hình, lời nói, hành động. Nghĩa tự nhiên, sử dụng nhiều kiểu câu, biểu cảm, nhiều từ cảm thán, phép so sánh( Sử dụng linh hoạt các kiểu câu) * Ghi nhớ (SGK) Bổ sung: TIẾT 91 NHÂN HOÁ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: Nắm đượckhái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá. Nắm được tác dụng chính của nhân hoá. Biết dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết của mình. II. CHUẨN BỊ GV: Bài soạn, sgk, sgv, HS: Vở soạn, vở ghi, dụng cụ học tập III. LÊN LỚP: Ổn định Lên lớp HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ(5P) H? Có mấy kiểu so sánh? Tác dụng của phép so sánh? H? Học sinh làm bài tập 3 sgk. HS trả lời Hoạt động 2 : Bài mới(5) Trong phép so sánh HS đã biết được tác dụng của so sánh là gì và vận dụng làm bài tập nay GV hướng dẫn cho HS phép nhân hóa và tác dụng của nhân hóa là gì. HS nghe Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm về nhân hoá Gv gọi học sinh đọc ví dụ 1 sgk. H? Trong bài từ “ Bầu trời” được gọi bằng gì? Các sự vật ấy được gán cho những hành động gì ? của ai? Học sinh đọc ví dụ 2 sgk. Em hãy so sánh cái hay của khổ thơ so với cách diễn đạt trên ? Qua các ví dụ trên em hiểu như thế nào là nhân hóa? Tác dụng của nhân hóa. Học sinh trả lời, giáo viên khái quát lại bằng phần ghi nhớ sgk. Học sinh đọc ghi nhớ, học sinh lấy ví dụ. Học sinh đọc ví dụ 1 sgk. Các từ: Lão, bác, cô, cậu thường được dùng để gọi ai ? Các từ chống: Xung phong, giữ chỉ hành động của ai? Các từ ơi, hỡi, nhỉ, nhé thường để xưng hô với ai ? Gv chốt lại bài bằng phần ghi nhớ. Sgk Có mấy kiểu nhân hoá ? cho ví dụ về mấy kiểu . Học sinh đọc ghi nhớ sgk 1-> 2 em. Hoạt động 4: Luyện tập Học sinh đọc bài tập 1 sgk. Em hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hoá trong các đoạn văn sau? Học sinh lên bảng làm ( 3 em ), học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét. Học sinh đọc bài tập 2. So sánh cách diễn đạt trong đoạnvăn trên với đoạn văn dưới. Bài tập 3, 4 Gv hướng dẫn học sinh về nhà làm. I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?(15P) 1. Xét ví dụ sgk Từ Bầu trời . . . ông - Các sự vật được gán cho những hành động của người: Mặc áo giáp, ra trận, múa gươm, hành quân. 2. So sánh 2 cách diễn đạt - Cách diễn đạt ở mục 2 mang tính chất miêu tả, tường thuật. - Cách diễn đạt ở mục 1 bày tỏ th¸i độ tính chất của người viết -> cách này hay hơn. * Ghi nhớ: sgk. II. LUYỆN TẬP(20P) Bài 1. Các phép nhân hoá: - Đông vui, mẹ, con, anh, em tíu tít bận rộn. - Tác dụng: Làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn, Bài 2. So sánh 2 cách diễn đạt. Đoạn 1: Sử dụng nhiều phép nhân hooằnh vậy mà sinh động, gợi cảm hơn. Đọan 2. Không dùng nhân hóa mà chỉ quan sát, ghi chép, tường thuật 1 cách khách quan. *. Củng cố: H? Hình ảnh nào sau đây không sử dụng nhân hoá? a. Cây dừa sải tay bơi; b. Cỏ gà rung tai; c. Kiến hành quân đầy đường; d. Bố em đi cày về. *. Dặn dò: Về nhà học bài. Bổ sung: TIẾT 92 PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: Nắm được cách tả ngườivà bố cục, hình thức của một đoạn, một bài văn tả người. Luyện tập kỹ năng quan sát và lựa chọn, kỹ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo thứ tự hợp lý. II. CHUẨN BỊ GV: Bài soạn, sgk, sgv, HS: Vở soạn, vở ghi, dụng cụ học tập. III. LÊN LỚP: Ổn định Lên lớp HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ(5P) Thế nào là văn tả cảnh.Bố cục gồm mấy phần nhiệm vụ của từng phần. HS trả lời Hoạt động 2 : Bài mới(5P) Chúng ta đã tìm hiểu văn miêu tả và đã hiểu được văn miêu tả có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống nay chúng ta vận dụng vào để tìm hiểu cách tả người trong văn miêu tả. HS nghe Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học Gv chia lớp làm 3 tổ, mỗi tổ tự đọc 1 đoạn văn và trả lời các câu hỏi bên dưới Gv cho học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm khoảng10 phút. Gv yêu cầu đại diện nhóm trả lời kết quả các câu hỏi. Hướng dẫn bổ sung ý kiến, nhận xét. Gv nhận xét, tổng kết các ý kiến của học sinh. Gv cho học sinh rút ra nội dung bàihọc. Muốn tả người chúng ta phải làm gì? Em hãy nêu bố cục của 1 bài văn tả người? Hs đọc ghi nhớ -> Gv chốt lại nội dung của bài. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập Hs đọc bài tập 1 sgk. Gv giao nhiêm vụ cho 3 tổ, mỗi tổ hãy lựa chọn những chi tiết tiêu biểu khi miêu tả về một em bé, một ông già, một cô giáo . . . Đại diện tổ trình bày-> Giáo viên nhận xét và lưu ý những điểm cần tránh cho học sinh. *. Củng cố: H? Chi tiết nào sau đây không phù hợp khi miêu tả một em bé chừng 4-5 tuổi? a. Khuôn mặt bầu bĩnh; b. Đôi mắt sáng mở to; c. Mái tóc dài duyên dáng, thướt tha; d. Dáng vẻ: Bụ bẫm, nhanh nhẹn, tinh nghịch *. Dặn dò: Về nhà học bài. Chuẩn bị bài mới I. PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN BÀI VĂN TẢ NGƯỜI(15P) 1. Đọc các đoạn văn: Sgk 2. Trả lời câu hỏi: Đoạn 1: Tả người chèo thuyền vượt thác. Đoạn 2: Tả chân dung ông cai gian xảo. Đoạn 3: Tả hình ảnh 2 người keo vật. + Những đặc điểm nổi bật: - Như 1 pho tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn đôi mắt gian hùng, mồm toe toét, . Lăn xả đánh ráo riết + Đoạn 3: Có thể chia làm 3 phần. Phần 1: Mở bài : Từ đầu . . . ầm ầm. Phần 2: Thân bài : Tiếp . . . bụng vật Diễn biến keo vật Phần 3: Kết bài : còn lại. Mọi người kinh sợ trước thần lực ghê gớm của cản Ngũ. Có thể đặt tên : Quắm đen thảm bại. Quắm- cản so tài . . . * Ghi nhớ: sgk. II. LUYỆN TẬP(20P) Bài 1. Những chi tiết tiêu biểu của: + Một em bé 4 -> 5 tuổi : Mắt đen long lanh môi đỏ chót, miệng hay cười, nói ngọng . . . + Một cụ già : Da nhăn nheo, mắt nhìn chậm chạp, tóc bạc . . . + Một cô giáo đang giảng bài : Giọng nói trong trẻo, dịu dàng, bàn tay nhịp nhịp viên phấn, mắt lấp lánh . . . Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: