Giáo án Tự chọn Ngữ văn 7 - Trường THCS Quang Trung

Giáo án Tự chọn Ngữ văn 7 - Trường THCS Quang Trung

 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

*GIUP HS: - Nắm được - Khái niệm Từ ghép

- Phân loại từ ghép cp , Từ ghép đẳng lập

- KN của từ ghép cp và từ ghép đ lập

- Hiểu được nghĩa của các loại từ ghép

- Làm tốt cấc bài tập

 B/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1/Ôn định

2/ KTBC:Kiểm tra việc chuẩn bị của hs.

3/ Bài mới

 

doc 35 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Ngữ văn 7 - Trường THCS Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHƯƠNG TRÌNH TỰ CHỌN HK I
 Môn Ngữ Văn Năm học 2007- 2008
 CHỦ ĐỀ 1 
 Tiết 1,2 TỪ GHÉP
Ngày soạn :20/08/2008
 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
*GIUP HS: - Nắm được - Khái niệm Từ ghép 
Phân loại từ ghép cp , Từ ghép đẳng lập 
KN của từ ghép cp và từ ghép đ lập 
Hiểu được nghĩa của các loại từ ghép 
Làm tốt cấc bài tập 
 B/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1/Ôån định 
2/ KTBC:Kiểm tra việc chuẩn bị của hs.
3/ Bài mới
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Cho HS nhắc lại cấu tạo từ tiếng việt 
- Gọi Hs lên bảng vẽ lại sơ đồ đã học 
 Từ 
 T Đơn T Phức 
 T Ghép T Láy 
- Cho HS nhắc lại KN từ ghép 
 Thế nào là từ ghép ?
HĐ2: Phân loại từ ghép 
 Có máy loại từ ghép ? Đó là những loại nào ?
 Thế nào là từ ghép CP ?
 Cho VD về từ ghép CP?
 Thế nào là từ ghép đẵng lập ?
HĐ3: Tìm hiễu nghĩa của từ ghép 
 GV giảng 
HĐ4: Cho HS làm bào tập 
 ( SGK / 15 / 16 )
- GV cho HS một số bài tập 
Tìm các từ sau và sắp xếp thành hai loại tứ ghép ? ( HS thảo luận )
Bảng đen, Phèn chua, Chờ mong, hoa qua, đường vàng, cá nhân, mưa nắng, sức khỏe, khen chê, chìm nổi, đậu xanh, nước ngọt, đò ngang, mồm mép, nhà thơ, bạn đời, gìau nghèo, sang hèn .
I/ Thế Nào Là Từ Ghép 
*/ Từ ghép là : Những từ phức được tạo ra bằng cáh ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa . 
I
I/ Các Loại Từ Ghép 
Từ ghép chính phụ 
- từ ghép chính phụ tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau 
 Vd Trẻ em, xe đạp, bút bi.
Từ ghép đẳng lập 
- Có các tiếng bình đẵng về mặt nghữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ )
III/ Nghĩa Của Từ Ghép .
 (Xem SGK trang 14)
IV / BÀI TẬP (6.7 SGK)
BT1: Các từ ghép chính phụ và đẳng lập 
*/ Từ ghép CP: Bảng đen, phèn chua, cá nhân, sức khỏe, đậu xanh, nước ngọt, đò ngang, nhà thơ, bạn đời. 
*/ Từ ghép đẳng lập 
Chờ mong, hoa quả, mưa nắng, khen chê, chìm nổi, mồm mép, giàu nghèo, sang hèn 
BT2: HS tự lấy VD từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
 4/ củng cố: HS nhắc lại thế nào là từ ghép? Các loại từ ghép 5/Dặn dò: Học thuộc bài củ( từ ghép) hãy lấy năm từ ghép chính phụ và năm từ ghép đl 
Chuẩn bị bài mới: Xem, tìm hiểu bài từ láy 
Thế nào là từ láy? Các loại từ láy? Nghĩa của từ láy ? 
TUẦN 2 Tiết:3 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
Ngày soạn :24/08/2008
 I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp hs:-Nắm được thé nào là liên kết trong vb
 -Nắm được các phương tiện liên kết trong vb,phép lặp , phét thế.
 II/CÁCBƯỚC LÊN LỚP:
 1/Ôân định
 2/KTBC
 3/Bài mới.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1:Lkvà ptlk trong văn bản 
Hs nắm được tinh liên kết trong văn b
Gvnhắc lại và ôn lại cá vd đã học yêu hs tìm ra được mối liên kết trong vb
HĐ2:Phương tiện lk trong vb
Gv cho hs nhắc lại các vd đã học trong tiết trước từ đó hinh thành cho các em vê các phương tiện lk là : lk nội dung và lk bằng ê pt ngôn ngữ
HĐ3/Luyện tập
BT1/Y cầu hs nhắc lại các phương tiện lk và cho vd minh họa?
BT2/Viết một đoan văn ngắn có sử dung ptlk,chỉ ra ptlk đó?
 BT3/Gv cho hs đọc một đoạn văn (gv treo bảng phụ có ghi đoan văn )yiêu cầu hs tìm ra phương tiện lk trong đoạn văn đó và chỉ ra đó là ptlk gì?
I/LIÊN KẾT TRONG VB
 (SGK)
II/PHƯƠNG TIỆN LK TRONG VB
 (SGK)
III/BÀI TẬP
BT1
BT2
BT3
Yêu cầu hs làm tại lớp,gv gọi hs đọc lại bài làm của mình va øcho các hskhác phát 
hiện những điểm sai trong bài làm.Gv nhận xét và cho điểm. 
 4/CŨNG CỐ:Nhắc lại kn liên kết là gì?có những phương tiện lk nào?
 5/DẶN DÒ:Về nhà viết một đoạn văn khoảng mười câu trong đó có sử dụng các ptlk,chỉ ra các ptlk đó.
 Bài mới:Chuẩn bị bài bố cục trong bv
 TUẦN2: TIẾT 4: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
 Ngày soạn :27/08/2008
 I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠTâ
 Giúp hs:Thây được tầm quan trọng của bố cục trong văn bản ,việc tạo lập văn bản cần phải có bố cục.Bố cục phải rành mạch và hợp lý
 II/CÁC BƯỚC LÊN LỚP
 1/Ôn định 
 2/ktbc:có những ptlk nào?thế nào là lk nội dung ?thế nào là lk ngôn ngữ?
 3/bài mới:
Tiến trình tổ chức các hoạt động
Nội dung ghi bảng
HĐ1:GVhướng dẫn hs tìm hiểu kn của bố cục vb .Yêu cầu hs trả lời một số câu hỏi gv đưa ra .
?Khi viết một lá đơn xin phép ghỉ học.Nội dung trong lá đơn cần được sắp xếp như thế nào?có thể tùi tiện ghi nội dung nào trước thì ghi ko?(gv cho một số tình huống yêu cầu hs phát hiện từ đó hình thành cho hs khái niệm BCVB)
?Vậy bố cục vb là gì?
HĐ2:Các điều kiện để bố cục được rành mạch và hợp lý:
?Từ các vd đã học tiết trước các em hãy cho cô biết những yêu cầu về bố cục trong văn bảnlà gì?(GV treo bảng phụ cho một số đoạn văn yêu cầu hs phát hiện cách sắp xếp tronng đoạn văn)
HĐ3:Tim hiểu các phần của bố cục
Gv cho hs nhắc lại các phần trong bố cục ở các thể loại vb tự sự ,miêu tả.Hs nhắc lại ,gọi một hs lên bảng vẽ ghi lại bảng thống kê các phần trong vb ở hai thể loại.
Gọi một hs khác nhận xét ,gv nhận xét khái quát lại.
HĐ4:Hướng dẫn hs luyện tập
BT1/Em hãy kể lại câu chuyện “SƠN TINH THỦY TINH”Cho biết bố cục của câu chuyện đó,chỉ ra tính mạch lạchơp lý trong
 Câu chuyện đó?
 I/ THẾ NÀO LÀ BỐ CỤC VB?
-Là sự bố trí,sắp xếp các phần,các đoạn theo một trình tự,một hệ thống rành mạch và hợp lý
 II/ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ BỐ CỤC RÀNH MẠCH HỢP LÍ
-Nội dung các phần các đoạn trong văn bản phảithống nhất chặt chẽ với nhau;
Đồng thời ,giữa chúng phải có sự phân biệt rạch ròi.
-Trình tự sắp xếp ,các phần các đoạn phải giúp người viết, người nói đạt được mục đích giao tiếp. 
III/ CÁC PHẦN CỦA BỐ CỤC
 (SGK/Trang30)
IV/LUYỆN TẬP
BT1/
 4/CŨNG CỐ :Nhắc lại nội dung bài học 
 5/DẶN DÒ:Học thuộc phần ghi nhớ sgk .
 Chuẩn bị bài mới: Mạch lạc trong văn bản
TUẦN 3. TIẾT 5,6: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
 QUÁ TRÌNH TẠO LẬP MỘTVĂN BẢN Ngày soạn :30/08/2008
 I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp hs:-âôn lại khái niệm mạch lạc và các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc.Nắm được các bước tạo lập một văn bảntừ đó biết cách tạo lâp một văn b chính xác,đúng yêu cầu.
 II/ CÁCBƯỚC LÊN LỚP
 1.ôn dịnh lớp
 2 ktbc.kiểm tra vở soạn của hs
 3/ bài mới:
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG GHI BẢNG
TIẾT 5: HĐ1:Hãy cho biết thế nào là mạch lạc trong văn bản ?(cho học sinh ôn lại các vd trong tiết trước từ đó trả lời câu hỏi của gv)
HĐ2:CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT VĂN BẢN CÓ TÍNH MẠCH LẠC.(Cho một hs nhắc lại các đk đã họctiết trước)
HĐ3:LUYỆN TẬP
BT1.Cho hs đọc đoạn văn’SƠN TINH THỦY TINH’từ đầuthần nước dành rút quân.Tìm cho co âtính mạch lạc trong đoạn văn đó ?
TIẾT 6/HĐ1:Có mấy bước để tạo lập một văn bản?(bốn bước)
? Trong các bước trên chúng ta có thể bỏ qua đi một bước được ko?
HĐ2:LUYỆN TẬP
BT1:Yêu cầu hs .Viết thư cho một người bạn thân để bạn hiểu về đất nước mình .Chỉ ra các bước vừa tạo lập trong văn bản đó?
TIẾT 5: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN 
 I/ THẾ NÀO LÀ MẠCH LẠC TRONG VB?(SGK/T31)
II/CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT VĂN BẢN CÓ TÍNH MẠCH LẠC.
 ( Xem sgk/trang 32)
III/BÀI TẬP
BT1/CV treo bảng phụ hs chú ý theo dõi để trả lời câu hỏi.
TIẾT6:QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
I/CÁC BƯỚC TẠO LẬP VB
 -Đặt ra vấn đề
 -Tim ý và sắp xếp ý
 -Diễn đạt các ý..
 -Kiểm tra văn bản vừa tạo lập
 (Xem ghi nhớ sgk/trang46)
II/ LUYỆN TẬP
 BT1/Viết thư cho một người bạn thân để bạn hiểu về đất nước mình.
- Cần thực hiện các bước:
- Định hướng chính xác: viết cho ai? viết để làm gì? Viết như thế nào? 
- Xây dựng bố cục:
 + Mở bài: Lời nhận lỗi
 + Thân bài:Trình bày điều ân hận của mình
 + Kết bài: lời xin lỗi, lời hứa hẹn.
 - Diễn đạt thành văn.
 4/CŨNG CỐ:Cho hai hs nhắc lại kn của ‘Mạch lạc trong vb’và bốn bước tạo lập vb
 5/DẶN DÒ:Học thuộc lòng ghi nhớ trong sgk.
 Chuẩn bị bài mới:TỪ LÁY
 KN của từ láy ?Các loại từ láy?
 Nghĩa của từ láy.
TUẦN.4 - TIẾT 7,8: TỪ LÁY
Ngày soạn:01/09/2008
. I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
 *Giúp hs;-Hiểu được thế nào là từ láy? Cấu tạo và phân loại từ láy?
 -Hiểu được nghĩa của từ láy
 -Làm được các bài tập về từ láy
 - Biết vận dụng cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy. 
 II/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1/ Ổn định 
2/ KTBC Kiểm tra vở soạn của HS
 Từ ghép là gì? Có mấy loại từ ghép? Cho VD
3/ Bài mới
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 
NỘI DUNG GHI BẢNG 
HĐ1/ Hướng dẫn HS ôn lại khái niệm từ láy 
Tìm hiểu cấu tạo từ láy, các loại từ láy
Từ láy là gì? 
Có mấy loại từ láy? Đó là những loại nào? Cho VD minh họa ?
 ?Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đặc điểm nào ?
HĐ2 / Hứng dãån HS làm bài tập
1/ xếp các từ láy sau đây thành hai loại từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận?
tân tành, tan tác, xấu xa, thăm thẳm, thiêm thiếp, lặng lẽ, nhỏ nhặt.
2/ phân loại từ láy và chỉ ra những từ không phải từ láy?
Ruộng đất, đu đủ, quanh quanh, mênh mông, đòng đòng, nước non, tim tím, xanh xanh, xinh đẹp, hỏi han, nhức nhốùi, chênh chếch, lấp ló , nặng nề, mới mẻ.
3/ tìm từ láy toàn bộ, bộ phận và những từ không phải là từ láy?
Mặt mủi, học hỏi, ầm ầm, róc rách, rả rích, lóng lánh, cảnh cáo, dịu dàng 
I/ TỪ LÁY LÀ 
Những từ phức có sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng.
II/ CÁC LOẠI TỪ LÁY 
Từ láy 
TL toàn bộ TL bộ phận
-láy nguyên vẹn -Láy phụ âm 
Tiếng gôùc hoặc đầu hoặc vần phần vần
biến đổi thanh 
điệuphụ âm cuối VD: mếu máo,
VD đăm đăm, liêu xiêu, tha 
đèm đẹp, Khe khẽ thướt.
III/ NGHĨA CỦA TỪ LÁY 
 - Nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hòa ... ùu Tiên”, “Ếch ngồi đáy giếng", “Thầy bói xem voi” à Hiểu lai lịch của các thành ngữ.
Bài tập 2: Sưu tầm 10 thành ngữ chưa giới thiệu trong SGK – giải nghĩa.
+ Xôi hỏng bỏng không: sự mất mát lớn không thu được gì, cái này không có cái kia cũng không có.
+ Đứng núi này trông núi nọ: không yên lòng, bằng lòng ở vị trí hiện tại mà hướng về nơi khác cho rằng nơi đó tốt hơn.
+ Ăn không ngồi rồi: rỗi, không có việc làm.
+ Ăn xổi ở thì: lối sống tạm bợ chỉ tính chuyện trước mắt không tính chuyện lâu dài.
+ Vung tay quá trán: phung phí quá mức.
+ Nồi da nấu thịt: những người trong cùng một nhà, một nước sát hại lẫn nhau.
+ Được voi đòi tiên: tham lam quá mức, được cái này muốn cái khác quý hơn.
+ Nhất bên trọng, nhất bên khinh: đối xử thiên vị, không công bằng.
+ Lòng lang dạ thú: độc ác, tàn bạo.
+ Đè đầu cưỡi cổ: ỷ sức mạnh ức hiếp kẻ khác yếu hơn.
 5. Dặn dò	- Học bài: Học ghi nhớ, làm bài tập, tìm thành ngữ và giải nghĩa.
Chuẩn bị học bài ( Cách Làm Bài Văn Biểu Cảm Về Tác phẩm Văn Học )
 TUẦN16 Tiết 31: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
Ngày soạn:16/12/2008 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 * Giúp hs:- Biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
 - Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm đã học trong chương trình.
 II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra Thế nào là thành ngữ ? Ví dụ. Cách sử dụng ?
3. Bài mới:
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
GHI BẢNG
HĐ1 Đọc bài văn của Nguyên Hồng. Yêu cầu đọc đúng, diễn cảm.
HĐ2: Tìm hiểu phương pháp phát biểu cảm xúc.
Thảo luận: Những cảm xúc, ấn tượng về bài ca dao được tác giả thể hiện như thế nào trong bài văn ? Cho HS phát biểu từng 2 câu một.
HĐ3 Khi phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học, cần sử dụng những biện pháp gì ?
- Trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.
- Theo em, bài văn có thể chia làm mấy phần ?
+ Mở bài: Nêu 2 câu ca dao mở đầu và cảnh minh hoạ trong bài học. Từ đầu ” mờ mờ”.
+ Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do bài ca dao gợi lên ( qua nhiều liên tưởng, tưởng tượng ).
+ Kết bài: câu cuối: ấn tượng chung về bài ca dao.è Quy nạp: bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học cũng phải có 3 phần.
Đọc ghi nhớ / 147
HĐ4:Luyện tập.
I:BÀI HỌC
Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
* Học ghi nhớ / 147..
 II.LUYỆN TẬP
1. Ở lớp: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng”.
2. Về nhà: 
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi ”
 4. Củng cố- Luyện tập: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya”. Chia nhóm, có thể lập dàn ý à phát biểu cảm nghĩ.
I. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
II. Thân bài: 
- Phát biểu về 2 câu đầu.
+ Câu 1: Gợi thời điểm làm thơ, tiếng suối chảy róc rách, hiện lên cảnh hùng vĩ ở Việt Bắc. Âm thanh như tiếng hát à tiếng suối trở nên có hồn, con người và thiên nhiên gần gũi, giao hoà.
+ Câu 2: Cảnh lung linh, huyền ảo, hoà quyện làm ta say mê.
* Phát biểu về 2 câu cuối. Linh hồn bức tranh đêm trăng là một con người đang thao thức. Bác thức cùng con suối, vầng trăng, cổ thụ, hoa lá. Bác thức vì nỗi nhớ nhà à Nghệ sĩ, chiến sĩ nặng lòng vì nước.
III. Kết bài: Thơ Bác bộc lộ tình yêu thiên nhiên, Tổ quốc. Trong thơ tâm hồn thi sĩ hoà quyện với người chiến sĩ cách mạng. Chúng ta cảm phục, tự hào về Bác.
 5. Dặn dò 
 	Bài cũ:
- Học phần ghi nhớ.
Bài mới: 
Soạn bài” điệp ngữ”
 Tiết 32:	 B. ĐIỆP NGỮ
Ngày soạn: 17/12/2008 
IMỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp học sinh hiểu thế nào là điệp ngữ và giá trị của điệp ngữ. Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết.
 II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. K ểm tra 
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
 TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: Thế nào là điệp ngữ ?
- Học sinh đọc lại khổ thơ đầu và cuối của bài thơ Tiếng gà trưa. Qua hai khổ thơ trên, theo em từ nào được lặp đi lặp lại ? Việc lặp lại như vậy tác giả muốn nhấn mạnh điều gì ?
-Hs nhắc lại khái niệm điệp ngữ
HOẠT ĐỘNG 2: Các dạng điệp ngữ.
-Điệp ngữ nối tiếp 
-Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) – lặp từ ngữ cuối câu trước và đầu câu sau. điệp ngữ cách quãng. – Đọc phần ghi nhớ
 HOẠT ĐỘNG 3: Tác dụng của điệp ngữ.
- Điệp ngữ được dùng trong câu văn câu thơ có tác dung như thế nào ? 
Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh, giúp câu văn, câu thơ thêm mạnh mẽ, nhịp nhàng.
HOẠT ĐỘNG 4: BÀI TẬP
I. BÀI HỌC:
1. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
2. Các dạng điệp ngữ.
Ghi nhớ 1, 2 trang 152
II/BÀI TẬP
4. Củng cố - Luyện tập 
 Bài tập 1 - Học sinh đọc ví dụ trên bảng phụ.
a. Anh viết cho em tự đảo này 
 Cuba hòn đảo lửa, đảo say
 Ở đây say thật, say trời đất.
 Sóng biển say cùng rượu mật say.
b. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động ! Tre anh hùng chiến đấu !
- Qua đoạn văn, đoạn thơ trên, từ ngữ nào được lặp đi lặp lại ?Những từ ngữ lặp lại như thế nhằm mục đích gì ?
Nhấn mạnh ý, gây ấn tượng sâu sắc hoặc gợi cảm xúc trong lòng người đọc 
Bài tập 2 HS đọc vd trả lời câu hỏi.Những từ được lặp lại nhiều lần trong đoạn văn sau có phải là điệp ngữ không ? vì sao ?
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em. Từ em, từ trồng lặp lại nhiều lần không có tác dụng biểu cảm vì ý nghĩa của câu trùng lặp nhau à lỗi lặp từ ngữ.
à Lỗi lặp từ là do nghèo nàn về vốn từ, không nắm chắc cú pháp, vụng về trong diễn đạt. Còn phép điệp ngữ mang tính nghệ thuật về diễn đạt, gây sự chú ý và có giá trị tăng tiến về nội dung biểu hiện àchú ý để phân biệt.
	Bài cũ: 	Học thuộc phần ghi nhớ sgk trang 152
	Bài mới: 	Chuẩn bị bài “Chơi chữ”
 Tuần 17 Tiết 33,34	 B. CHƠI CHỮ –ÔN TẬP
Ngày soạn: 18/12/2008 
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 *Giúp hs: - Hiểu được thế nào là chơi chữ, một số cách chơi chữ thường dùng.
 - Bước đầu hiểu được cái hay, cái đẹp của cách chơi chữ.
 II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Oån định:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới: 
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: Thế nào là phép chơi chữ và tác dụng.
-Giáo viên đưa thêm ví dụ: Trùng trục như con bò thui 
 Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
 - Tìm hiểu nghĩa của những từ “chín” trong ví dụ trên ?
Dùng lối chơi chữ “chín”, dựa vào hiện tượng đồng âm. (Không phải là con số 9 mà là thui chín)
- Từ đó, em hiểu thế nào là lối chơi chữ ?à Đọc ghi nhớ.
HOẠT ĐỘNG 2: Các lối chơi chữ.
- Hãy chỉ rõ lối chơi chữ trong các câu sgk trang 164.
1) “Ranh tướng” – dùng lối nói trại âm – danh tướng.
2) Tất cả đều dùng phụ âm Một – dùng cách điệp phụ âm.
 3) “Cá đốâi” – nói lái là –“cối đá”
 “Mèo cái” – nói lái là – “Mái kèo” – dùng lối chơi chữ nói lái.
 4) “Sầu riêng”- trái nghĩa với “vui chung” – dùng từ trái nghĩa.
- Như vậy về cơ bản có mấy cách chơi chữ ?
+ Đọc ghi nhớ trang 165.
+ Giáo viên giới thiệu thêm các lối chơi chữ khác: 
Chơi chữ bằng từ đồng nghĩa (chó = cầy)
 Đi tu Phật bắt ăn chay
 Thịt chó ăn được thịt cầy thì không.
Chơi chữ bằng cách dùng các từ cùng trường nghĩa:
 Chàng Cóc ơi ! Chàng Cóc ơi !
 Thiếp bén duyên chàng có thế thôi.
 Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé. 
 Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi.
HOẠT ĐỘNG 3: Trường hợp sử dụng.
Chơi chữ thường được sử dụng trong những trường hợp nào ?
+ Trong văn thơ, đặc biệt là trong thơ trào phúng, câu đối, câu đố.
+ Giáo viên lưu ý học sinh: Chơi chữ phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lối chơi chữ với dụng ý xấu, dung tục, thiếu văn hoá.
I. BÀI HỌC:
1. Thế nào là chơi chữ?
2. Các lối chơi chữ:
Học ghi nhớ trang 164
3. Các trường hợp sử dụng.
II. Luyện tập:
 4. Củng cố – Luyện tập:
	Bài tập 1 trang 165 – Tác giả vừa chơi chữ đồng âm vừa chơi chữ dùng các từ có nghĩa gần nhau: Từ chỉ các loại rắn: liu điu, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang.
	Bài 2: Những từ có nghĩa gần gũi với thịt: thịt, mỡ, giò, chả.
	Những từ có nghĩa gần với nứa: nứa, tre, trúc, hóp 
	à cách nói trên đều là chơi chữ.
	Bài 4: Bác Hồ dùng những từ đồng âm để chơi chữ. Bác đã liên tưởng từ gói cam đến câu thành ngữ “khổ tận cam lai” là thành ngữ Hán Việt (khổ: đắng; tận: hết; cam: ngọt; lai: đến) có nghĩa bóng là:Hết khổ sở đến lúc sung sướng.
 5. Hướng dẫn về nhà:
	Bài cũ: 	Học phần ghi nhớ, làm bài tập 3.
	Bài mới: 	Chuẩn bị ôn tập lại toàn bộ bài đã học 
 TUẦN 18: Tiết 35, 36 KIỂM TRA KẾT THÚC CHỦ ĐỀ 3 
 Ngày soạn: 19/12/ 2008 
 A/, MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
 *Giúp hs: - hệ thống hóa về các kiến thức đã học ở các bài: quan hệ từ, từ đồng nghĩa 
Từ trái nghĩa, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ 
- Nắm được các yếu tố tự sự trong văn biểu cảm, biết vận dụng cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học 
 B/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1/ ÔÅn định 
2/ Kt việc chuẩn bị của hs:
3/ Gv ghi đề bài lên bảng yêu cầu hs nghiêm túc làm bài 
 I/ Lý thuyết :(4đ)
Thế nào là Quan hệ từ ? cho Vd 
Thế nào là thành ngữ ?nêu tác dụng của thành ngữ ? 
3. Thế nào là điệp ngữ ?điệp ngữ có mấy dạng? Đó là những dạng nào ? 
 II/ Bài tập :(6đ)
1 . Nêu sự khác nhau giữa từ đồng nghĩa và từ đồng âm ? cho Vd minh họa ?
2 . Nêu cảm nghĩ của em về bài thơ “ tiếng Gà Trưa” 
 4/CŨNG CỐ:
 5/ DẶN DÒ: chuẩn bị tiết sau, soạn và xem trước bài học kỳ 2
Chuẩn bị:Tìm hiểu chung về văn nghị luận 
Đặc điểm chung của văn nghị 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tu chon van 7 HK I.doc