Giáo án tự chọn Ngữ văn 9 tuần 9 đến 14 - Trường THCS Ba Vinh

Giáo án tự chọn Ngữ văn 9 tuần 9 đến 14 - Trường THCS Ba Vinh

Bài dạy: ÔN TẬP CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

-Hệ thống hoá kiến thức các phương châm hội thoại đã học.

-Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết vào làm các BT.

-GD ý thức học tập, rèn luyện tính tự giác, tích cực.

B. Chuẩn bị:

-HS: Chuẩn bị nội dung theo yêu cầu GV: xem lại lí thuyết các bài về Phương châm hội thoại đã học, các BT có liên quan, mang theo SGK đầy đủ khi đi học.

-GV: Soạn Gián án; tham khảo tài liệu có liên quan.

C. Phương pháp: vấn đáp, giảng giải, thảo luận,

 

doc 15 trang Người đăng vultt Lượt xem 886Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn 9 tuần 9 đến 14 - Trường THCS Ba Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GDTC NGỮ VĂN 9, HKI, Năm học 2009-2010
Tuần: 9 Ngày soạn: 07/10/2009. 
Tiết: 1+2. Ngày dạy:
	Bài dạy: ÔN TẬP CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
-Hệ thống hoá kiến thức các phương châm hội thoại đã học.
-Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết vào làm các BT.
-GD ý thức học tập, rèn luyện tính tự giác, tích cực.
B. Chuẩn bị:
-HS: Chuẩn bị nội dung theo yêu cầu GV: xem lại lí thuyết các bài về Phương châm hội thoại đã học, các BT có liên quan, mang theo SGK đầy đủ khi đi học.
-GV: Soạn Gián án; tham khảo tài liệu có liên quan.
C. Phương pháp: vấn đáp, giảng giải, thảo luận,
D. Lên lớp:
	I/Ổn định tổ chức:
	II/Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
	III/Bài mới:
	1/GTB, ghi tên chủ đề:
	-GV giới thiệu ngắn gọn mục đích, nội dung, yêu cầu của chủ đề
	2/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố lại phần lí thuyết.
-GV lần lượt nêu các câu hỏi về phần lí thuyết và yêu cầu HS trả lời.
? Có mấy kiểu phương châm hội thoại đã học,nêu tên cụ thể?
? Thế nào là phương châm về lượng? Về chất? Về quan hệ? Về cách thức? Về lịch sự?
? Nêu mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp?
? Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân nào?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành, củng cố lại các BT trong sách GK 
-GV yêu cầu HS xem lại tất cả các BT trong SGK, bài nào chưa làm hết hoặc không hiểu, GV sẽ giải đáp.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành
B1: GV yêu cầu HS viết đoạn vănốc sử dụng các phương châm đã học(theo chủ đề cho sẵn).
-GV tổ chức cho HS viết, nhận xét, đánh giá.
* GV giúp HS định hướng sửa chữa: 
+ Về nội dung: 
+ Về hình thức: 
-Lần lượt thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS:
-HS:
- Cần vận dụng phù hợp với tình huống giao tiếp.
- HS:
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Thực hiện theo yêu cầu:
+ Chép đề 
+ Viết đoạn văn.
+ Trao đổi bài và nhận xét chéo.
+ Thảo luận theo nhóm để chọn bài hay nhất.
+ Đọc trước lớp.
+ Nhận xét, bổ sung.
-Thực hiện theo yêu cầu.
I.Ôn tập lý thuyết:
- Phương châm về lượng.
- Phương châm về chất.
- Phương châm quan hệ.
- Phương châm cách thức.
- Phương châm lịch sự.
II/Bài tập SGK:
III/Luyện tập:
1/Viết đoạn văn có sử dụng các phương châm đã học:
 (Chủ đề: về học tập, về quê hương, về mái trường thân yêu)
2/ Đọc truyện cười sau và phân tích để làm rõ phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ:
NHÂN ĐỨC
	Có một người hay nói nịnh. Một hôm, đến thăm quan huyện, vừa vào dinh, đã khen rối rít:
- Quan lớn nhân đức thật. Thú dữ cũng phải lánh đi nơi khác. Hôm qua, vừa bước chân vào địa hạt ta, tận mắt tôi thấy cọp kéo nhau từng bầy đi sang huyện bên cạnh.
- Quan nghe, cũng chối tai, nhưng vẫn cười gượng. Một lúc, dân tới báo đêm qua cọp bắt mất ba mạng người, xin quan đưa lính về bắn trừ, kẻo nó ăn hết thiên hạ.
Quan huyện quay lại hỏi người khách:
- Sao ngài bảo trông thấy cọp bỏ đi cả rồi?
Người kia bí quá nói liều:
- Chắc quan huyện bên cạnh cũng nhân đức chẳng kém quan lớn, nên chúng nó không có chỗ trú chân, đành phải quay trở lại.
 ( Truyện cười dân gian Việt Nam)
GV hướng dẫn HS thực hiện bài tập trên.
HS thảo luận và phân tích theo yêu cầu của bài tập trên.
- Vi phạm phương châm về chất.
IV/ Củng cố:
-GV kiểm tra lại nội dung phần lí thuyết, nhấn mạnh lại chủ đề.
-Đánh giá việc học tập.
V/Hướng dẫn học bài:
-Về nhà tự ôn tập lại phần lí thuyết, xem lại các BT trong sách GK, các BT đã làm.
E. ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN GDTC NGỮ VĂN 9, HKI, Năm học 2009-2010
Tuần: 10 Ngày soạn: 
Tiết: 3 + 4. Ngày dạy:
 Bài dạy: LUYỆN NÓI TÓM TẮT TÁC PHẨM TỰ SỰ
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
-Hệ thống hoá kiến thức về tóm tắt tác phẩm tự sự.
-Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết vào làm các BT.
-GD ý thức học tập, rèn luyện tính tự giác, tích cực; tình yêu quê hương, ý thức giữ gìn các giá trị truyền thống của dân tộc.
B. Chuẩn bị:
-HS: Chuẩn bị nội dung theo yêu cầu GV: xem lại lí thuyết các kiểu bài văn tự sự đã học trong chương trình, các BT có liên quan, mang theo SGK đầy đủ khi đi học.
-GV: Soạn Gián án; tham khảo tài liệu có liên quan. 
C. Phương pháp: vấn đáp, giảng giải, thảo luận,
D. Lên lớp:
	I/Ổn định tổ chức:
	II/Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
	III/Bài mới:
	1/GTB, ghi tên chủ đề:
	-GV giới thiệu ngắn gọn mục đích, nội dung, yêu cầu của chủ đề
	2/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố lại phần lí thuyết.
-GV lần lượt nêu các câu hỏi về phần lí thuyết và yêu cầu HS trả lời.
? Thế nào là tác phẩm tự sự?
? Sự cần thiết cuả việc tóm tắt tác phẩm tự sự?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành, củng cố lại các BT trong sách GK 
-GV yêu cầu HS xem lại tất cả các BT trong SGK, bài nào chưa làm hết hoặc không hiểu, GV sẽ giải đáp.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành
B1: GV yêu cầu HS viết văn bản tóm tắt một văn bản tự sự đã học trong chương trình Ngữ văn từ lớp 6 đến 9.
-GV tổ chức cho HS viết, nhận xét, đánh giá.
*GV định hướng sửa chữa: Về nội dung, về hình thức,
-Lần lượt thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS:.
-HS:..
-HS:.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Thực hiện theo yêu cầu:
+ Chép đề 
+ Viết văn bản tóm tắt một văn bản tự sự theo yêu cầu.
+ Trao đổi bài và nhận xét chéo.
+ Thảo luận theo nhóm để chọn bài hay nhất.
+ Đọc trước lớp.
+ Nhận xét, bổ sung.
I.Ôn tập lý thuyết:
- Tóm tắt một văn bản tự sự là cách giúp người đọc, người nghe nắm được nội dung chính của văn bản đó.
- Văn bản tóm tắt phải nêu đựơc một cách ngắn gọn nhưng đầy đủ các nhân vật và sự việc chính, phù hợp với văn bản được tóm tắt.
II. Bài tập – sgk:
III. Bài tập thực hành:
1/ BT 1: 
IV/ Củng cố:
-GV kiểm tra lại nội dung phần lí thuyết, nhấn mạnh lại chủ đề.
-Đánh giá việc học tập.
V/Hướng dẫn học bài:
-Về nhà tự ôn tập lại phần lí thuyết, xem lại các BT trong sách GK, các BT đã làm.
E. ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM:
.
GIÁO ÁN GDTC NGỮ VĂN 9, HKI, Năm học 2009-2010
Tuần: 11 Ngày soạn: 
Tiết: 5 + 6. Ngày dạy:
 Bài dạy: OÂN TAÄP VEÀ SÖÏ PHAÙT TRIEÅN CUÛA TÖØ VÖÏNG
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
-Hệ thống hoá kiến thức về sự phát triển của từ vựng.
-Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết vào làm các BT.
-GD ý thức học tập, rèn luyện tính tự giác, tích cực; tình yêu quê hương, ý thức giữ gìn các giá trị truyền thống của dân tộc.
B. Chuẩn bị:
-HS: Chuẩn bị nội dung theo yêu cầu GV: xem lại lí thuyết về sự phát triển của từ vựng đã học trong chương trình, các BT có liên quan, mang theo SGK đầy đủ khi đi học.
-GV: Soạn Gián án; tham khảo tài liệu có liên quan. 
C. Phương pháp: vấn đáp, giảng giải, thảo luận,
D. Lên lớp:
	I/Ổn định tổ chức:
	II/Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
	III/Bài mới:
	1/GTB, ghi tên chủ đề:
	-GV giới thiệu ngắn gọn mục đích, nội dung, yêu cầu của chủ đề
	2/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố lại phần lí thuyết.
-GV lần lượt nêu các câu hỏi về phần lí thuyết và yêu cầu HS trả lời.
? Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ?
? Tạo từ ngữ mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành, củng cố lại các BT trong sách GK 
-GV yêu cầu HS xem lại tất cả các BT trong SGK, bài nào chưa làm hết hoặc không hiểu, GV sẽ giải đáp.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành
B1: Thảo luận: Từ vựng của một ngôn ngữ có thể không thay đổi được không? Vì sao?
-GV tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét, đánh giá.
*GV định hướng sửa chữa.
B2: hãy cho biết từ “ mặt trời” nào sau đây mang nghĩa gốc?
a/ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
b/ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
 Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng.
B3: các từ in đậm trong đoạn văn sau, từ nào không phải là từ Hán Việt?
 “ Bắc Bình Vương lấy làm phải, bèn cho đắp đàn ở trên núi Bân, tế cáo trời đất cùng các thần sông, thần núi, chế ra áo cổn mũ miện, lên ngôi hoàng đế, đổi năm thứ 11 niên hiệu Thái đức của vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc làm năm đầu niên hiệu Quang Trung. Lễ xong, hạ lệnh xuất quân, hôm ấy nhằm vào ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)”
-Lần lượt thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS:.
-HS:..
-HS:.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Thực hiện theo yêu cầu:
+ Thảo luận.
+ Trao đổi bài và nhận xét chéo.
+ Trình bày trước lớp.
+ Nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
I.Ôn tập lý thuyết:
- Từ vựng của một ngôn ngữ luôn luôn phát triển, cùng với sự phát triển của xã hội.
- Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ: PT ẩn dụ và PT hoán dụ.
- Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài cũng là một cách để phát triển từ vựng tiếng Việt.Bộ phận từ mượn quan trọng nhất là từ mượn tiếng Hán.
II. Bài tập – sgk:
III. Bài tập thực hành:
1/ BT 1: 
2/ BT 2: 
( phần in nghiên mang nghĩa gốc)
3/ BT 3: 
Từ: Trời đất.
IV/ Củng cố:
-GV kiểm tra lại nội dung phần lí thuyết, nhấn mạnh lại chủ đề.
-Đánh giá việc học tập.
V/Hướng dẫn học bài:
-Về nhà tự ôn tập lại phần lí thuyết, xem lại các BT trong sách GK, các BT đã làm.
E. ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN GDTC NGỮ VĂN 9, HKI, Năm học 2009-2010
Tuần: 12 Ngày soạn: 
Tiết: 7 + 8. Ngày dạy:
 Bài dạy: TÓM TẮT TÁC PHẨM TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
-Hệ thống hoá kiến thức về Truyện Kiều của Nguyễn Du.
-Rèn luyện kĩ năng vận dụng cảm thụ thơ văn.
-GD ý thức học tập, rèn luyện tính tự giác, tích cực; tình yêu quê hương, ý thức giữ gìn các giá trị truyền thống của dân tộc.
B. Chuẩn bị:
-HS: Chuẩn bị nội dung theo yêu cầu GV: xem lại lí thuyết về tác phẩm đã học trong chương trình, mang theo SGK đầy đủ khi đi học.
-GV: Soạn Gián án; tham khảo tài liệu có liên quan. 
C. Phương pháp: vấn đáp, giảng giải, thảo luận,
D. Lên lớp:
	I/Ổn định tổ chức:
	II/Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
	III/Bài mới:
	1/GTB, ghi tên chủ đề:
	-GV giới thiệu ngắn gọn mục đích, nội dung, yêu cầu của chủ đề
	2/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố lại phần lí thuyết.
-GV lần lượt nêu các câu hỏi về phần lí thuyết và yêu cầu HS trả lời.
? Cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Nguyễn Du?
? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
? Tóm tắt tác phẩm?
? Neâu neùt chính veà noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa taùc phaåm?
? Bình caùc ñoaïn trích ñaõ hoïc?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành
B1: Theo em, vì sao taùc giaû laïi mieâu taû veû ñeïp cuûa Thuyù Vaân tröôùc, veû ñeïp cuûa Thuyù Kieàu sau?
B2: Em hieåu caâu thô sau nhö theá naøo:
 “ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”
GV hướng dẫn HS sửa chữa
B3: 
 Em thích nhất câu thơ nào trong tác phẩm? Phân tích.
-Lần lượt thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS:.
-HS:..
HS tóm tắt tác phẩm và trình bày trước lớp.
HS khác nhận xét, bổ sung
-HS:..
- HS laàn löôït bình töøng ñoaïn trích ñaõ hoïc.
- HS khaùc trong lôùp nhaän xeùt, boå sung.
-HS:.
-Thực hiện theo yêu cầu.Thaỏ luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Thực hiện theo yêu cầu:
+ Làm việc cá nhân..
+ Trao đổi bài và nhận xét chéo.
+ Trình bày trước lớp.
+ Nhận xét, bổ sung.
I.Ôn tập lý thuyết:
II. Bài tập thực hành:
1/ BT 1: 
( Vì taùc giaû muoán laøm noåi baät veû ñeïp cuûa Thuyù Kieàu)
2/ BT 2: 
3/ BT 3: 
IV/ Củng cố:
-GV kiểm tra lại nội dung phần lí thuyết, nhấn mạnh lại chủ đề.
-Đánh giá việc học tập.
V/Hướng dẫn học bài:
-Về nhà tự ôn tập lại phần lí thuyết, xem các BT đã làm.
E. ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM:
..
GIÁO ÁN GDTC NGỮ VĂN 9, HKI, Năm học 2009-2010
Tuần: 13 Ngày soạn: 
Tiết: 9 + 10. Ngày dạy:
 Bài dạy: TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
-Hệ thống hoá kiến thức về yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
-Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết vào làm các BT.
-GD ý thức học tập, rèn luyện tính tự giác, tích cực; tình yêu quê hương, ý thức giữ gìn các giá trị truyền thống của dân tộc.
B. Chuẩn bị:
-HS: Chuẩn bị nội dung theo yêu cầu GV: xem lại lí thuyết về kiểu bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả đã học trong chương trình, các BT có liên quan, mang theo SGK đầy đủ khi đi học.
-GV: Soạn Gián án; tham khảo tài liệu có liên quan. 
C. Phương pháp: vấn đáp, giảng giải, thảo luận,
D. Lên lớp:
	I/Ổn định tổ chức:
	II/Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
	III/Bài mới:
	1/GTB, ghi tên chủ đề:
	-GV giới thiệu ngắn gọn mục đích, nội dung, yêu cầu của chủ đề
	2/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố lại phần lí thuyết.
-GV lần lượt nêu các câu hỏi về phần lí thuyết và yêu cầu HS trả lời.
? trong văn bản tự sự yếu tố miêu tả đóng vai trò gì?
? Sự cần thiết cuả việc sử dụng yếu tố trong văn bản tự sự?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành, củng cố lại các BT trong sách GK 
-GV yêu cầu HS xem lại tất cả các BT trong SGK, bài nào chưa làm hết hoặc không hiểu, GV sẽ giải đáp.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành
B1: Giới thiệu trước lớp về vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều bằng lời văn của em?
-GV tổ chức cho HS giới thiệu trước lớp, nhận xét, đánh giá.
BT 2: Dựa vào đoạn trích “ Cảnh ngày xuân”, hãy viết đoạn văn kể về việc chị em Thuý Kiều đi chơi trong buổi chiều ngày Thanh minh. Trong khi kể, chú ý vận dụng các yếu tố miêu tả để tả cảnh ngày xuân.
BT 3:Hoặc một đoạn trích khác đã học trong chương trình mà em thích nhất.
-Lần lượt thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS:.
-HS:.
-HS:.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Thực hiện theo yêu cầu:
+ Chép đề 
+ Viết đoạn văn theo yêu cầu.
+ Trao đổi bài và nhận xét chéo.
+ Thảo luận theo nhóm để chọn bài hay nhất.
+ Đọc trước lớp.
+ Nhận xét, bổ sung.
-Thực hiện theo yêu cầu.
I.Ôn tập lý thuyết:
 Trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động.
II. Bài tập – sgk:
III. Bài tập thực hành:
1/ BT 1: 
2/ BT 2: 
3/ BT 3: 
IV/ Củng cố:
-GV kiểm tra lại nội dung phần lí thuyết, nhấn mạnh lại chủ đề.
-Đánh giá việc học tập.
V/Hướng dẫn học bài:
-Về nhà tự ôn tập lại phần lí thuyết, xem lại các BT trong sách GK, các BT đã làm.
E. ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM:
..
GIÁO ÁN GDTC NGỮ VĂN 9, HKI, Năm học 2009-2010
Tuần: 14 Ngày soạn: 
Tiết: 11 + 12. Ngày dạy:
 Bài dạy: 
 TÓM TẮT TÁC PHẨM LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA 
 CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU.
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
-Hệ thống hoá kiến thức về Truyện Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga của Nguyễn Đình Chiểu.
-Rèn luyện kĩ năng vận dụng cảm thụ thơ văn.
-GD ý thức học tập, rèn luyện tính tự giác, tích cực; tình yêu quê hương, ý thức giữ gìn các giá trị truyền thống của dân tộc.
B. Chuẩn bị:
-HS: Chuẩn bị nội dung theo yêu cầu GV: xem lại lí thuyết về tác phẩm đã học trong chương trình, mang theo SGK đầy đủ khi đi học.
-GV: Soạn Gián án; tham khảo tài liệu có liên quan. 
C. Phương pháp: vấn đáp, giảng giải, thảo luận,
D. Lên lớp:
	I/Ổn định tổ chức:
	II/Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
	III/Bài mới:
	1/GTB, ghi tên chủ đề:
	-GV giới thiệu ngắn gọn mục đích, nội dung, yêu cầu của chủ đề
	2/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố lại phần lí thuyết.
-GV lần lượt nêu các câu hỏi về phần lí thuyết và yêu cầu HS trả lời.
? Cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Nguyễn Đình Chiểu?
? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
? Tóm tắt tác phẩm?
? Neâu neùt chính veà noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa taùc phaåm?
? Theo em, nhân vật trong đoạn trích này được miêu tả chủ yếu qua ngoại hình, nội tâm hay hành động, cử chỉ? Điều đó cho thấy truyện Lục Vân Tiên gần với loại truyện nào mà em đã học?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành
B1: Qua đoạn trích, em cảm nhận Lục Vân Tiên là một con ngưpời như thế nào? Hãy phân tích những phẩm chất của nhân vật qua hành động đánh cướp và qua cách cư xử với Kiều Nguyệt Nga?
B2: Viết đoạn văn phân tích nhân vật mà em yêu thích nhất trong tác phẩm?
GV hướng dẫn HS sửa chữa
B3: 
 Em thích nhất câu thơ nào trong tác phẩm? Phân tích.
-Lần lượt thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS:.
-HS:..
HS tóm tắt tác phẩm và trình bày trước lớp.
HS khác nhận xét, bổ sung
-HS:..
-HS:..
- HS khaùc trong lôùp nhaän xeùt, boå sung.( Truyện cổ tích)
-HS:.
-Thực hiện theo yêu cầu.Thaỏ luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
(Vaân Tieân haønh ñoäng theo baûn chaát ngöôøi anh huøng nghóa hieäp-> mang veû ñeïp cuûa moät duõng töôùng taøi ba, mang caùi ñöùc cuûa ngöôøi “vò nghóa vong thaân” taùi ñöùc laøm neân chieán thaéng; Luïc Vaân Tieân ñaùnh tan boïn cöôùp cöùu Nguyeät Nga. Naøng caûm kích muoán taï ôn chaøng, nhöng chaøng töø choái.)
-Thực hiện theo yêu cầu:
+ Làm việc cá nhân..
+ Trao đổi bài và nhận xét chéo.
+ Trình bày trước lớp.
+ Nhận xét, bổ sung.
I.Ôn tập lý thuyết:
II. Bài tập thực hành:
1/ BT 1: 
( Vì taùc giaû muoán laøm noåi baät veû ñeïp cuûa Thuyù Kieàu)
2/ BT 2: 
3/ BT 3: 
IV/ Củng cố:
-GV kiểm tra lại nội dung phần lí thuyết, nhấn mạnh lại chủ đề.
-Đánh giá việc học tập.
V/Hướng dẫn học bài:
-Về nhà tự ôn tập lại phần lí thuyết, xem các BT đã làm.
E. ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docGIÁO ÁN GDTC NGỮ VĂN 9 lan 2.doc