Giáo án Tự chọn - Ôn tập về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn

Giáo án Tự chọn - Ôn tập về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn

I. Mục tiêu

1.Về kiến thức:

- HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- HS hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

2.Về kĩ năng:

 - HS có kĩ năng biểu diễn một phân số tối giản dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

3.Về thái độ:

 - Cẩn thận trong việc tính toán, biểu diễn một phân số tối giản dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

 

doc 70 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn - Ôn tập về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Ngày soạn:
Ngày dạy :Lớp 7B..
Ôn tập về số thập phân hữu hạn, 
số thập phân vô hạn tuần hoàn
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức: 
- HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- HS hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
2.Về kĩ năng: 
 - HS có kĩ năng biểu diễn một phân số tối giản dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
3.Về thái độ: 
 - Cẩn thận trong việc tính toán, biểu diễn một phân số tối giản dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
II. Phương tiện dạy học
GV: SGK, giáo án, bảng phụ.
HS: SGK , MTBT, ôn lại các kiến thức về số thập phân, phép chia hết và phép chia có dư.
III. Tiến trình dạy học
Tiết 1 : Số thập phân hữu hạn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
Kiểm tra bài cũ
? Em hãy nêu điều kiện để một phân số tối giản có mẫu số dương viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn 
I. Lý thuyết
 Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Hoạt động 2 Luyện tập
Dạng 1: Viết các phân số tối giản dưới dạng số thập phân hữu hạn
HĐTP 2.1
Yêu cầu HS làm bài tập 85 tr. 15 SBT
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:
Các bước thực hiện dạng bài tập này?
HĐTP 2.2
Sau khi HS trả lời, yêu cầu HS viết cụ thể luôn các phân số đó dưới dạng STP hữu hạn
GV theo dõi uốn nắn, kiểm tra bài là của HS
HS nghiên cứu bài tập trong SBT để làm
B1. Xác định xem phân số đã tối giản với mẫu số dương hay chưa
B2. Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố
B3. Kiểm tra
+ Nếu mẫu chỉ chứa thừa số nguyên tố 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
HS làm theo yêu cầu của GV
II. Bài tập luyện
1. Bài tập 85 tr. 15 SBT
Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì chúng đều là các phân số tối giản có mẫu không chứa ước nguyên tố khác2 và 5
16 = 24 chỉ có ước nguyên tố 2
125 = 53 chỉ có ước nguyên tố 5
40 = 23 . 5 chỉ có ước nguyên tố 2 và 5
25 = 52 chỉ có ước nguyên tố 5
Ta có: 
Hoạt động 3
HĐTP 3.1
Yêu cầu HS đọc đề và làm bài tập 67 tr.34 SGK
Cho 
Hãy điền vào ô vuông một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền được mấy số như vậy?
Khi nào A viết được dưới dạng STP hữu hạn?
HĐTP 3.2
Có những số nguyên tố nào có 1 chữ số?
Thay vào và kiểm tra?
GV theo dõi, hướng dẫn uốn nắn HS làm bài
HS đọc đề, suy nghĩ làm bài
Khi A là phân số tối giản và mẫu chỉ chứa TSNT 2 và 5
HS liệt kê các số nguyên tố có 1 chữ số
HS thay các số nguyên tố vừa tìm được để kiểm tra
HS làm bài tập với sự hướng dẫn giúp đỡ của GV
2. Bài tập 67 tr. 34 SGK
Các số nguyên tố có 1 chữ số là: 2; 3; 5; 7
Để A viết được dưới dạng STP hữu hạn thì A phải là phân số tối giản và mẫu chỉ chứa TSNT 2 và 5
Trong các số nguyên tố nói trên, các số 2; 3; 5 thoả mãn điều kiện này
Thật vậy, ta có:
2
 = 
3
 = 
5
 = 
Có tất cả 3 số thoả mãn yêu cầu của đề bài
Hoạt động 4
Dạng 2: Viết các số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản
HĐTP 4.1
Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu bài tập 70 tr.35 SGK
Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản:
a) 0,32 c) 1,28
b) -0,124 d) -3,12
Làm thế nào để thực hiện đợc yêu cầu của đề bài?
HĐTP 4.2
Sau khi HS trả lời xong, GV yêu cầu HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ, nhận xét HS làm bài
HS đọc đề, suy nghĩ làm bài
Đa các số thập phân hữu hạn đó về dưới dạng phân số thập phân rồi rút gọn về tối giản
HS lên bảng thực hiện
HS dưới lớp làm vào vở
3. Bài tập 67 tr. 34 SGK
Tiết 2: Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
Kiểm tra bài cũ
? Em hãy nêu điều kiện để một phân số tối giản có mẫu số dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 
I. Lý thuyết
 Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Hoạt động 2 
Luyện tập
Dạng 1: Viết các phân số tối giản dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 
HĐTP 2.1
Yêu cầu HS làm bài tập 87 tr. 15 SBT
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó:
Các bước thực hiện dạng bài tập này?
HĐTP 2.2
Sau khi HS trả lời, yêu cầu HS viết cụ thể luôn các phân số đó dới dạng STP hữu hạn
GV theo dõi uốn nắn, kiểm tra bài là của HS
HS nghiên cứu bài tập trong SBT để làm
B1. Xác định xem phân số đã tối giản với mẫu số dương hay chưa
B2. Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố
B3. Kiểm tra
+ Nếu mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 
HS làm theo yêu cầu của GV
II. Bài tập luyện
1. Bài tập 87 tr. 15 SBT
Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì chúng đều là các phân số tối giản với mẫu có chứa ước nguyên tố khác 2 và 5
6 = 2 . 3 có 3 là ước nguyên tố khác 2 và 5
3 = 3 có 3 là ước nguyên tố khác 2 và 5
15 = 3. 5 có 3 là ước nguyên tố khác 2 và 5
11 = 11 có 11 là ước nguyên tố khác 2 và 5
Hoạt động 3
Viết gọn các số thập phân vô hạn tuần hoàn 
Yêu cầu HS đọc đề, suy nghĩ làm bài tập 86 tr.15 SBT
Viết dới dạng gọn (có chu kì trong dấu ngoặc) các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau:
0,3333...
-1,3212121...
2,513513513...
13,26535353...
Xác định chu kì ?
HS đọc đề và suy nghĩ cách làm
0,3333... có chữ số 3 lặp đi lặp lại nhiều lần nên 3 là chu kì
-1,3212121... có 21 được lặp lại nhiều lần nên 21 là chu kì
2,513513513... có 513 được lặp lại nhiều lần nên 513 là chu kì
13,26535353... có 53 được lặp lại nhiều lần nên 53 là chu kì
2. Bài tập 86 tr. 15 SBT
0,3333... = 0, (3)
-1,3212121... = -1,3(21)
2,513513513... = 2,(513)
13,26535353... = 13,26(53)
Hoạt động 4
Dạng 2: Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân
số tối giản
HĐTP 4.1
Yêu cầu HS đọc đề, suy nghĩ cách làm bài tập 88 tr.15 SBT
Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số:
0,(34); 0,(5); 0,(123)
GV yêu cầu HS theo dõi ví dụ trong SGK để phân tích hướng làm
HĐTP 4.2
GV lưu ý HS:
HS theo dõi ví dụ hướng dẫn của SGK
để áp dụng vào làm bài tập
Để viết số 0,(25) dới dạng phân số, ta làm như sau:
0,(25)=0,(01).25
=
HS phân tích
0,(34) = 0, (01) . 34
0,(5) = 0,(1).5
0,(123)= 0,(001). 123
Từ phần phân tích, HS làm bài tập
3. Bài tập 88 tr. 15 SBT
0,(34)=0,(01).34= 
0,(5) = 0,(1).5=
0,(123)=0,(001).123=
Tiết 3: Số thập phân vô hạn tuần hoàn (tiếp theo)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
HĐTP 1.1
Yêu cầu HS đọc đề, suy nghĩ cách làm bài tập 89 tr.15 SBT
Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số:
0,0(8); 0,1(2); 0,1(23)
Yêu cầu HS dựa vào ví dụ, phân tích, suy nghĩ cách làm bài?
HĐTP 1.2
GV hướng dẫn HS phân tích đa về phép cộng các số thập phân để từ đó đa bài toán về dạng của ví dụ đã nêu HS phân tích các phép cộng và áp dụng làm bài tập
HS theo dõi ví dụ hướng dẫn của SGK để áp dụng vào làm bài tập
Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số ta làm như sau: 
1. Bài tập 89 tr. 15 SBT
Hoạt động 2
Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài tập 90 tr.15 SBT
HS dựa vào tính chất so sánh giữa các số hữu tỉ để làm bài tập
2. Bài tập 90 tr. 15 SBT
a) 313,9543... < a < 314,1762
a = 313,96; a = 314, 1; ...
b) -35,2475... < a < -34,9628...
a = -35,23; a = -34,97; ...
Hoạt động 3
Chứng tỏ rằng:
a) 0,(37) + 0, (62) = 1
b) 0,(33) . 3 = 1
Làm thế nào để chứng minh được yêu cầu của bài toán này?
B1.Đa các số thập phân vô hạn tuần hoàn đó về dưới dạng phân số 
B2. Thực hiện tính toán, biến đổi vế trái về bằng vế phải
B3. Kết luận
3. Bài tập 91 tr. 15 SBT
* Hướng dẫn về nhà:
 - Xem lại các dạng bài tập đã chữa
Làm thêm số bài tập 92 tr. 15 SBT
Tuần 10
Ngày soạn:
Ngày dạy : Lớp 7B
ôn tập về số vô tỉ, khái niệm căn bậc hai
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức: 
 - Hoùc sinh bửụực ủaàu coự khaựi nieọm veà soỏ voõ tyỷ, hieồu ủửụùc theỏ naứo laứ caờn baọc hai cuỷa moọt soỏ khoõng aõm 
 - Hoùc sinh naộm ủửụùc taọp hụùp caực soỏ thửùc bao goàm caực soỏ voõ tyỷ vaứ caực soỏ hửừu tyỷ. Bieỏt ủửụùc bieồu dieón thaọp phaõn cuỷa soỏ thửùc
2.Về kĩ năng: 
 - Bieỏt sửỷ duùng ủuựng kyự hieọu 
 - Hieồu ủửụùc yự nghúa cuỷa truùc soỏ thửùc 
 - Bieồu dieón ủửụùc moỏi lieõn quan giửừa caực taọp hụùp soỏ N, Z, Q, R
3.Về thái độ: 
 - Cẩn thận trong việc tính toán
II. Phương tiện dạy học
GV: SGK, giáo án, bảng phụ, maựy tớnh boỷ tuựi.
HS: SGK , MTBT, ôn lại các kiến thức về số vô tỉ, khái niệm căn bậc hai
III. Tiến trình dạy học
Tiết 1 : Số vô tỉ. Căn bậc hai
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoaùt ủoọng 1:
Kieồm tra baứi cuừ
Neõu ủũnh nghúa số vô tỉ?
Neõu ủũnh nghúa caờn baọc hai cuỷa moọt soỏ a khoõng aõm?
HS trả lời
I. Lý thuyết
1. Số vô tỉ
 x ẻ I khi x viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
2. Căn bậc hai
Hoạt động 2
Yêu cầu HS làm bài tập 106 tr.18SBT
Điền số thích hợp vào các bảng sau:
HĐTP 2.1
HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài
II. Bài tập luyện
1. Bài tập 106 tr.18 SBT
*Bảng 1
x = 10 ị x2 = 100 
x = -2 ị x2 = 4
x = -3 ị x2 = 9 
x = 1 ị x2 = 1
x = 0 ị x2 = 0 x=1,1ịx2=1,21
x = 0,5 ị x2 = 0,25 
 x=ịx2 =
*Bảng 2
x = 1 ị = 1
x = 0 ị = 0
x = 1,21 ị = 1,1
x = 0,25 ị = 0,5
x = 1,44 ị = 1,2
x = -25 ị không có
x = ị = 
x
2
3
10
-2
-3
1
0
1,1
0,5
x2
4
9
Yêu cầu HS tính toán từng cột để điền giá trị vào bảng
HĐTP 2.2
HS tính toán từng cột và tính giá trị để điền vào bảng
x
4
9
-4
1
0
1,21
0,25
1,44
-25
2
3
không có
Yêu cầu HS tính toán từng cột để điền giá trị vào bảng
GV kiểm tra kết quả, hướng dẫn, uốn nắn HS làm bài
Yêu cầu HS tính toán từng cột để điền giá trị vào bảng
Hoạt động 3
Yêu cầu HS làm bài tập 107 tr.18SBT
Tính:
 GV kiểm tra kết quả, hớng dẫn, uốn nắn HS làm bài
HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài
HS tính toán cẩn thận dới sự theo dõi, giúp đỡ của GV
2. Bài tập 107 tr.18 SBT
Hoạt động 4
Yêu cầu HS làm bài tập 107 tr.18SBT
Trong các số sau đây, số nào có căn bậc hai? Hãy cho biết căn bậc hai không âm của các số đó:
a=0; b=-25; c=1; d=16+9; e=32+42; g=ế-4; h=(2-11)2
i=(-5)2; k=-32; l=; m=34; n=52-32
Những số nh thế nào thì có căn bậc hai?
HĐTP 4.1
Tìm các số không âm đó?
HĐTP 4.2
Cho biết căn bậc hai không âm của các số vừa tìm?
Để thực hiện yêu cầu của đề bài ta làm ntn?
GV uốn nắn, kiểm tra sự tính toán của HS
HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài
 ... D = DACD (ch- gn) vỡ: AD : caùnh huyeàn chung.
éB = éD = 1v.
éBAD = éCAD.
Hỡnh 108:
DABD = DACD (ch-gn) vỡ:
AD : caùnh huyeàn chung.
éBAD = éCAD
éB = éD = 1v.
Hoạt động 2: 
Baứi 5:
Gv neõu ủeà baứi.
Yeõu caàu Hs ủoùc ủeà, veừ hỡnh, ghi giaỷ thieỏt, keỏt luaọn.
Neõu yeõu caàu cuỷa ủeà baứi?
Nhỡn hỡnh veừ, haừy dửù ủoaựn xem ủoọ daứi cuỷa BE vaứ CF nhử theỏ naứo vụựi nhau?
Giaỷi thớch ủieàu ủoự ntn?
DBEM = DCFM theo trửụứng hụùp naứo ? vỡ sao?
Goùi Hs trỡnh baứy baứi giaỷi.
Baứi 6:
GV neõu ủeà baứi.
Yeõu caàu Hs veừ hỡnh vaứo vụỷ.
Theo yeõu caàu cuỷa ủeà baứi, em haừy giaỷi thớch tai sao hai tam giaực AHC vaứ BAC khoõng baống nhau?
Yeõu caàu Hs giaỷi theo nhoựm.
Trỡnh baứy baứi giaỷi.
Gv toồng keỏt yự kieỏn, nhaọn xeựt chung vaứ cho ủieồm.
Hs ủoùc kyừ ủeà baứi, veừ hỡnh vaứ ghi giaỷ thieỏt keỏt luaọn vaứo vụỷ.
Gt : DABC (AB ạ AC)
 MB = MC ; M ẻ tia Ax.
 BE ^ Ax; CF ^ Ax 
Kl : So saựnh BE vaứ CF ?
Hs traỷ lụứi:
 So saựnh BE vaứ CF ?
Dửù ủoaựn : BE = CF.
Chửựng minh : DBEM = DCFM
Sau ủoự suy ra BE = CF vỡ laứ caùnh tửụng ửựng cuỷa hai tam giaực baống nhau.
Hs neõu ba yeỏu toỏ baống nhau.
Moọt Hs trỡnh baứy baứi giaỷi.
Hs ủoùc ủeà vaứ veừ hỡnh vaứo vụỷ.
ẹoùc kyừ yeõu caàu cuỷa ủeà.
Caực nhoựm tieỏn haứnh laứm vieọc theo nhoựm cuỷa mỡnh.
Treo baứi giaỷi leõn baỷng.
Moói nhoựm cửỷ moọt hoùc sinh leõn baỷng trỡnh baứy baứi giaỷi.
Caực nhoựm coứn laùi theo doừi vaứ ủaởt caõu hoỷi neỏu coự.
Baứi 5: ( baứi 40)
 A
 E
B C
 F
Giaỷi:
Xeựt DBEM vaứ DCFM coự:
MB = MC (gt)
éBEM = éCFM = 1v.
éBME = éCMF (ủủ)
=> DBEM = DCFM (ch-gn)
Do ủoự : BE = CF ( caùnh tửụng ửựng)
Baứi 6: ( baứi 42) 
Giaỷi:
Xeựt DAHC vaứ DBAC coự:
AC : caùnh chung.
éC : chung
éAHC = éBAC = 1v
nhửng khoõng phaỷi laứ hai goực baống nhau keà vụựi caùnh AC, do ủoự hai tam giaực treõn khoõng baống nhau.
*Hướng dẫn về nhà:
- Laứm baứi taọp 41 / 124 baứi 54; 55/SBT.
Buổi17.
Ngày soạn:
Ngày dạy : Lớp 7C.
 Lớp 7D:..
Ôn tập: Đại và hình
(Lập bảng tần số và tam giác cân)
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức: 
 - Cuỷng coỏ laùi caực khaựi nieọm ủaừ hoùc veà thoỏng keõ.
- Reứn luyeọn caựch laọp baỷng”taàn soỏ” tửứ caực soỏ lieọu coự trong baỷng soỏ lieọu thoỏng keõ ban ủaàu.
- Cuỷng coỏ ủũnh nghúa vaứ tớnh chaỏt cuỷa tam giaực caõn, tam giaực ủeàu,tam giaực vuoõng caõn.
2.Về kĩ năng: 
- Reứn luyeọn tớnh chớnh xaực trong toaựn hoùc.
- Giáo dục học sinh về thái độ học môn hình học 
- Luyeọn taọp khaỷ naờng suy luaọn.
3.Về thái độ: 
- Có ý thức nghiêm túc trong học tập, có lòng yêu thích môn học.
II. Phương tiện dạy học
 - GV: Baỷng 12; 13; 14.
- HS: Bieỏt caựch laọp baỷng “taàn soỏ”
- GV: SGK, thửụực thaỳng, compa, eõke, baỷng phuù.
- HS: Thửụực thaỳng, compa,SGK.
III. Tiến trình dạy học
Tiết 1: Ôn tập cách lập bảng tần số
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
?Caờn cửự vaứo ủaõu ủeồ laọp baỷng
“taàn soỏ” ? Muùc ủớch cuỷa vieọc
laọp baỷng taàn soỏ? 
Laứm baứi taọp 6 / 11?
Hs traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa Gv.
Laứm baứi taọp 6:
a/ Daỏu hieọu laứ ủieàu tra soỏ con trong moọt thoõn.
Baỷng taàn soỏ:
Giaự trũ (x)
Taàn soỏ (n)
0
2
1
4
2
17
3
5
4
2
N = 30
b/ Nhaọn xeựt:
Soỏ gia ủỡnh trong thoõn chuỷ yeỏu tửứ 1 ủeỏn 2 con.
Soỏ gia ủỡnh ủoõng con chổ chieỏm tyỷ leọ 23,3%.
1.Baứi taọp 6:
a/ Daỏu hieọu laứ ủieàu tra soỏ con trong moọt thoõn.
Baỷng taàn soỏ:
Giaự trũ (x)
Taàn soỏ (n)
0
2
1
4
2
17
3
5
4
2
N = 30
b/ Nhaọn xeựt:
Soỏ gia ủỡnh trong thoõn chuỷ yeỏu tửứ 1 ủeỏn 2 con.
Soỏ gia ủỡnh ủoõng con chổ chieỏm tyỷ leọ 23,3%.
Hoạt động 2
HĐTP 2.1
Gv neõu ủeà baứi.
Treo baỷng 14 leõn baỷng.
Yeõu caàu Hs traỷ lụứi caõu hoỷi.
Daỏu hieọu ụỷ ủaõy laứ gỡ?
Soỏ caực giaự trũ laứ bao nhieõu?
Soỏ caực giaự trũ khaực nhau laứ bao nhieõu?
HĐTP 2.2
Neõu nhaọn xeựt sau khi laọp baỷng?
Daỏu hieọu laứ thụứi gian giaỷi moọt baứi toaựn cuỷa 35 hoùc sinh.
Soỏ caực giaự trũ laứ 35.
Soỏ caực giaự trũ khaực nhau laứ 8.
Nhaọn xeựt:
Thụứi gian giaỷi nhanh nhaỏt laứ 3 phuựt.
Thụứi gian giaỷi chaọm nhaỏt laứ 10 phuựt.
Soỏ baùn giaỷi tửứ 7 ủeỏn 10 phuựt chieỏm tyỷ leọ cao.
Baứi 1:
a/ Daỏu hieọu laứ thụứi gian giaỷi moọt baứi toaựn cuỷa 35 hoùc sinh.
Soỏ caực giaự trũ laứ 35.
b/ Baỷng taàn soỏ:
Giaự trũ (x)
Taàn soỏ (n)
3
1
4
3
5
3
6
4
7
5
8
11
9
3
10
5
N = 35
Thụứi gian giaỷi nhanh nhaỏt laứ 3 phuựt. Chaọm nhaỏt laứ 10 phuựt.
Hoạt động 3
HĐTP 3.1
Baứi 2: ( baứi 8)
Gv neõu ủeà baứi.
Treo baỷng 13 leõn baỷng.
Yeõu caàu Hs cho bieỏt daỏu hieọu ụỷ ủaõy laứ gỡ?
Xaù thuỷ ủoự baộn bao nhieõu phaựt?
Soỏ caực giaự trũ khaực nhau laứ bao nhieõu?
HĐTP 3.2
Goùi moọt Hs leõn baỷng laọp baỷng taàn soỏ.
Neõu nhaọn xeựt sau khi laọp baỷng?
Daỏu hieọu laứ soỏ ủieồm ủaùt ủửụùc cuỷa moọt xaù thuỷ trong moọt cuoọc thi.
Xaù thuỷ ủoự ủaừ baộn 30 phaựt .
Soỏ caực giaự trũ khaực nhau laứ 4.
Moọt Hs leõn baỷng laọp baỷng.
Neõu nhaọn xeựt:
Soỏ ủieồm thaỏp nhaỏt laứ 7.
Soỏ ủieồm cao nhaỏt laứ 10.
Soỏ ủieồm 8; 9 coự tyỷ leọ cao.
Baứi 2:
a/ Daỏu hieọu laứ soỏ ủieồm ủaùt ủửụùc cuỷa moọt xaù thuỷ. Xaù thuỷ ủoự ủaừ baộn 30 phaựt.
b/ Baỷng taàn soỏ:
Giaự trũ(x)
7
8
9
10
Taàn soỏ(n)
3
9
10
8
Nhaọn xeựt:
Xaù thuỷ naứy coự soỏ ủieồm thaỏp nhaỏt laứ 7,soỏ ủieồm cao nhaỏt laứ 10.soỏ ủieồm 8; 9 coự tyỷ leọ cao.
Hoạt động 4
HĐTP 4.1
Gv neõu ủeà baứi.
Treo baỷng 12 leõn baỷng.
Hs ủoùc kyừ ủeà baứi vaứ cho bieỏt daỏu hieọu ụỷ ủaõy laứ gỡ?
Soỏ caực giaự trũ cuỷa daỏu hieọu laứ bao nhieõu?
Soỏ caực giaự trũ khaực nhau laứ ?
Laọp baỷng taàn soỏ ?
Goùi Hs leõn baỷng laọp baỷng taàn soỏ.
HĐTP 4.2
Qua baỷng taàn soỏ vửứa laọp, em coự nhaọn xeựt gỡ veà soỏ caực giaự trũ cuỷa daỏu hieọu, giaự trũ lụựn nhaỏt, nhoỷ nhaỏt, giaự trũ coự taàn soỏ lụựn nhaỏt, nhoỷ nhaỏt?
Hs ủoùc ủeà vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi:
a/ Daỏu hieọu noựi ủeỏn ụỷ ủaõy laứ tuoồi ngheà cuỷa coõng nhaõn trong moọt phaõn xửụỷng. 
Soỏ caực giaự trũ laứ 25.
Soỏ caực giaự trũ khaực nhau laứ 10.
Moọt Hs leõn baỷng laọp baỷng taàn soỏ.
Caực Hs coứn laùi laứm vaứo vụỷ.
Neõu nhaọn xeựt.
Soỏ caực giaự trũ khaực nhau cuỷa daỏu hieọu laứ 10.
Giaự trũ coự taàn soỏ lụựn nhaỏt laứ 4 vaứ giaự trũ coự taàn soỏ nhoỷ nhaỏt laứ 1; 3; 6; 9.
Baứi 3:
a/ Daỏu hieọu laứ tuoồi ngheà cuỷa coõng nhaõn trong moọt phaõn xửụỷng. Soỏ caực giaự trũ laứ 25.
b/ Laọp baỷng “taàn soỏ”
Giaự trũ (x)
Taàn soỏ (n)
1
1
2
3
3
1
4
6
5
3
6
1
7
5
8
2
9
1
10
2
N = 25
Nhaọn xeựt: Soỏ caực giaự trũ khaực nhau cuỷa daỏu hieọu laứ 10 chaùy tửứ 1 ủeỏn 10 naờm.Giaự trũ coự taàn soỏ lụựn nhaỏt laứ 4 vaứ giaự trũ coự taàn soỏ nhoỷ nhaỏt laứ 1; 3; 6; vaứ 9.
Tiết 2: Ôn tập tam giác cân
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra và chữa bài cũ.
? Neõu ủũnh nghúa vaứ tớnh chaỏt cuỷa tam giaực caõn? Laứm baứi 49.
 ? Neõu ủũnh nghúa vaứ tớnh chaỏt cuỷa tam giaực ủeàu? 
Sửỷa baứi taọp veà nhaứ.
Hs phaựt bieồu ủũnh nghúa vaứ tớnh chaỏt cuỷa tam giaực caõn.
a/ = 40° 
=> = 70°.
b/ = 40°
=> = 100°.
HS phaựt bieồu ủũnh nghúa vaứ tớnh chaỏt cuỷa tam giaực ủeàu.
Hoạt động 2:
 HĐTP 2.1 
Gv neõu ủeà baứi.
Yeõu caàu Hs ủoùc kyừ ủeà baứi, veừ hỡnh vaứ ghi giaỷ thieỏt, keỏt luaọn vaứo vụỷ.
HĐTP 2.2
Choùn daỏu hieọu veà caùnh hay goực ủeồ chửựng minh tam giaực ABC caõn?
ẹeồ chửựng minh AB = AC ta chửựng minh tam giaực naứo baống nhau? 
Chổ ra caực yeỏu toỏ baống nhau ?
Baống nhau theo trửụứng hụùp naứo?
ẹeồ keỏt luaọn DABC ủeàu caàn coự theõm ủieàu kieọn gỡ ?
Veừ hỡnh, ghi gt, kl :
Gt : = 120°.
 OA : phaõn giaực cuỷa.
 AB ^ Ox, AC ^ Oy.
Kl : D ABC caõn.
Hs choùn daỏu hieọu veà caùnh .
Cm : DAOB = DAOC.
Caực yeỏu toỏ baống nhau:
AO laứ caùnh chung.
= 1v
 vỡ OA laứ phaõn giaực cuỷa goực xOy.
Trửụứng hụùp caùnh huyeàn, goực nhoùn.
 = 60°, Hs giaỷi thớch vỡ sao.
Moọt Hs leõn baỷng ghi baứi giaỷi.
Baứi 1:
 y A
 C
 O B x
Giaỷi:
Xeựt DAOB vaứ DAOC coự:
AO : caùnh chung.
= 1v (gt)
 (OA laứ phaõn giaực cuỷa goực xOy)
=> DAOB = DAOC (ch-gn)
Do ủoự : AB = AC ( caùnh tửụng ửựng)
DABC coự AB = AC (cmt) => caõn taùi A.
Coứn coự = 60° => DABC laứ tam giaực ủeàu.
Hoạt động 3:
HĐTP 3.1
Gv neõu ủeà baứi.
Yeõu caàu Hs ủoùc kyừ ủeà, veừ hỡnh vaứ ghi giaỷ thieỏt, keỏt luaọn vaứo vụỷ.
HĐTP 3.2
? Nhỡn hỡnh veừ, em haừy dửù ủoaựn hai goực caàn so saựnh ntn vụựi nhau? Chửựng minh ủieàu dửù ủoaựn ủoự ntn?
Tỡm caực yeỏu toỏ ủeồ keỏt luaọn DABD = DACE ?
HĐTP 3.3
Nhỡn hỡnh veừ dửù ủoaựn xem DIBC laứ tam giaực gỡ?
ẹeồ chửựng minh moọt tam giaực laứ tam giaực caõn ta coự caực daỏu hieọu gỡ ?
Choùn daỏu hieọu naứo? Chửựng minh ?
Hs veừ hỡnh vaứ ghi giaỷ thieỏt, keỏt luaọn:
 DABC caõn taùi A.
 Gt: AE = AD (ẺAB, 
 D ẻAC)
 Kl a/ So saựnh và 
 b/ DIBC laứ tam giaực gỡ 
 Dửù ủoaựn :
 =
ẹeồ c/m = 
, ta cm DABD = DACE .
Caực yeỏu toỏ baống nhau laứ:
AB = AC theo gt
 laứ goực chung.
AD = AE theo gt.
 Hs trỡnh baứy thaứnh baứi giaỷi.
Dửù ủoaựn : DIBC caõn taùi I
Coự hai daỏu hieọu :
Goực baống nhau
Caùnh baống nhau.
Choùn daỏu hieọu veà goực.
Vỡ =
 = .
=> = .
Hs trỡnh baứy baứi chửựng minh.
Baứi 2: A
 E D
 B C 
Giaỷi:
a/ So saựnh và 
Xeựt DABD vaứ DACE coự:
AB = AC ( gt)
 chung.
AD = AE (gt) 
=> DABD = DACE (c-g-c)
Do ủoự : = 
b/ DIBC laứ tam giaực gỡ?
Ta coự: 
 + = 
 + = 
maứ = (cmt) 
vaứ 
 = 
=> = .
DIBC coự = neõn laứ tam giaực caõn taùi I.
Tiết 3: Ôn tập tam giác cân (tiếp)
Hoạt động 4:
Gv neõu ủeà baứi.
Giaỷi thớch cho Hs hieồu theỏ naứo laứ theỏ naứo laứ vỡ keứo, coõng duùng cuứng vớ trớ cuỷa noự treõn maựi nhaứ.
 Yeõu caàu Hs tớnh soỏ ủo cuỷa goực ABC trong trửụứng hụùp a.
 Goùi Hs trỡnh baứy treõn baỷng.
 Tửụng tửù goùi moọt Hs khaực giaỷi caõu b.
Hs ủoùc kyừ ủeà baứi.Veừ hỡnh vaứo vụỷ.
Hs neõu ra ủửụùc tam giaực ABC caõn taùi A.
Tửứ ủoự suy ra = vỡ laứ hai goực ủaựy cuỷa tam giaực caõn.
Soỏ ủo ba goực cuỷa DABC laứ 180°, do ủoự => + = 35°
(Vỡ = 145°) => .
 Moọt Hs leõn baỷng trỡnh baứy baứi giaỷi .
 Moọt Hs khaực leõn baỷng trỡnh baứy caõu b.
Baứi 3:
 A
B C
a/ 145° neỏu laứ maựi toõn:
Vỡ AB = AC => DABC caõn ụỷ A, do ủoự : = .
Do = 145° neõn ta coự :
145° + += 180°.
=> += 35°.
Maứ ==> = 17,5°
b/ 100° neỏu laứ maựi ngoựi:
Ta coự:
 140° + += 180°.
=> += 40°.
Maứ = => = 20°
Hoạt động 5:Củng cố:
Nhaộc laùi ủũnh nghúa, tớnh chaỏt cuỷa tam giaực caõn, ủeàu.
*Hướng dẫn về nhà:
 -Hoùc thuoọc lyự thuyeỏt veà tam giaực caõn, tam giaực ủeàu, laứm caực baứi taọp 70; 72; 78 / 106 SBT.
 -Chuaồn bũ 8 tam giaực vuoõng baống nhau baống bỡa, 2 hỡnh vuoõng coự kớch thửụực baống toồng ủoọ daứi hai caùnh goực vuoõng cuỷa tam giaực

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon toan 7(6).doc