Giáo án tự chọn Sinh học 7 tiết 1 đến 7

Giáo án tự chọn Sinh học 7 tiết 1 đến 7

Tiết 1

 Đ:ÔN TẬP ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

1. Mục tiêu.

 a. KT : - HS nêu được đặc điểm cấu tạo và di chuyển dinh dưỡng và sinh sản của ĐVNS

 - HS thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của ĐVNS

 - So sánh các đăc điểm của các ĐVNS

 b. KN : So sánh, phân tích , liên hệ thực tế các ĐVNS

 c. TĐ : Yêu thiên nhiên , bảo vệ môi trường sống

 2.Chuẩn bị của GV và HS

 a. GV: Tranh phóng to hình các hinhĐVNS

tài liệu tham khảo

 b. HS : chuẩn bị bài ôn tập

 

doc 14 trang Người đăng vultt Lượt xem 2314Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Sinh học 7 tiết 1 đến 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :........................................ Ngày dạy :.................................Dạy lớp :................
Tiết 1
 Đ:ôn tập Động vật nguyên sinh
1. Mục tiêu.
	a. KT : - HS nêu được đặc điểm cấu tạo và di chuyển dinh dưỡng và sinh sản của ĐVNS
	 - HS thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của ĐVNS
 - So sánh các đăc điểm của các ĐVNS
	b. KN : So sánh, phân tích , liên hệ thực tế các ĐVNS
	c. TĐ : Yêu thiên nhiên , bảo vệ môi trường sống
 2.Chuẩn bị của GV và HS
	a. GV: Tranh phóng to hình các hinhĐVNS
tài liệu tham khảo
	b. HS : chuẩn bị bài ôn tập
 3. Tiến trình bài dạy
	a. KTBC.(không)
	b. Dạy nội dung bài mới (40’)
GV: yêu cầu Hs tổng hợp thu thập thông tin theo nội dung trong bảng
HS: thảo luận thu thập nội dung thông tin theo mẫu bảng 
Tên ĐVNS
Trùng Roi
Trùng giày
Trùng biến hình
Trùng kiết lị
Trùng sốt rét
Nơi sống
Trong nước
Trong nước
Trong nước
kí sinh trong máu
- Trong nước bọt muuôĩ Anophen
- kí sinh trong máu người
Cấu tạo cơ thể
- Cơ thể đơn bào hình thoi thuôn dài đầu nhọn tù, roi dài 
- Tế bào gồm nhân, diệp lục, mắt không bào co bóp 
- Cấu tạo : cơ thể đơn bào có 2 nhân 
gồm 1 tế bào có :
+ Chất nguyên sinh lỏng, nhân
+ Không bào tiêu hoá
- Cờu tạo: Cơ thể tiêu giảm bộ phận di chuyển.
- Trùng sốt rét thích nghi với kí sinh trong máu người, thành ruột.
- Kích thước nhỏ, và các không bào.
Di chuyển
- Di chuyển bằng roi 
+ di chuyển bằng lông bơi
Nhờ chân giả ( do chất nguyên sinh dồn về)
Cơ thể tiêu giảm bộ phận di chuyển.
Không có bộ phận di chuyển
Dinh dưỡng
- Hô hấp, chất dinh dưỡng, bài tiết qua thành cơ thể nhờ áp suất 
thẩm thấu vào cơ thể
- Dinh dưỡng : thức ăn được vào từ miệng được không bào tiêu hoá , chất thải được thải ra ngoài qua đường lỗ thải
- Tiêu hoá nội bào
- Bài tiết : chất thừa dồn đến không bào co bóp để thải ra ngoài ở mọi nơi 
- Dinh dưỡng: Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ.
- Dinh dưỡng: Thực hiện qua màng tế bào
Sinh sản
- Sinh sản vô tính bằng các phân đôi cơ thể theo chiều dọc
- Sinh sản : 
+ sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể 
+ sinh sản hữu tính : bằng cách tiếp hợp
- Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể
Phân nhiều.
Phân nhiều
Vai trò
Là thức ăn cho sinh vật phù du
Có hại cho vật chủ
Có hại cho vật chủ
HS: các nhóm đưa ra thông tin trong bảng
GV: nhận xét bổ sung thông tin cho các nhóm
c. Củng cố, luyện tập (4’).
	? các ĐVNS chúng có đặc điểm nào chung ? có lợi hay hại?
	GV: Nhận xét – tổng kết nội dung cơ bản của bài .
	d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’)
Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo , 
ôn tập các ĐV Ruột khoang
Ngày soạn :........................................ Ngày dạy :.................................Dạy lớp :................
 Tiết 2
 Đ:ôn tập ngành ruột khoang
1. Mục tiêu.
	a. KT : - HS nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản, hình dạng lối sống... của ĐVRK
	 - HS thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của các ĐVRK	
	b. KN : So sánh, phân tích , liên hệ thực tế các ĐVRK
	c. TĐ : Yêu thiên nhiên , bảo vệ môi trường sống
 2.Chuẩn bị của GV và HS
	a. GV: Tranh phóng to hình các hinh ĐVRK
Tài liệu tham khảo
	b. HS : chuẩn bị bài ôn tập
 3. Tiến trình bài dạy
	a. KTBC.(không)
	b. Dạy nội dung bài mới (40’)
GV: yêu cầu Hs tổng hợp thu thập thông tin theo nội dung trong bảng
HS: thảo luận thu thập nội dung thông tin theo mẫu bảng sau
TT
 Đại diện
Đặc điểm
Thuỷ tức
Sứa
Hải quỳ
San hô
1
Hình dạng
Trụ nhỏ
Hình cái dù có khả năng xoè, cụp
Trụ to, ngắn
Cành cây khối lớn.
2
Cấu tạo
- Vị trí
- Tầng keo
- Khoang miệng
- ở trên
- Mỏng
- Rộng
- ở dưới
- Dày
- Hẹp
- ở trên
- Dày, rải rác có các gai xương
- Xuất hiện vách ngăn
- ở trên
- Có gai xương đá vôi và chất sừng
- Có nhiều ngăn thông nhau giữa các cá thể.
3
Di chuyển
- Kiểu sâu đo, lộn đầu
- Bơi nhờ tế bào có khả năng co rút mạnh dù.
- Không di chuyển, có đế bám.
- Không di chuyển, có đế bám
4
Lối sống
- Cá thể
- Cá thể
- Tập trung một số cá thể
- Tập đoàn nhiều các thể liên kết.
5
Đối xứng
đx tỏa tròn
đx tỏa tròn
đx tỏa tròn
6
Tế bào tự vệ
có
có
Không
Bộ xương ngoài
7
Dinh dưỡng
dị dưỡng
dị dưỡng
dị dưỡng
dị dưỡng
TT
Đại diện
Đặc điểm
Thuỷ tức
Sứa
San hô
1
Kiểu đối xứng
Toả tròn
Toả tròn
Toả tròn
2
Cách di chuyển
Lộn đầu, sâu đo
Lộn đầu co bóp dù
Không di chuyển
3
Cách dinh dưỡng
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Dị dưỡng
4
Cách tự vệ
Nhờ tế bào gai
Nhờ tế bào gai, di chuyển
Nhờ tế bào gai
5
Số lớp tế bào của thành cơ thể
2
2
2
6
Kiểu ruột
Ruột túi
Ruột túi
Ruột túi
7
Sống đơn độc, tập đoàn.
Đơn độc
Đơn độc
Tập đoàn
HS: các nhóm đưa ra thông tin trong bảng
GV: nhận xét bổ sung thông tin cho các nhóm
c. Củng cố, luyện tập (4’).
	? các ĐVRK chúng có đặc điểm nào chung ? có lợi hay hại?
	GV: Nhận xét – tổng kết nội dung cơ bản của bài .
	d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’)
Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo , 
ôn tập các ngành giun
Ngày soạn :........................................ Ngày dạy :.................................Dạy lớp :................
 Tiết 3
 Đ:ôn tập các ngành giun
1. Mục tiêu.
	a. KT : nắm được các đặc điểm chung, cơ bản nhất của các ngành giun
vận dụng giải thích, bảo vệ cơ thể trước một số giun có hại cho người và động vật
	b. KN : So sánh, phân tích , liên hệ thực tế các ngành giun
	c. TĐ : Yêu thiên nhiên , bảo vệ môi trường sống
 2.Chuẩn bị của GV và HS
	a. GV: Tranh phóng to hình các hinh giun
 Tài liệu tham khảo
	b. HS : chuẩn bị bài ôn tập
 3. Tiến trình bài dạy
	a. KTBC.(không)
	b. Dạy nội dung bài mới (40’)
GV: yêu cầu Hs tổng hợp thu thập thông tin theo nội dung trong bảng
HS: thảo luận thu thập nội dung thông tin theo mẫu bảng sau
Đặc điểm của sán lông với sán lá gan
TT
 Đại diện
Đặc điểm
Sỏn lụng
Sỏn lỏ gan
í nghĩa thớch nghi
1
Mắt 
Phỏt triển
Tiờu giảm
Thớch nghi với kớ sinh
2
Lụng bơi
Phỏt triển
Tiờu giảm
Do kớ sinh, khụng di chuyển
3
Giỏc bỏm
Phỏt triển
Để bỏm vào vật chủ
4
Cơ quan tiờu húa
( nhỏnh ruột)
Bỡnh thường
Phỏt triển
Đồng húa nhiều chất dinh dưỡng
5
Cơ quan sinh dục
Bỡnh thường
Phỏt triển
Đẻ nhiều theo quy luật của số lớn ở động vật kớ sinh
Đặc điểm của giun dẹp
TT
 Đại diện 
Đặc điểm so sỏnh
Sỏn lụng
( sống tự do )
Sỏn lỏ gan
( Kớ sinh )
Sỏn dõy
( kớ sing )
1
Cơ thể dẹp và đối xứng 2 bờn
+
+
+
2
Mắt và lụng bơi phỏt triển
+
0
0
3
Phõn biệt đầu đuụi lưng bụng
+
+
+
4
Mắt và lụng bơi tiờu giảm 
0
+
+
5
Giỏc bỏm phỏt triển
0
+
+
6
Ruột phõn nhỏnh chưa cú hậu mụn
+
+
+
7
Cơ quan sinh dục phỏt triển
+
+
+
8
Phỏt triển qua cỏc giai đoạn ấu trựng
+
+
+
HS: các nhóm đưa ra thông tin trong các bảng 
GV: nhận xét bổ sung thông tin cho các nhóm và tổng kết
c. Củng cố, luyện tập (4’).
? các ngành giun dẹp có đặc điểm gì chung nhất? Chúng có vai trò và có hại gì hãy kể một số đại diện?
	GV: Nhận xét – tổng kết nội dung cơ bản của bài .
	d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’)
VN ôn tập nội dung đã học
Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo các ngành giun tròn và đốt
Ngày soạn :........................................ Ngày dạy :.................................Dạy lớp :................
 Tiết 4
 Đ:ôn tập các ngành giun (tiếp theo)
1. Mục tiêu.
	a. KT : : nắm được các đặc điểm chung, cơ bản nhất của các ngành giun
vận dụng giải thích, bảo vệ cơ thể trước một số giun có hại cho người và động vật
	b. KN : So sánh, phân tích , liên hệ thực tế các giun tròn, đốt
	c. TĐ : Yêu thiên nhiên , bảo vệ môi trường sống
 2.Chuẩn bị của GV và HS
	a. GV: Tranh phóng to hình các hinh giun tròn, đốt
 Tài liệu tham khảo
	b. HS : chuẩn bị bài ôn tập
 3. Tiến trình bài dạy
	a. KTBC. (không)
	b. Dạy nội dung bài mới (40’)
GV: yêu cầu Hs tổng hợp thu thập thông tin theo nội dung trong bảng
HS: thảo luận thu thập nội dung thông tin theo mẫu bảng sau
Đặc điểm của giun tròn
TT
 Đại diện 
Đặc điểm
Giun đũa
Giun kim
Giun múc cõu
Giun rễ lỳa
1
Nơi sống
Ruột non
Ruột già
Tỏ tràng
Rễ lỳa
2
Cơ thể hỡnh trụ thuụn 2 đầu
v
v
v
3
Lớp vỏ cuticun thường trong suốt ( nhỡn rừ nội quan )
v
v
v
v
4
Kớ sinh chỉ ở một vật chủ
v
v
v
v
5
Đầu nhọn, đuụi tự
v
Đặc điểm của giun đốt
TT
 Đại diện 
 Đặc điểm 
Giun đất
Giun đỏ
đỉa
Rươi
1
Cơ thể phõn đốt
v
v
v
v
2
Cơ thể khụng phõn đốt
3
Cú thể xoang ( Khoang cơ thể chớnh thức )
v
v
v
v
4
Cú hệ tuần hoàn, mỏu thường đo.
v
v
v
v
5
Hệ thần kinh và giỏc quan phỏt triển
v
v
v
6
Di chuyển nhờ chi bờn, tơ hoặc thành cơ thể.
v
v
v
v
7
ống tiờu húa thiếu hậu mụn
8
ống tiờu húa phõn húa 
v
v
v
9
Hụ hấp qua da hay bằng mang.
v
v
v
v
HS: các nhóm đưa ra thông tin trong các bảng
GV: nhận xét bổ sung thông tin cho các nhóm và tổng kết
c. Củng cố, luyện tập (4’).
? các ngành giun tròn, đốt có đặc điểm gì chung nhất? Chúng có vai trò và có hại gì hãy kể một số đại diện?
	GV: Nhận xét – tổng kết nội dung cơ bản của bài .
	d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’)
VN ôn tập nội dung đã học
Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo, ngành thân mềm
Ngày soạn :........................................ Ngày dạy :.................................Dạy lớp :................
 Tiết 5
 Đ:ôn tập ngành thân mềm
1. Mục tiêu.
	a. KT : : nắm được các đặc điểm chung, cơ bản nhất của các ngành thân mềm
vận dụng giải thích, liên hệ thực tế ở địa phương
	b. KN : So sánh, phân tích , liên hệ thực tế các thân mềm
	c. TĐ : Yêu thiên nhiên , bảo vệ môi trường sống
 2.Chuẩn bị của GV và HS
	a. GV: Tranh phóng to hình các hình thân mềm
 Tài liệu tham khảo
	b. HS : chuẩn bị bài ôn tập
 3. Tiến trình bài dạy
	a. KTBC. (không)
	b. Dạy nội dung bài mới (40’)
GV: yêu cầu Hs tổng hợp thu thập thông tin theo nội dung trong bảng
HS: thảo luận thu thập nội dung thông tin theo mẫu bảng sau
Đặc điểm của một số thâm mềm
TT
 Động vật có đặc điểm tương ứng
Đặc điểm cần quan sát
ốc
Trai
Mực
1
Số lớp cấu tạo vỏ
3
3
1
2
Số chân (hay tua)
1
1
10
3
Số mắt
2
không
2
4
Có giác bám
không
không
5
Có lông trên tua miệng
không
không
có
6
Dạ dày, ruột, gan, túi mực.
có
có
có
Đặc điểm cơ thể của một số thâm mềm
 Các đặc
 điểm
Đại diện
Nơi sống
Lối sống
Kiểu vỏ đá vôi
Đặc điểm cơ thể
Khoang áo phát triển
Thân mềm
Không phân đốt
Phân đốt
1. Trai sông
Nước ngọt
Vùi lấp
2 mảnh
X
X
X
2. Sò
Nước lợ
Vùi lấp
2 mảnh
X
X
X
3. ốc sên
Cạn
Bò chậm
Xoắn ốc
X
X
X
4. ốc vặn
Nước ngọt
Bò chậm
Xoắn ốc
X
X
X
5. Mực
Biển
Bơi nhanh
Tiêu giảm
X
X
X
ý nghĩa thực tiễn của ngành thõn mềm
TT
í nghĩa thực tiễn 
Tờn đại diện thõn mềm cú ở địa phương.
1
Làm thực phẩm cho người
Mực, sũ, ngao, hến, trai, ốc
2
Làm thức ăn cho động vật khỏc 
Sũ, hến, ốcvà trứng, ấu trựng của chỳng
3
Làm đồ trang sức
Ngọc trai
4
Làm vật trang trớ
Xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai, vỏ sũ
5
Làm sạch mụi trường nước
Trai, sũ, hầu, vẹm
6
Cú hại cho cõy trồng
Cỏc loài ốc sờn
7
Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sỏn
ốc gạo, ốc mỳt, ốc tai
8
Cú giỏ trị xuất khẩu
Mực, bào ngư, sũ huyết
9
Cú giỏ trị về mặt địa chất
Húa thạch một số vỏ ốc, vỏ sũ 
HS: các nhóm đưa ra thông tin trong các bảng
GV: nhận xét bổ sung thông tin cho các nhóm và tổng kết
c. Củng cố, luyện tập (4’).
? các ngành thân mềm có đặc điểm gì chung nhất? Chúng có vai trò và có hại gì đối với con người và môi trường sống hãy kể một số đại diện?
	GV: Nhận xét – tổng kết nội dung cơ bản của bài .
	d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’)
VN ôn tập nội dung đã học
Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo lớp giáp xác của ngành chân khớp
Ngày soạn :........................................ Ngày dạy :.................................Dạy lớp :................
 Tiết 6
 Đ:ôn tập lớp giáp xác
1. Mục tiêu.
	a. KT : : nắm được các đặc điểm chung, cơ bản nhất của các ngành chân khớp, lớp giáp xác
vận dụng giải thích, liên hệ thực tế ở địa phương
	b. KN : So sánh, phân tích , liên hệ thực tế các giáp xác
	c. TĐ : Yêu thiên nhiên , bảo vệ động vật có ích
 2.Chuẩn bị của GV và HS
	a. GV: Tranh phóng to hình các hình giáp xác, tài liệu tham khảo
	b. HS : chuẩn bị bài ôn tập
 3. Tiến trình bài dạy
	a. KTBC. (không)
	b. Dạy nội dung bài mới (40’)
GV: yêu cầu Hs tổng hợp thu thập thông tin theo nội dung trong bảng
HS: thảo luận thu thập nội dung thông tin theo mẫu bảng sau
Bảng cấu tạo của Tôm sông
Các phần của tôm
Cấu tạo
Chức năng
vỏ
Kitin cứng thấm canxi
che chở và là chỗ bám cho cơ thể.
Đầu – Ngực
+ Mắt, râu
+ Chân hàm: 
+ Chân ngực: 
định hướng phát hiện mồi.
giữ và xử lí mồi.
bò và bắt mồi.
Bụng
+ Chân bụng:
+ Tấm lái:
bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (ở con cái).
lái, giúp tôm nhảy.
Bảng các đại diện một số thân mềm
 Đặc điểm 
Đại diện
Kớch thước
Cơ quan di chuyển
Lối sống
Đặc điểm khỏc
1- Mọt ẩm
Nhỏ
Chõn
Ơ cạn
Thở bằng mang
2- Sun
Nhỏ
Cố định
Sống bỏm vào vỏ tàu
3- Rận nước
Rất nhỏ
Đụi rõu lớn
Sống tự do
Mựa hạ sinh toàn con cỏi
4- Chõn kiếm
Rất nhỏ
Chõn kiếm
Tự do, kớ sinh
Kớ sinh: phần phụ tiờu giảm
5- Cua đồng
Lớn
Chõn bũ
Hang hốc
Phần bụng tiờu giảm
6- Cua nhện
Rất lớn
Chõn bũ
Đỏy biển
Chõn dài giống nhện
7- Tụm ở nhờ
Lớn
Chõn bũ
Ẩn vào vỏ ốc
Phần bụng vỏ mỏng và mềm
Bảng ý nghĩa thực tiễn của lớp giỏp xỏc
STT
Cỏc mặt cú ý nghĩa thực tiễn
Tờn cỏc loài vớ dụ
Tờn cỏc loài cú ở địa phương.
1
Thực phẩm đụng lạnh
Tụm sỳ, tụm he
Tụm càng, tụm sỳ
2
Thực phẩm phơi khụ
Tụm he
Tụm đỏ, tụm bạc
3
Nguyờn liệu để làm mắm
Tụm, tộp 
Cỏy, cũng
4
Thực phẩm tươi sống
Tụm, cua, ruốc.
Cua bể, ghẹ
5
Cú hại cho giao thụng thủy
Sun 
6
Kớ sinh gõy hại cỏ
Chõn kiếm kớ sinh
HS: các nhóm đưa ra thông tin trong các bảng
GV: nhận xét bổ sung thông tin cho các nhóm và tổng kết
c. Củng cố, luyện tập (4’).
? Lớp giáp xác có đặc điểm gì chung nhất? Chúng có vai trò và có hại gì đối với con người và môi trường sống hãy kể một số đại diện?
	GV: Nhận xét – tổng kết nội dung cơ bản của bài .
	d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’)
VN ôn tập nội dung đã học
Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo lớp hình nhện của ngành chân khớp
Ngày soạn :........................................ Ngày dạy :.................................Dạy lớp :................
 Tiết 7
 Đ:ôn tập lớp hình nhện
1. Mục tiêu.
	a. KT : : nắm được các đặc điểm chung, cơ bản nhất của các ngành chân khớp, lớp hình nhện
vận dụng giải thích, liên hệ thực tế ở địa phương
	b. KN : So sánh, phân tích , liên hệ thực tế các hình nhện
	c. TĐ : Yêu thiên nhiên , bảo vệ động vật có ích
 2.Chuẩn bị của GV và HS
	a. GV: Tranh phóng to hình các hình nhện, tài liệu tham khảo
	b. HS : chuẩn bị bài ôn tập
 3. Tiến trình bài dạy
	a. KTBC. (không)
	b. Dạy nội dung bài mới (40’)
GV: yêu cầu Hs tổng hợp thu thập thông tin theo nội dung trong bảng
HS: thảo luận thu thập nội dung thông tin theo mẫu bảng sau
Bảng cấu tạo chức năng của nhện
Cỏc phần cơ thể
Số chỳ thớch
Tờn bộ phận quan sỏt thấy
Chức năng
Phần đầu - ngực
1
Đụi kỡm cú tuyến độc
Bắt mồi và tự vệ.
2
Đụi chõn xỳc giỏc(phủ đầy lụng)
Cảm giỏc về khứu giỏc xỳc giỏc
3
4 đụi chõn bũ
Di chuyển và chăng lưới.
Phần bụng
4
Phớa trước là đụi khe thở
Hụ hấp.
5
Ơ giữa là một lỗ sinh dục
Sinh sản
6
Phớa sau là cỏc nỳm tuyến tơ
Sinh ra tơ nhện
Bảng một số đại diện của lớp hỡnh nhện
TT
Cỏc đại diện
Nơi sống
Hỡnh thức sống
Anh hưởng con người
Kớ sinh
ăn thịt
Cú lợi
Cú hại
1
Nhện chăng lưới
Trong nhà, ngoài vườn
x
x
2
Nhện nhà (con cỏi thường ụm kộn trứng)
Trong nhà ở cỏc khe tường
x
x
3
Bọ cạp
Hang hốc, nơi khụ rỏo, kớn đỏo
x
x
4
Cỏi ghẻ
Da người
x
x
5
Ve bũ
Lụng, da trõu, bũ.
x
x
Bảng so sỏnh tụm sụng và nhện
Đặc điểm
Tụm sụng
Nhện
Giống nhau
Đầu - ngực
Bụng
Khỏc nhau
Đầu - ngực
Bụng
HS: các nhóm đưa ra thông tin trong các bảng
GV: nhận xét bổ sung thông tin cho các nhóm và tổng kết
c. Củng cố, luyện tập (4’).
? Lớp hình nhện có đặc điểm gì chung nhất? Chúng có vai trò và có hại gì đối với con người và môi trường sống hãy kể một số đại diện?
	GV: Nhận xét – tổng kết nội dung cơ bản của bài .
	d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’)
VN ôn tập nội dung đã học
Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo lớp sâu bọ của ngành chân khớp

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tu chon sinh 7(09-10).doc