Giáo án tự chọn Toán 7 - Chủ đề 1 đến 8

Giáo án tự chọn Toán 7 - Chủ đề 1 đến 8

CHỦ ĐỀ ĐẠI SỐ

 TIẾT 1 CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ HỮU TỈ (T1)

I. Mục tiêu

 1/ Kiến thức :

 + Hiểu được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z và b 0. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số N Z Q.

 2 / Kỹ năng :

 + Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh hai số hữu tỉ

 +HS nắm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ

 +Có kĩ năng vận dụng quy tắc chuyển vế

3/ Thái độ : Có ý thức hoạt động nhóm

 

doc 71 trang Người đăng vultt Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán 7 - Chủ đề 1 đến 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/08/2009
Lớp 7A: Ngày dạy:22/08/2009 Sĩsố:. ... .Vắng:..............
Lớp 7B: Ngày dạy:22/08/2009 Sĩ số:.. Vắng:...............
Lớp 7B: Ngày dạy:22/08/2009 Sĩ số:.. Vắng:...............
chủ đề đại số
 Tiết 1 các phép tính về số hữu tỉ (t1)
I. Mục tiêu
 1/ Kiến thức :
 + Hiểu được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b ẻ Z và b ạ 0. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số N è Z è Q.
 2 / Kỹ năng : 
 + Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh hai số hữu tỉ 
 +HS nắm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ
 +Có kĩ năng vận dụng quy tắc chuyển vế
3/ Thái độ : Có ý thức hoạt động nhóm
II. Chuẩn bị :
GV: bảng phụ 1
 * Cộng , trừ hai số hữu tỉ :
 Khi đó 
 * Quy tắc “ chuyển vế ”
 Với mọi x,y,z Q, ta có:
 x+y=z 
HS : bảng nhóm , bút dạ 
III Tiến trình dạy học
hđ của gv
hđ của hs
nội dung
Hoạt động1 ôn tập lý thuyết (15’)
?1 Số hữu tỉ là gì?Cho VD?
?2 Muốn biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ta làm như thế nào?
?3 muốn so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào?
?4 Muốn cộng, trừ số hữu tỉ ta làm như thế nào>
?5 Hãy nêu quy tắc chuyển vế
Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng với 
Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu: Q
VD: 
HS trả lời như SGK
Hs trả lời :
Muốn biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
+ chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số .
+ xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số .
- Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số với mẫu dương
- So sánh các tử là các số nguyên a,b
Nếu a>b thì x>y
Nếu a<b thì x<y
Nếu a=b thì x=y
Viết hai số hữu tỉ x,y dưới dạng:
Khi đó 
Tổng quát quy tắc chuyển vế:
Với mọi x,y,z Q, ta có:
x+y=z 
1/ Số hữu tỉ :
Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng với 
Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu: Q
VD: 
2/ Cộng , trừ hai số hữu tỉ :
Khi đó 
3/ Quy tắc “ chuyển vế ”
Với mọi x,y,z Q, ta có:
x+y=z 
Hoạt động 2: Luyện tập - củng cố (25’)
BT1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Bài 8 ( sbt) 
Gv nêu yêu cầu :
So sánh các số hữu tỉ sau bằng cách nhanh nhất :
a/ và 
c/ và 
Gv nhận xét , chữa bài
BT10 (sbt): Tính
a/
c/
Bài tập 16a (sbt)
Tìm x Q biết ;
Gv theo dõi các nhóm ,hướng dẫn và sửa sai cho hs 
HS lên bảng biểu diễn
HS hoạt động nhóm bài
Hs sử dụng tính chất bắc cầu 
Hai hs lên bảng làm bài tập 10 (sbt)
Hs hoạt động nhóm làm bài
BT1
Bài 8 ( sbt)
a / 
c/
Bài 10 ( sbt)
a/
c/
Bài 16 a.
Tìm x Q biết ;
 x= 
 x= 
 Hoạt động3 Hướng dẫn về nhà (5’)
- Về nhà ôn lại bài
- Gv hướng dẫn bài bài 6a ( sbt)
 chứng tỏ rằng :
a/ nếu ( b>0 , d>0 ) thì 
Ta có : (1)
thêm ab vào hai vế của (1) : ad + ab < bc + ab
 a ( b+d )< b (a+c) (2)
thêm cd vào hai vế của (1) : ad + cd < bc + cd
 d (a+c) < c(b+d) (3)
Từ (2) và (3) ta có <
Ngày soạn: 22/08/2009
Lớp 7A: Ngày dạy:29/08/2009 Sĩsố:. ... .Vắng:..............
Lớp 7B: Ngày dạy:29/08/2009 Sĩ số:.. Vắng:...............
Lớp 7B: Ngày dạy:29/08/2009 Sĩ số:.. Vắng:...............
chủ đề đại số
các phép tính về số hữu tỉ (t2)
A. Mục tiêu
1/ Kiến thức :
 + HS nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ
 2/ Kỹ năng : 
 +Rèn luyện tính chính xác, hợp lý trong tính toán
B . Chuẩn bị :
GV: bảng phụ, phấn mầu
HS: Phiếu học tập
C. Tiến trình dạy học
hđ của gv
hđ của hs
nội dung
HĐ1(8ph): ôn tập lý thuyết
?1 Muốn nhân, chia 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào?
HS viết công thức
Bảng 1( Nhân hai số hữu tỉ)
Với x =; y = ta có
x.y = .=
Bảng 2 ( Chia hai số hữu tỉ)
với x =; y = (y 0) ta có
x: y = : = 
Bảng 2 ( Chia hai số hữu tỉ)
với x =; y = (y 0) ta có
x: y = : = 
HĐ2(35ph): Luyện tập - củng cố
BT1: Tính
BT2: Tìm x , biết 
BT3 :
Tính giá tri biểu thức : 
A = 
HS lên bảng tính
HS hoạt động nhóm
HS lên bảng làm bài
BT1:Tính
BT2: Tìm x , biết
BT3 : Tính giá tri biểu thức : 
HĐ3(1ph): Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài
- BTVN: Tính
Ngày soạn: 28/08/2009
Lớp 7A: Ngày dạy:05/09/2009 Sĩ số:. ... .Vắng:..............
Lớp 7B: Ngày dạy:05/09/2009 Sĩ số:.. Vắng:...............
Lớp 7B: Ngày dạy:05/09/2009 Sĩ số:.. Vắng:...............
chủ đề đại số
các phép tính về số hữu tỉ (t3)
A. Mục tiêu
1/Kiến thức.Hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là gì?
2/ Kỹ năng .- Biết cách ký hiệu và xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
 - Biết cách vận dụng các quy tắc về giá trị tuyệt đối và dấu để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
3/ Thái độ. Cẩn thận khi làm tính.
B. Chuẩn bị :
* Gv chuẩn bị bảng phụ 1: 
tìm x , biết 
a/ 
b/ và x <0 
c/ 
d/ và x > 0
Hs chuẩn bị : bảng nhóm , bút dạ 
C. Tiến trình:
HĐ của GV
HĐ của HS
ND
Hoạt động 1 : Ôn lại lý thuyết( 20ph)
- Người ta định nghĩa và kí hiệu giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x tương tự như định nghĩa và kí hiệu giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
nêu công thức tổng quát giá trị tuyệt đối ?
Cho ví dụ:
Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi cộng trừ nhân các phân số này.
Trong thực hành ,ta thường cộng ,trừ , nhân hai số thập phân theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên.
tính:
(-2,13) +(-0,264) = ?
1,245 - 2,134 = ?
(-5,2) . 3,14 = ?
HS lắng nghe
Hs nêu công thức tổng quát và cho ví dụ 
HS lắng nghe 
Hs lên bảng làm 
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
- Định nghĩa: giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu ờxù, là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.
+ Tổng quát :
 nếu x 
 nếu x < 0 
Nhận xét: q ta luôn có:
ờxù0, ờxù = ờ-xù, ờxùx
Cho ví dụ:
 x = thì ờxù = ờù = 
x = -5,8 thì 
ờxù = ờ-5,8ù
=> x = -(-5,8) = 5,8
2. Cộng trừ nhân chia số thập phân:
a) (-2,13) + (-0.264) = 
-(2,13 + 0,264) = -2.394
b) 1,245 - 2.134 = 1,245 + (-2,134)
 = -(2,134 - 1,245) 
= -0,889 
c) (-7,8) . 3,14 = 
-(7,8 . 3,14) = -24,492
Khi chia số thập phân x cho số thập phân y ta áp dụng Quy tắc:
x: y = +(ờxù:ờyù) nếu x,y cùng dấu
x: y = -(ờxù:ờyù) nếu x,y khác dấu
VD:
a) (-0,408) : (-0,34) 
= +(0,408 : 0,34)
= 1,2
b) (-0,408) : (0,34)
 = -(0,408 : 0,34) = -1,2
Hoạt động 2 Luyện tập ( 23 ph)
Gv cho hs làm bài tập 
tìm x , biết 
a/ 
b/ và x <0 
c/ 
d/ và x > 0
Gv yêu cầu hs làm bài 28 a,b ( sbt)
A=( 3,1-2,5 )-(2,5+3,1 )
B = ( 5,3 - 2,8 )-(4+ 5,3)
Gv yêu cầu hs làm bài 31 ( sbt)
Tìm x Q , biết :
a/ 
b/
Hs lên bảng làm bài 
Hai hs lên bảng làm bài 
Hs làm bài tập theo nhóm
Bài tập :
a/ x = + 3,5hoặc 
x=- 3,5
b/ x = 
c/ Không có giá trị nào của x.
d/ x = 0,67.
Bài 28 ( sbt)
Tính giá trị biểu thức sau khi đã bỏ dấu ngoặc :
A= ( 3,1 - 2,5 ) - (-2,5 + 3,1 )
= 3,1 - 2,5 + 2,5 - 3,1
= 0 
B = 5,3 - 2,8 -4 -5,3
 = -2,8 - 4
= -6,8
Bài 31 ( sbt)
Tìm x Q , biết :
a/ 
tacó 
b/
Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà ( 2 ph)
gv hướng dẫn hs làm bài 32 ( sbt ) .Tìm giá trị lớn nhất của :
A = 
A = 0,5. A đạt giá trị lớn nhất là 0,5 khi x = 3,5 .
BTVN : 33,34 ,35 ( sbt) 
Ngày soạn:28/08/2009
Lớp 7A: Ngày dạy:12/09/2009 Sĩsố:. ... .Vắng:..............
Lớp 7B: Ngày dạy:12/09/2009 Sĩ số:.. Vắng:...............
Lớp 7B: Ngày dạy:12/09/2009 Sĩ số:.. Vắng:...............
chủ đề đại số
các phép tính về số hữu tỉ (t4)
A. Mục tiêu
+ Củng cố quy tắc về luỹ thừa của một số hữu tỉ 
+ có kĩ năng vận dụng trong tính toán
B. Chuẩn bị :
GV: bảng phụ, phấn mầu
HS: bảng nhóm , bút dạ .
C. Tiến trình dạy học
hđ của gv
hđ của hs
nội dung
HĐ1(15ph): ôn tập lý thuyết
? Nêu công thức tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên
? Nêu công thức tính luỹ thừa của tích 2 luỹ thừa cùng cơ số
? Nêu công thức tính luỹ thừa của thương 2 luỹ thừa cùng cơ số khác không
? Nêu công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa 
? Nêu công thức tính luỹ thừa của 1 tích 
? Nêu công thức tính luỹ thừa của 1 thương 
HS trả lời và lên viết công thức
HS trả lời và lên viết công thức
HS trả lời và lên viết công thức
HS trả lời và lên viết công thức
HS trả lời và lên viết công thức
 (x Q, n N , n > 1 
 n thừa số 
* Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng 
( a ,b Z , b 0 ) ta có .
(x . y)n = xn . yn
()n = (y)
 HĐ2(27ph): Luyện tập - củng cố
Gv cho hs lần lượt làm các bài tập sau :
BT1: Tính và so sánh
BT2: Tính giá trị của biểu thức
BT3: Tính
Gv nhận xét , chữa bài của các nhóm hs .
HS hoạt động nhóm lần lượt làm các bài tập 
Đại diện các nhóm lên trình bày bài giải của nhóm .
Các nhóm khác nhận xét .
BT1: Tính và so sánh
BT2: Tính giá trị biểu thức
BT3: Tính
Giải 
HĐ3(2ph): Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài
- BTVN: Lập các tỉ lệ thức có thể được từ tỉ lệ thức sau:
Ngày soạn: 12/09/2009
Lớp 7A: Ngày dạy:19/09/2009 Sĩsố:. ... .Vắng:..............
Lớp 7B: Ngày dạy:29/09/2009 Sĩ số:.. Vắng:...............
Lớp 7B: Ngày dạy:19/09/2009 Sĩ số:.. Vắng:...............
 Chủ đề hình học.
Tiết 5 - chủ đề 6: đường thẳng vuông góc
đường thẳng song song 
I. Mục tiêu
 1/ Kiến thức 
 + Học sinh giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh ; nêu được tính chất của hai góc đối đỉnh . 
+ Hs giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau .Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng đi b đi qua A và b a .
2/ Kỹ năng :
+ Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước .
+ Nhận biết các góc đối đỉnh trong hình .
+ biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước .
+ Bước đầu tập suy luận .
3/ Thái độ : có thái độ học tập tự giác , tích cực .
II/chuẩn bị :
* Gv chuẩn bị : thước thẳng , thước đo góc .
* Hs chuẩn bị : thước thẳng , thước đo góc .
III/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1 . Ôn lại kiến thức ( 15ph)
Gv nêu câu hỏi :
1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
vẽ hình , đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh ?
2/ Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? vẽ hình ? Bằng suy luận hãy giải thích vì sao hai góc đối đỉnh lại bằng nhau ?
3/ Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
4/ Cho đường thẳng xx’ và 0 thuộc xx’ .hãy vẽ đường thẳng yy’ đi qua 0 và vuông góc xx’
Hs lần lượt trả lời các câu hỏi 
1/ vẽ hình
1,3 được gọi là hai góc đối đỉnh .
-Tương tự : 2 , 4 là hai góc đối đỉnh.
2/ suy luận :
Vì 1 và 2 kề bù nên :
 1 + 2 = 1800 (1)
Vì 3 và 2 kề bù nên :
3 + 2 = 1800 (2)
 So sánh (1) và (2) ta có :
1 + 2 = 3 + 2 (3)
Từ (3) suy ra ;
 1 = 3
4 / Vẽ hình:
Hoạt động 2 Luyện tập (28ph)
Gv nêu yêu cầu :
a/ vẽ hai đường thẳng cắt nhau . đặt tên cho các góc tạo thành .
b/Viết tên hai cặp góc đối đỉnh .
c/ Viết tên các cặp góc bằng nhau .
Bài 5 ( sbt)
vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại điểm 0 . hãy đo một góc rồi suy ra số đo các góc còn lại . nói rõ cách lí luận 
Gv gợi ý :
- dựa vào tính chất của hai góc đối đỉnh ; hai góc kề bù
Bài 14 (sbt).
Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau :
Vẽ góc x0y có số đo bằ ...  laùi caựch giaỷi caực baứi treõn
* Hửụựng daón veà nhaứ: Giaỷi caực baứi taọp coứn laùi ụỷ SGK.
Soaùn:...../..../2010
Giaỷng: lụựp 7A:.../..../2010; 7B:.../..../2010; 7C:.../..../2010
TIEÁT 23
CHUÛ ẹEÀ 8 - TAM GIAÙC CAÂN VAỉ TAM GIAÙC VUOÂNG
I. Muùc tieõu:
Khaộc saõu caực kieỏn thửực veà tam giaực caõn, ủeàu, vuoõng caõn.
Vaọn duùng caực ủũnh lớ ủeồ giaỷi baứi taọp.
Reứn luyeọn kú naờng chửựng minh hỡnh hoùc.
II. Chuaồn bũ:
	-Duùng cuù: thửụực thaỳng
III. Phửụng phaựp:
ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh saựng taùo cuỷa HS.
ẹaứm thoaùi hoỷi ủaựp.
IV. Tieỏn trỡnh daùy hoùc:
1. OÅn ủũnh lụựp:
2. Kieồm tra baứi cuừ:
Theỏ naứo laứ caõn, caựch chửựng minh moọt laứ caõn.
Sửừa baứi 49 SGK/127.
3. Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Ghi baỷng
Hoaùt ủoọng 1: Luyeọn taọp.
Giaựo vieõn ủửa baỷng phuù coự ba caởp tam giaực vuoõng baống nhau.
Yeõu caàu hoùc sinh kớ hieọu caực yeỏu toỏ baống nhau ủeồ hai tam giaực baống nhau theo trửụứng hụùp c–g–c; g–c–g; caùnh huyeàn – goực nhoùn.
Baứi 51 SGK/128:
Cho ABC caõn taùi A. Laỏy DẻAC, ẺAB: AD=AE.
a) So saựnh vaứ 
b) Goùi I laứ giao ủieồm cuỷa BD vaứ CE. Tam giaực BIC laứ tam giaực gỡ? Vỡ sao?
Baứi 52 SGK/128:
Cho =1200, A thuoọc tia phaõn giaực cuỷa goực ủoự. Keỷ AB ^ Ox, AC ^ Oy. ABC laứ tam giaực gỡ? Vỡ sao?
Baứi 51 SGK/128:
I)Caực trửụứng hụùp baống nhau ủaừ bieỏt cuỷa hai tam giaực vuoõng.
Baứi 51 SGK/128:
a) So saựnh vaứ :
Xeựt ABD vaứ ACE coự:
: goực chung (g)
AD=AE (gt) (c)
AB=AC (ABC caõn taùi A) (c)
=> ABD=ACE (c-goực-c)
=> = (2 goực tửụng ửựng)
b) BIC laứ gỡ?
Ta coự: =+
=+
Maứ = (ABC caõn taùi A)
= (cmt)
=> =
=> BIC caõn taùi I
Baứi 52 SGK/128:
Xeựt 2 vuoõng CAO (taùi C) vaứ BAO (taùi B) coự:
OA: caùnh chung (ch)
= (OA: phaõn giaực ) (gn)
=>OA=BOA (ch-gn)
=> CA=CB
=> CAB caõn taùi A (1)
Ta laùi coự:
==1200=600
maứ OAB vuoõng taùi B neõn:
+=900
=> =900-600=300
Tửụng tửù ta coự: =300
Vaọy =+
=300+300
=600 (2)
Tửứ (1), (2) => CAB ủeàu.
 4. Cuỷng coỏ.
Cho ABC ủeàu. Laỏy caực ủieồm E, E, F theo thửự tửù thuoọc caùnh, AB, BC, CA sao cho: AD=BE=CF. Cmr: DEF ủeàu.
CM: DEF ủeàu:
Ta coự: AF=AC-FC
	BD=AB-AD
Maứ: AB=AC (ABC ủeàu)
	FC=AD (gt)
=> AF=BD
Xeựt ADF vaứ BED:
g: ==600 (ABC ủeàu)
c: AD=BE (gt)
c: AF=BD (cmt)
=> ADF=BED (c-g-c)
=> DF=DE (1)
Tửụng tửù ta chửựng minh ủửụùc:
DE=EF (2)
(1) vaứ (2) => EFD ủeàu.
5. Hửụựng daón veà nhaứ:
Laứm 50 SGK, 80 SBT/107.
Soaùn:...../..../2010
Giaỷng: lụựp 7A:.../..../2010; 7B:.../..../2010; 7C:.../..../2010
TIEÁT 21
CHUÛ ẹEÀ 8 - TAM GIAÙC CAÂN VAỉ TAM GIAÙC VUOÂNG
I. Muùc tieõu:
Khaộc saõu hụn kieỏn thửực hai tam giaực baống nhau ủaởc bieọt laứ trửụứng hụùp baứng nhau cuỷa hai tam giaực vuoõng.
Bieỏt ủửụùc moọt ủieồm thuoọc ủửụứng trung trửùc thỡ caựch ủeàu hai ủaàu muựt cuỷa ủoaùn thaỳng.
Reứn luyeọn khaỷ naờng chửựng minh hai tam giaực baống nhau.
II. Chuaồn bũ:
	-Duùng cuù: thửụực thaỳng,eke,baỷng phuù BT
III. Tieỏn trỡnh daùy hoùc:
1. OÅn ủũnh lụựp:
2. Kieồm tra baứi cuừ:
3. Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Ghi baỷng
Hoaùt ủoọng 1: Luyeọn taọp.
Giaựo vieõn neõu vaỏn ủeà: Neỏu hai tam giaực vuoõng coự caùnh huyeàn vaứ moọt caùnh goực vuoõng cuỷa tam giaực naứy baống caùnh huyeàn vaứ moọt caùnh goực vuoõng cuỷa tam giaực kia thỡ hai tam giaực coự baống nhau khoõng?
Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh veừ hai tam giaực vuoõng thoỷa maừn ủieàu kieọn treõn.
Hoỷi: tửứ giaỷ thuyeỏt coự theồ tỡm theõm yeỏu toỏ naứo baống nhau nửừa khoõng?
Vaọy ta coự theồ chửựng minh ủửụùc hai tam giaực baống nhau khoõng?
Baứi 30 SGK/120:
Taùi sao khoõng theồ aựp duùng trửụứng hụùp caùnh-goực-caùnh ủeồ keỏt luaọn ABC=A’BC?
Baứi 31 SGK/120:
Mẻ trung trửùc cuỷa AB so saựnh MA vaứ MB.
GV goùi HS nhaộc laùi caựch veừ trung trửùc, ủũnh nghúa trung trửùc vaứ goùi HS leõn baỷng veừ.
Baứi 32 SGK/120:
Tỡm caực tia phaõn giaực treõn hỡnh. Haừy chửựng minh ủieàu ủoự.
HS traỷ lụứi.
Baứi 30 SGK/120:
Baứi 31 SGK/120:
Baứi 32 SGK/120:
II) Trửụứng hụùp baống nhau caùnh huyeàn – caùnh goực vuoõng:
GT
D ABC (=900), DDEF ( = 900)
BC = EF ; AC = DF
KL
Ta coự: D ABC ( = 900)
ị BC2 = AB2 + AC2
ị AB2 = BC2 – AC2
 D DEF ( = 900)
ị ED2 = EF2 – DF2
Maứ BC = EF (gt); AC = DF (gt)
Vaọy AB = ED
ị D ABC = D DEF (c–c–c)
Baứi 30 SGK/120:
ABC vaứ A’BC khoõng baống nhau vỡ goực B khoõng xem giửừa hai caùnh baống nhau.
Baứi 31 SGK/120:
Xeựt 2 AMI vaứ BMI vuoõng taùi I coự:
IM: caùnh chung (cgv)
IA=IB (I: trung ủieồm cuỷa AB (cgv)
=> AIM=BIM (cgv-cgv)
=> AM=BM (2 caùnh tửụng ửựng)
Baứi 32 SGK/120:
AIM vuoõng taùi I vaứ KBI vuoõng taùi I coự: AI=KI (gt)
BI: caùnh chung (cgv)
=> ABI=KBI (cgv-cgv)
=> = (2 goực tửụng ửựng)
=> BI: tia phaõn giaực .
CAI vuoõng taùi I vaứ CKI taùi I coự:
AI=IK (gt)
CI: caùnh chung (cgv)
=> AIC = KIC (cgv-cgv)
=> = (2 goực tửụng ửựng)
=> CI: tia phaõn giaực cuỷa 
 4. Cuỷng coỏ.
Baứi 48 SBT/103:
Cho ABC, K laứ trung ủieồm cuỷa AB, E laứ trung ủieồm cuỷa AC. Treõn tia ủoỏi tia KC laỏy M: KM=KC. Treõn tia ủoỏi tia EB laỏy N: EN=EB. Cmr: A laứ trung ủieồm cuỷa MN.
CM: A la trung ủieồm cuỷa MN.
Ta coự: Xeựt MAK vaứ CBK coự:
KM=KC (gt)	(c)
KA=KB (K: trung ủieồm AB)	(c)
= (ủủ)	(g)
=> AKM=BKC (c.g.c)
=> = => AM//BC
=> AM=BC (1)
Xeựt MEN vaứ CEB coự:
EN=EB (gt)	(c)
EA=EC (E: trung ủieồm AC)	(c)
= (ủủ)	(g)
=> AEN=CIB (c.g.c)
=> = => AN//BC
=> AN=BC (2)
Tửứ (1) vaứ (2) => 	AN=AM
	A, M, N thaỳng haứng
=> A: trung ủieồm cuỷa MN.
5. Hửụựng daón veà nhaứ:
OÂn laùi lớ thuyeỏt, chuaồn bũ trửụứng hụùp baống nhau thửự ba goực-caùnh-goực.
V. Ruựt kinh nghieọm tieỏt daùy:
Soaùn:...../..../2010
Giaỷng: lụựp 7A:.../..../2010; 7B:.../..../2010; 7C:.../..../2010
TIEÁT 22
CHUÛ ẹEÀ 8 - TAM GIAÙC CAÂN VAỉ TAM GIAÙC VUOÂNG
I. Muùc tieõu:
Khaộc saõu trửụứng hụùp baống nhau goực-caùnh-goực vaứ ủaởc bieọt laứ trửụứng hụùp baống nhau cuỷa hai tam giaực vuoõng.
Reứn luyeọn kú naờng chửựng minh veừ hỡnh.
II. Chuaồn bũ:
	-Duùng cuù: thửụực thaỳng
III. Phửụng phaựp:
ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh saựng taùo cuỷa HS.
ẹaứm thoaùi, hoỷi ủaựp.
IV. Tieỏn trỡnh daùy hoùc:
1. OÅn ủũnh lụựp:
2. Kieồm tra baứi cuừ:
3. Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Ghi baỷng
Hoaùt ủoọng 1: Luyeọn taọp.
Baứi 40 SGK/124:
Cho ABC (AB≠AC), tia Ax ủi qua trung ủieồm M cuỷa BC. Keỷ BE vaứ CF vuoõng goực Ax. So saựnh BE vaứ CF.
Baứi 41 SGK/124:
Cho ABC. Caực tia phaõn giaực cuỷa vaứ caột nhau taùi I. veừ ID ^AB, IE ^BC, IF ^AC. CMR: ID=IE=IF
Baứi 42 SGK/124:
ABC coự =900, AH ^BC. AHC vaứ ABC coự AC laứ caùnh chung, laứ goực chung, ==900, nhửng hai tam giaực ủoự khoõng baống nhau. Taùi sao khoõng theồ aựp duùng trửụứng hụùp c-g-c.
Baứi 40 SGK/124:
So saựnh BE vaứ CF:
Xeựt vuoõng BEM vaứ vuoõng CFM:
BE//CF (cuứng ^ Ax)
=>=(sole trong) (gn)
BM=CM (M: trung ủieồm BC) 
EBM=FCM (ch-gn)
=>BE=CF (2 caùnh tửụng ửựng)
Baứi 41 SGK/124:
CM: IE=IF=ID
Xeựt vuoõng IFC vaứ vuoõng IEC:
IC: caùnh chung (ch)
= (CI: phaõn giaực )(gn)
=> IFC=IEC (ch-gn)
=> IE=IF (2 caùnh tửụng ửựng)
Xeựt vuoõng IBE vaứ vuoõng IBD:
IB: caùnh chung (ch)
= (IB: phaõn giaực )
=> IBE=IBD (ch-gn)
=> IE=ID (2 caùnh tửụng ửựng)
Tửứ (1), (2) => IE=ID=IF.
Baứi 42 SGK/124:
Ta khoõng aựp duùng trửụứng hụùp g-c-g vỡ AC khoõng keà goực vaứ . Trong khi ủoự caùnh AC laùi keà vaứ cuỷa ABC.
 4. Cuỷng coỏ.
Baứi 39 SGK/124:
Treõn moói hỡnh 105, 106, 107, 108 coự caực tam giaực vuoõng naứo baống nhau? Vỡ sao?
Baứi 39 SGK/124:
H.105:
AHB=AHC (2 caùnh goực vuoõng)
H.106:
EDK=FDK (caùnh goực vuoõng-goực nhoùn)
H.107:
ABD=ACD (ch-gn)
H.108:
ABD=ACD (ch-gn)
BDE=CDH (cgv-gn)
ADE=ADH (c-g-c)
5. Hửụựng daón veà nhaứ:
Hoùc baứi, oõn laùi ba trửụứng hụùp baống nhau cuỷa hai tam giaực, aựp duùng cho tam giaực vuoõng, chuaồn bũ 43, 44, 45 SGK/125.
V. Ruựt kinh nghieọm tieỏt daùy:
Soaùn:...../..../2010
Giaỷng: lụựp 7A:.../..../2010; 7B:.../..../2010; 7C:.../..../2010
TIEÁT 24
CHUÛ ẹEÀ 8 - TAM GIAÙC CAÂN VAỉ TAM GIAÙC VUOÂNG
I. Muùc tieõu:
AÙp duùng caực trửụứng hụùp baống nhau cuỷa hai tam giaực vuoõng vaứo vieọc chửựng minh caực ủoaùn thaỳng baống nhau, caực goực baống nhau.
Chuaồn bũ cho tieỏt thửùc haứnh tieỏp theo.
II. Chuaồn bũ:
	-Duùng cuù: thửụực thaỳng
III. Phửụng phaựp:
ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh saựng taùo cuỷa cuỷa HS.
ẹaứm thoaùi, hoỷi ủaựp.
IV. Tieỏn trỡnh daùy hoùc:
1. OÅn ủũnh lụựp:
2. Kieồm tra baứi cuừ:
3. Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Ghi baỷng
Hoaùt ủoọng 1: Luyeọn taọp.
Baứi 65 SGK/137:
Giaựo vieõn neõu caõu hoỷi, hoùc sinh dửụựi lụựp traỷ lụứi.
Muoỏn chửựng minh AH=AK ta xeựt hai tam giaực naứo?
D ABH vaứ D ACK coự nhửừng yeỏu toỏ naứo baống nhau?
Hai tam giaực naứy baống nhau theo trửụứng hụùp naứo?
Muoỏn chửựng minh AI laứ phaõn giaực cuỷa ta phaỷi chửựng minh ủieàu gỡ?
Ta xeựt hai tam giaực naứo?
Hai tam giaực naứy baống nhau theo trửụứng hụùp naứo?
Baứi toaựn 2:
Cho ta ABC coự 3 goực nhoùn. Veừ ủoaùn thaỳng AD^BA (AD=AB) (D khaực phớa ủoỏi vụựi AB), veừ AE^AC (AE=AC) vaứ E khaực phớa Bủoỏi vụựi AC. Cmr:
DE = BE
DC^BE
GV goùi HS ủoùc ủeà, veừ hỡnh vaứ ghi giaỷ thieỏt, keỏt luaọn. GV goùi HS neõu caựch laứm vaứ leõn baỷng trỡnh baứy.
Baứi 66 SGK/137:
Hoùc sinh neõu roừ baống nhau theo trửụứng hụùp naứo?
Baứi 65 SGK/137:
Hoùc sinh ủoùc ủeà, veừ hỡnh, ghi giaỷ thuyeỏt, keỏt luaọn.
Moọt hoùc sinh leõn baỷng laọp sụ ủoà phaõn tớch ủi leõn.
Hoùc sinh trỡnh baứy lụứi giaỷi.
( = )
Hoùc sinh trỡnh baứy lụứi giaỷi.
Baứi 2:
GT
ABC nhoùn.
AD^AB: AD=AB
AE^AC:AE=AC
KL
a) DC=BE
b) DC^BE
Hoùc sinh ủửựng taùi choó neõu hai tam giaực baống nhau.
Baứi 65 SGK/137:
a/ Xeựt D ABH vaứ ACK coự:
AB = AC (gt)
: chung
 = = 900
Vaọy D ABH = ACK (caùnh huyeàn – goực nhoùn)
ị AH = AK (caùnh tửụng ửựng)
b/ Xeựt D AIK vaứ D AIH coự:
 = = 900
AI: caùnh chung
AH = AK (gt)
Vaọy DAIH = D AIK (caùnh huyeàn – caùnh goực vuoõng)
ị = (goực tửụng ửựng)
ị AI laứ phaõn giaực cuỷa 
Baứi toaựn 2:
a) Ta coự: 
	=+ 
	=+900 (1)
	=+ 
	=+900 (2)
Tửứ (1),(2) => =
Xeựt DAC vaứ BAE coự:
AD=AB (gt) (c)
AC=AE (gt) (c)
= (cmt) (g)
=> DAC=BAE (c-g-c)
=>DC=BE (2 caùnh tửụng ửựng)
b) CM: DC^BE:
Goùi	I=ACBE
	H=DCBE
Ta coự: =+
	==
	=900
=> DC^BE (taùi H)
Baứi 66 SGK/137:
5. Hửụựng daón veà nhaứ:
Laứm baứi 66 SGK/137
Chuaồn bũ moói toồ: 3 coùc tieõu daứi khoaỷng 1m2, 1 giaực keỏ, 1 sụùi daõy daứi 10 m, 1 thửụực ủo.
V. Ruựt kinh nghieọm tieỏt daùy:

Tài liệu đính kèm:

  • docTU CHON TOAN 7 - cde 1- cde 8.doc