Giáo án Tự chọn Toán 7 - Chủ đề 1: Số hữu tỉ. Số thực - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Phương

Giáo án Tự chọn Toán 7 - Chủ đề 1: Số hữu tỉ. Số thực - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Phương

Tiết 2: CÁC PHÉP TOÁN TRONG Q

I. MỤC TIấU

- Giúp học sinh nắm vững được khái niệm số hữu tỉ, biết so sánh hai số hữu tỉ.

- Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số.

- Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi làm BT

II. CHUẨN BỊ

GV: SGK, SBT

HS: ụn về tập hợp số hữu tỉ

III.PHƯƠNG PHÁP:

 Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm.

IV. TIẾN TRèNH

 1. Tổ chức: KT ss: 7A:

 7B:

 2. Kiểm tra bài cũ

 Hóy nhắc lại cỏc kiến thức về số hữu tỉ?

 3. Dạy học bài mới

 

doc 28 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 7 - Chủ đề 1: Số hữu tỉ. Số thực - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1:	Số hữu tỉ – Số thực
Ngày soạn:20/8/2011
Ngày dạy: /8/2011
Tiết 1:	số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	SGK, SBT
III.PHƯƠNG PHÁP:
	Gợi mở, vấn đỏp, hoạt động nhúm.
IV. TIẾN TRèNH 
1. Tổ chức: KT ss: 	7A:
	7B:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
-GV yờu cầu HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời các kiến thức về số hữu tỷ.
-GV đưa bài tập trên bảng phụ.
Bài tập 1: Điền vào ô trống: 
A. >	B. <	C. =	D. ³
-GV đưa đáp án, các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau.
-GV đưa ra bài tập 2, BT 3 trên bảng phụ 
Bài tập 2: Tìm cách viết đúng:
A. -5 ẻ Z	B. 5 ẻ Q
C. ẽ Z	D. ẽ Q
Bài tập 3: Tìm câu sai: x + (- y) = 0
A. x và y đối nhau; B. x và - y đối nhau
C. - x và y đối nhau; D. x = y.
-Yêu cầu HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở.
-GV đưa đáp án, các nhóm đối chiếu.
Bài tập 4: Tính GTBT một cách hợp lí:
A = 
B = 0,75 + 
C = 
-GV đưa ra BT
-Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở.
-GV cho nhận xét và chuẩn hóa.
Bài tập 5: Tìm x, biết:
a, 
b, 
c, 
-GV cho HS thảo luận nhóm nhanh
-Gọi 3 HS lên bảng thực hiện
-GV cho nhận xét và chuẩn hóa.
I. Các kiến thức cơ bản:
- Số hữu tỉ: Là số viết được dưới dạng: 
- Các phép toán:
+ Phép cộng:
+ Phép ttrừ:
+ Phép nhân:
+ Phép chia:
II. Bài tập:
-HS hoạt động nhóm nhỏ, nhanh
Đáp án: B
-HS theo dõi BT
-HS hoạt động nhóm bài tập 2, 3(3ph).
BT2:
Đáp án: A, B, C
BT3:
Đáp án: D
-HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở.
A= ... = 
 = 1 – 1 + 1 = 1
B=...= 
C = 
-HS nêu cách tìm x, sau đó hoạt động nhóm .
-HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở.
KQ:a)	
b) c)
4. Củng cố: 
-Nhắc lại các kiến thức về số hữu tỷ
-Phương pháp giải các dạng bài tập đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà: 
-Xem lại các bài tập đã làm.
-Về nhà làm Bài tập : Tính:
a, A= ; 	b, B=12 - 
c, C=0,72. ;	d,D= -2: 
(KQ: A= ; B= ; C= ; D= )
-------------------------------------------------------------
Ngày soạn:20/8/2011
Ngày dạy: /8/2011
Tiết 2:	Các phép toán trong Q
I. MỤC TIấU
- Giỳp học sinh nắm vững được khỏi niệm số hữu tỉ, biết so sỏnh hai số hữu tỉ.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa cỏc tập hợp số.
- Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi làm BT
II. CHUẨN BỊ 
GV: SGK, SBT
HS: ụn về tập hợp số hữu tỉ
III.PHƯƠNG PHÁP:
	Gợi mở, vấn đỏp, hoạt động nhúm.
IV. TIẾN TRèNH 
	1. Tổ chức: KT ss: 7A:
	 7B:
	2. Kiểm tra bài cũ
	Hóy nhắc lại cỏc kiến thức về số hữu tỉ?
	3. Dạy học bài mới
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv cho hs nhắc lại cỏc kiến thức về số hữu tỉ:
- K/n số hữu tỉ?
- So sỏnh 2 số hữu tỉ?
- Số hữu tỉ dương, õm?
- Gv : cho làm bài và trả lời
- Gọi hs khỏc nx
Bài 1: Điền kớ hiệu N, Z, Q vào ụ trống cho hợp nghĩa (điền tất cả cỏc khả năng cú thể )
– 5 ẻ ; ẻ 	;12 ẻ ;
 ẻ ; 0ẻ
-GV cho hs thảo luận làm bài
Lưu ý hs cú nhiều cỏch điền
- GV gọi hs trả lời
Bài 2: So sỏnh cỏc số hữu tỉ:
a) 	
b) 	
c) 
Gv yờu cầu hs nhớ lại cỏch so sỏnh p/s để làm bài
- GV hướng dẫn hs trong quỏ trỡnh làm bài
- Gọi hs khỏc nhận xột
Bài 4: So sỏnh cỏc số hữu tỉ sau?
a) và	 
b) và 
c) và 
GV HD : ta cú thể quy đồng cỏc p/s trờn được khụng?
GV: hd hs sử dụng cỏc phõn số trung gian để so sỏnh cỏc cặp p/s trờn
Bài 5: Cho số hữu tỉ . Với giỏ trị nào của a thỡ:
a,x là số hữu tỉ dương
b, x là số hữu tỉ õm
c, x khụng là số dương cũng khụng là số hữu tỉ õm.
-Gv: gọi hs nờu cỏch làm
Gv hướng dẫn nếu cần
- GV yờu cầu hs làm bài, sau đú gv gọi hs trả lời
+Xột dấu của tử và mẫu
+số x>0 khi nào?
+ x<0 khi nào?
-GV cho nhận xét và chuẩn hóa.
I. Cỏc kiến thức cơ bản:
1. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phõn số với a, b ẻ Z, b ạ 0.
2. Với hai số hữu tỉ bất kỳ x, y ta luụn cú: hoặc x = y hoặc x y
-Ta cú thể so sỏnh 2 số hữu tỉ bằng cỏch viết chỳng dưới dạng phõn số rồi so sỏnh 2 số đú.
-Số hữu tỉ lớn hơn 0 được gọi là số hữu tỉ dương
-Số hữu tỉ bộ hơn 0 được gọi là số hữu tỉ õm.
Số h tỉ 0 khụng là số hữu tỉ dương cũng khụng là số hữu tỉ õm .
II. Bài tập
HS thảo luận làm bài
– 5 ẻZ, Q; ẻQ; 12 ẻN, Z, Q
 ẻ Q; 0ẻN, Z, Q
-Nhận xột, so sỏnh kết quả
-HS làm bài
-3 hs lờn bảng trỡnh bày
a) và 	
 mà – 3 0 	nờn 	 	 hay 	Vậy x < y
b) và 	
 mà – 3 0 	nờn 	 	 hay 	Vậy x < y
c) và	 	nờn 	Vậy x = y
-HS làm BT
a.
b.
c.
HS nờu cỏch làm và làm BT
a) Để x là số hữu tỉ dương thỡ: (a – 3) và 2 cựng dấu. Vỡ 2 > 0 nờn a – 3 > 0 hay a – 3 +3 > 0 + 3 	
Vậy a > 3
b) Để x là số hữu tỉ õm thỡ: (a – 3) và 2 khỏc dấu,
vỡ 2 > 0 nờn a – 3 < 0 hay a – 3 +3 < 0 + 3 	Vậy a < 3
c) Để x khụng là số dương cũng khụng là số hữu tỉ õm thỡ: x = 0
	vỡ 2 > 0 nờn a – 3 = 0 hay a = 3 	Vậy a = 3.
	4. Củng cố - Luyện tập
	GV nhắc lại những kthức cơ bản cần ghi nhớ trong giờ học.
	5. HDHS học tập ở nhà
	ễn kĩ bài. ễn phộp cộng, trừ p/s
	BT: Sắp xếp cỏc số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần?
	a) b)
	c) 
(HD: Cỏc phõn số cựng mẫu số thỡ ta so sỏnh cỏc tử số, tử số lớn hơn thỡ phõn số lớn hơn; Cỏc phõn số cựng tử số õm thỡ ta so sỏnh cỏc mẫu số, mẫu số lớn hơn thỡ phõn số lớn hơn; trường hợp khỏc tử khỏc mẫu thỡ ta quy đồng mẫu số và so sỏnh từ đú sắp xếp)
--------------------------------------------------
Duyệt bài ngày 22/8/2011
 Phạm Hồng Tiến
----------------------------------------------------------
Ngày soạn:28/8/2011
Ngày dạy: /8/2011
Tiết 3: CÁC PHẫP TÍNH VỀ SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
- Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, thực hiện thành thạo các phép toán.
II. Chuẩn bị:
GV: sgk, sbt, cỏc bài toỏn liờn quan 
HS: sgk,sbt, ụn cỏc p/tớnh về số hữu tỉ 
III.PHƯƠNG PHÁP:
	Gợi mở, vấn đỏp, hoạt động nhúm.
IV. TIẾN TRèNH 
1. Tổ chức: KT ss: 7A:
	 7B:
	2. Kiểm tra bài cũ
	3. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập 1: Tìm x, biết:
a, = 4,5 ; b, = 6 
c, 
GV gọi 1HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Nêu cách làm bài tập 1.
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân (4ph) sau đó lên bảng trình bày.
-GV chuẩn hóa, cho điểm các nhóm
Bài tập 2: Rút gọn biểu thức với:
3,5 < x < 4,1
A = 
? Để rút gọn biểu thức A ta phải làm gì?
? Với x > 3,5 thì x - 3,5 so với 0 như thế nào? 
? Khi đó = ?
GV: Tương tự với x < 4,1 ta có điều gì?
GV gọi 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
Bài tập 3: Tìm x để biểu thức:
 a, A = 0,6 + đạt giá trị nhỏ nhất.
b, B = đạt giá trị lớn nhất.
? Biểu thức A đạt giá trị nhỏ nhất khi nào? Khi đó x = ?
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm (7ph).
GV đưa đáp án đúng, các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau.
HS hoạt động cá nhân (4ph) sau đó lên bảng trình bày.
a, = 4,5 ị x = - 4,5
b, = 6 ị ị 
c, 
ị = 4,2
ị ị 
HS trả lời câu hỏi
HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
Với: 	3,5 0 
	ị = x – 3,5
	x 0
	ị = 4,1 – x
Vậy: A = x – 3,5 – (4,1 – x)
= x – 3,5 – 4,1 + x = 2x – 7,6
HS hoạt động nhóm làm BT
a, Ta có: > 0 với x ẻ Q và = 0 khi x = . 
Vậy: A = 0,6 + > 0, 6 với mọi x ẻ Q. Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0,6 khi x = .
b, Ta có với mọi x ẻ Q và khi = 0 ị x = 
Vậy B đạt giá trị lớn nhất bằng khi x = .
4. Củng cố:
- Nhắc lại các dạng toán đã chữa.
- Khắc sâu các kiến thức về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Xem lại luỹ thừa của một số hữu tỉ.
- HS VN làm Bài tập : Tìm x, biết:
a, = -0,5 ; b, - =-5 ; c, 
(KQ: a, không tồn tại x; b, x=4 hoặc -6; )
-----------------------------------------
Ngày soạn:28/8/2011
Ngày dạy: /9/2011
Tiết 4:	luyện tập giảI các phép toán trong q
I. MỤC TIấU
- ễn lại cho hs cỏc phộp tớnh về số hữu tỉ và cỏc tớnh chất của cỏc phộp tớnh; quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế.
- Rốn kĩ năng thực hiện cỏc phộp tớnh về số hữu tỉ nhanh và chớnh xỏc
- Rốn cho hs ý thức trỡnh bày bài giải một cỏch cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ 
GV: sgk, sbt, cỏc bài toỏn liờn quan 
HS: sgk,sbt, ụn cỏc p/tớnh về số hữu tỉ và tc của nú.
III.PHƯƠNG PHÁP:
	Gợi mở, vấn đỏp, hoạt động nhúm.
IV. TIẾN TRèNH 
	1. Tổ chức: KT ss: 7A:
	 7B:
	2. Kiểm tra bài cũ
	3. Dạy học bài mới
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: cho hs nhắc lại cỏch cộng trừ cỏc số hữu tỉ?
-T/tự nờu cỏch nhõn chia hai số hữu tỉ? 
Bài 1: Tớnh
a) 	b) c) 	
d)	e) 
GV: cho hs làm bài
Gọi hs lờn bảng trỡnh bày
Gọi hs khỏc nhận xột chữa bài
GV chuẩn húa,cho điểm
Bài 2: Tớnh
a) 	 b) 
c) 	 d) 
GV: cho hs làm bài, gv theo dừi và hướng dẫn hs làm bài nếu cần
Bài 3: Tỡm x, biết: 	
a) ;	b) 	 	
c) ;	d) 
GV hd HS cỏch tỡm x
GV: cho hs thảo luận làm bài
Gọi hs lờn bảng trỡnh bày
Gọi hs khỏc nhận xột chữa bài
GV chuẩn húa,cho điểm
Bài 4: Tớnh giỏ trị biểu thức:
a) .	 
c) 	
GV: cho hs nhắc lại cỏc t/c của cỏc phộp tớnh về p/s
GV: hướng dẫn hs tớnh một cỏch hợp lớ
GV cho HS làm BT vào phiếu học tập
I. Cỏc kiến thức cơ bản:
1. Phộp cộng, trừ số hữu tỉ:
- Viết hai số dưới dạng hai phõn số cú cựng mẫu dương Cộng, trừ hai tử số, giữ nguyờn mẫu chung .
2. Phộp nhõn, chia ố hữu tỉ:
Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phõn số. Áp dụng qui tắc nhõn chia phõn số
II. Bài tập
-2 hs lờn bảng trỡnh bày lời giải BT
KQ: a,; b, ; 
c, ; d, ; e, 
-hs khỏc nhận xột chữa bài
-HS theo dừi BT, làm ra vở nhỏp sau đú lờn bảng chữa Bt
KQ: a, ; b,-35 ;
 c, ; d, 
-HS thảo luận làm bài
-2 HS lờn bảng trỡnh bày lời giải 
KQ: a, ; b, ; 
c, ; d, 
HS khỏc nhận xột chữa bài
HS làm BT vào phiếu học tập
-Cỏc nhúm chỏo bài , chấm chộo cho nhau
	4. Củng cố - Luyện tập
	GV khắc sõu cho hs cỏc dạng toỏn đó làm. Lưu ý ỏp dụng đỳng cỏc quy tắc cỏc phộp tớnh và cỏc quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế và tớnh chất cỏc phộp tớnh cho hợp lớ.
	5. HDHS học tập ở nhà
- Xem lại cỏc dạng toỏn và bài toỏn đó giải.
- Chuẩn bị tiết sau: “Giỏ Trị Tuyệt Đối của một số hữu tỉ”
	-Làm BT: Tớnh :	A=
B= 
-----------------------------------------
Duyệt bài ngày 29/8/2011
 Phạm Hồng Tiến
Ngày soạn:1/9/2011
Ngày dạy: /9/2011
Tiết 5: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIấU
- Giỳp học sinh nắm vững định nghĩa giỏ trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Học sinh được rốn luyện, củng cố quy tắc giỏ trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
- Phỏt triển tư duy qua dạng toỏn tỡm giỏ trị lớn nhất, giỏ trị nhỏ nhất của biểu thức.
II. CHUẨN BỊ 
GV: sgk, sbt, cỏc bài toỏn về GTTĐ của SHT 
HS: sgk,sbt, ụn về GTTĐ của SHT
III.PHƯƠNG PHÁP:
	Gợi mở, vấn đỏp, hoạt động nhúm.
IV. TIẾN TRèNH 
	1. Tổ chức: KT ss: 7A:
	 7B:
	2. Kiểm tra bài cũ
	 ... 
	- Ôn tập tiếp các dạng BT về lũy thừaNgày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết 8:	luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp)
I. MỤC TIấU
- Củng cố cỏc kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỷ.
- Rốn kĩ năng ỏp dụng quy tắc cỏc phộp tớnh về luỹ thừa vào giải bài tập
- Phỏt triển tư duy và tớnh sỏng tạo của hs trong học tập.
II. CHUẨN BỊ 
GV: sgk, sbt, TLTC, TLTK
HS: sgk,sbt, ụn cỏc phộp tớnh về luỹ thừa của SHT
III.PHƯƠNG PHÁP:
	Gợi mở, vấn đỏp, hoạt động nhúm.
IV. TIẾN TRèNH 
	1. Tổ chức: KT ss: 7A:
	 7B:
	2. Kiểm tra bài cũ
	3. Dạy học bài mới
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: cho hs nhắc lại cỏc cụng thức về luỹ thừa của SHT, quy tắc cỏc phộp tớnh về SHT
1. Bài 1: Tớnh 
GV: cho hs cả lớp làm bài 
Gọi HS trỡnh bày
-GV chuẩn húa
2. Bài 2 : Tớnh 
GV: cho hs thảo luận làm bài
Gọi HS trỡnh bày và nờu rừ đó ỏp dụng quy tắc nào
3. Bài 3 : So sỏnh cỏc số sau:
a, 224 và 316 ; b, 4100 và 2200 ; 
GV: Để so sánh 2 lũy thừa ta làm thế nào?
GV chia nhúm cho HS thảo luận và làm BT
Gọi hs nờu cỏch làm và trỡnh bày lời giải
-GV nhận xét, chuẩn hóa.
4. Bài 4: Tỡm số tự nhiờn n, biết:
a, 2.16 2n >4; 
b, 9.27 3n 243
-GV: cho HS thảo luận làm bài
-GV: hdhs làm bài: ở phần a, viết cỏc số thành luỹ thừa với cơ số là 2 => n nằm trong khoảng nào, từ đú tỡm n?
Tương tự với phần b, 
-Gọi hs làm bài
- Gọi hs khỏc nhận xột chữa bài
I. Cỏc kiến thức cơ bản:
 Cỏc phộp tính
	xm.xn = xm + n
	xm:xn = xm – n (x ạ 0)
	 (y ạ 0)
	(xn)m = xm.n
II. Bài tập
HS làm BT ra nháp
 HS lên bảng chữa bài, dưới lớp kiểm tra chéo các bài của nhau.
-HS nhận xột
- HS thảo luận làm bài, lờn bảng chữa BT
HS thảo luận và làm BT
HS nờu cỏch làm và trỡnh bày lời giải
a, 224 = (23)8 = 88; 316 = (32)8 = 98
Vỡ 88 < 98 suy ra 224 < 316 
b, Ta có: 4100 = (22)100 = 22.100 = 2200
 ị 4100 = 2200
HS thảo luận làm bài và lờn bảng chữa BT
a, Ta cú 2.16 = 25 ; 4= 22
 => 25 2n > 22 => 5 n >2
Vậy: n {3; 4; 5}
b, T.tự phần a, ta cú:
 35 3n 35 => 5 n 5
Vậy: n=5.
-Dưới lớp so sỏnh, nhận xột.
	4. Củng cố :
	GV khắc sõu cho hs cỏc dạng toỏn đó làm, xột xem cỏc bài toỏn đú cú thể ỏp dụng cụng thức nào về luỹ thừa.
	5. HDHS học tập ở nhà
- Xem lại cỏc dạng toỏn và bài toỏn đó giải.
	- BT: 48,56, 57
-------------------------------------------------
Duyệt ngày 13 tháng 9 năm 2011
Phạm Hồng Tiến
Ngày soạn: 14/9/2011
Ngày dạy: /9/2011
Tiết 9:	tỉ lệ thức
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố kiến thức về tỉ lệ thức.
- Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các bài toán về tỉ lệ thức, kiểm tra xem các tỉ số có lập thành một tỉ lệ thức không, tìm x trong tỉ lệ thức, các bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ 
GV: sgk, sbt, TLTC, TLTK
HS: sgk,sbt, ụn cỏc phộp tớnh về luỹ thừa của SHT
III.PHƯƠNG PHÁP:
	Gợi mở, vấn đỏp, hoạt động nhúm.
IV. TIẾN TRèNH 
	1. Tổ chức: KT ss: 7A:
	 7B:
	2. Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức? 
?Tỉ lệ thức có những tính chất gì?
	3. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Phát biểu định nghĩa về tỉ lệ thức?
? Xác định các trung tỉ, ngoại tỉ của tỉ lệ thức?
? Tỉ lệ thức có những tính chất gì?
? Nêu tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau?
GV đưa ra bài tập 1.
Bài tập 1: Các tỉ số sau có lập thành tỉ lệ thức không? vì sao?
a) và 
b) và 
c) và 
? Để kiểm tra xem 2 tỉ số có lập thành một tỉ lệ thức không ta làm như thế nào? 
GV gọi một vài HS lên bảng trình bày, dưới lớp kiểm tra chéo bài của nhau.
GV đưa ra bài tập 2.
Bài tập 2: Chứng minh rằng từ đẳng thức a. d = b.c (c, d 0) ta có tỉ lệ thức 
GV: từ đẳng thức a. d = b.c ta cú điều gỡ?
GV cho HS hoạt động nhóm.
-GV gọi cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả
Bài tập 3: Từ các số sau có lập được tỉ lệ thức không?
a) 12; - 3; 40; - 10
b) - 4, 5; - 0, 5; 0, 4; 3, 6; 32, 4
? Để kiểm tra xem 4 số khác 0 có lập thành tỉ lệ thức không ta làm như thế nào?
ị Hãy lập các tỉ lệ thức từ những số đã cho (Nếu có thể)
-GV nhận xét, chuẩn hóa.
GV giới thiệu bài tập 4.
Bài tập 4: Tìm x, biết:
a. 
b. 
c. 
GV chia nhúm cho HS thảo luận và làm BT
Gọi hs nờu cỏch làm và trỡnh bày lời giải
-GV chuẩn hóa.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Định nghĩa:
 là một tỉ lệ thức
2. Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức:
* Tính chất 1: ịad = bc
* Tính chất 2: a.d = b.c
ị ; ; ; 
II. Bài tập:
HS: Có hai cách: 
C1: Xét xem hai tỉ số có bằng nhau không. (Dùng định nghĩa)
C2: Xét xem tích trung tỉ có bằng tích ngoại tỉ không. (Dùng tính chất cơ bản)
ị HS hoạt động cá nhân trong 5ph.
a)Cú vỡ: = =
b) Cú vỡ: = =
c) Khụng vỡ : 
***
HS trả lời câu hỏi
HS hoạt động nhóm làm BT
Chia cả hai vế của đẳng thức ad = bc cho cd (c.d 0) ta được 
-Nhận xét
***
HS trả lời câu hỏi
HS làm BT cá nhân
KQ:a) Có vì: 12.(-10)=-3.40
 b) Có vì: - 4, 5.0, 4=3, 6. ( - 0, 5)
HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài trên bảng.
a. 0,2x = 4
b. 0,01x.
c. 
4. Củng cố :
	GV khắc sõu cho hs cỏc dạng toỏn đó làm, xột xem cỏc bài toỏn đú cú thể ỏp dụng tớnh chất nào của tỷ lệ thức.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Ôn lại các bài tập về dãy các tỉ số bằng nhau.
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết 10:	tỉ lệ thức. tính chất của tỉ lệ thức 
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố kiến thức về tỉ lệ thức.
- Rèn kỹ năng giải thành thạo các dạng bài tập sử dụng tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau: tìm x, bài tập thực tế.
- Rèn kỹ năng chứng minh các tỉ lệ thức.
II. CHUẨN BỊ 
GV: sgk, sbt, TLTC, TLTK
HS: sgk,sbt, ụn cỏc phộp tớnh về luỹ thừa của SHT
III.PHƯƠNG PHÁP:
	Gợi mở, vấn đỏp, hoạt động nhúm.
IV. TIẾN TRèNH 
	1. Tổ chức: KT ss: 7A:
	 7B:
	2. Kiểm tra bài cũ
?Viết tính chất của tỉ lệ thức?
	3. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV đưa ra bài tập 1.
Bài 1: Chứng minh rằng từ đẳng thức a. d = b.c (c, d 0) ta có tỉ lệ thức 
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm lời giải, rồi yêu cầu HS lên bảng trình bày
-GV đưa ra bài tập 2
 Bài 2: Cho a, b, c, d , từ tỉ lệ thức hãy suy ra tỉ lệ thức 
?Từ tỉ lệ thức 
ta suy ra điều gì nếu đặt
 = k.
-GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm làm BT
GV đưa ra bài tập 3.
Bài 3: Chứng minh rằng: Từ tỉ lệ thức (b + d 0) ta suy ra 
YCHS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở.
GV đưa ra bài tập 4.
Bài 4: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
a. 
b. 
c. 
-YCHS nhắc lại tính chất của tỉ lệ thức?
-Cho HS thảo luận làm BT
HS thảo luận nhóm đưa ra lời giải BT. 
	Chia cả hai vế của đẳng thức ad = bc cho cd (c.d 0) ta được 
- HS đọc đầu bài.
-HS: Các nhóm làm BT
-cỏc nhóm lên bảng báo cáo, các nhóm còn lại kiểm tra chéo lẫn nhau.
Đặt = k thì a = b.k; c = d.k
Ta có: (1)
	 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 
-HS làm BT
Từ a.d = b.c nhân vào hai vế với a.b
Ta có: a.b + a.d = a.b + b.c
 a(b + d) = b(a + c)
- HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở.
a. 0,2x = 4
b. 0,01x.
c. 
3. Củng cố:- GV chốt lại các dạng bài tập đã chữa.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Ôn lại chủ đề 1 chuẩn bị kiểm tra.
Duyệt ngày tháng năm 2011
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết 11: 	ễN TẬP CHỦ ĐỀ 1
I. MỤC TIấU
- Củng cố cỏc kiến thức cơ bản đó học trong chủ đề này
- Rốn kĩ năng ỏp dụng quy tắc cỏc phộp tớnh để giải bài tập
- Rốn cho HS tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong giải toỏn
II. CHUẨN BỊ 
GV: sgk, sbt, TLTC, TLTK
HS: sgk,sbt, ụn cỏc nội dung chớnh đó học trong chủ đề 1
III.PHƯƠNG PHÁP:
	Gợi mở, vấn đỏp, hoạt động nhúm.
IV. TIẾN TRèNH 
	1. Tổ chức: KT ss: 7A:
	 7B:
	2. Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS nờu cỏc kiến thức trọng tõm đó học trong chủ đố 1
	3. Dạy học bài mới
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Bài 1: Thực hiện phộp tớnh
a, A= 
b, B=
c,C= 
GV: cho hs thảo luận làm bài
GV: gọi hs nờu cỏch làm
GV: hd hs làm phần c: viết cỏc số thành tớch cỏc luỹ thừa của 2 và 3 sau tỡm cỏch rỳt gọn 
Gọi hs trỡnh bày
Bài 2: Tỡm x, biết
a, 
b, (x + 2)2 = 36
c, (2x-1)3 = -8 
d, 5(x – 2)(x + 3) = 1
GV: cho hs thảo luận làm bài
GV: hd hs tỡm cỏch làm, sau đú gọi hs trỡnh bày bài làm
Gọi hs khỏc nhận xột chữa bài
GV Hdẫn: nờn tổng đó cho bằng 0 khi nào? từ đú tỡm x? Nờu kl ntn về giỏ trị cần tỡm của x?
Bài 3: Tìm x biết 
(1).
GV: hd hs tỡm cỏch làm, sau đú gọi hs trỡnh bày bài làm
Gọi hs khỏc nhận xột chữa bài
HS cả lớp thảo luận làm bài. 
 A = 
 B= 8 + 3 – 1 + 64 = 74
 C= = = 
a, ị ịx =
b, (x + 2)2 = 36
ị ị ị 
c, (2x-1)3 = -8 => (2x-1)3 = (-2)3
 => 2x – 1 = -2 => 2x = -1 => x =-1/2
d, 5(x – 2)(x + 3) = 1ị 5(x – 2)(x + 3) = 50
 ị (x – 2)(x + 3) = 0
 ị ị 
e, => 
+ 5-x = 9,7 => x = 5-9,7= -4,7
+ 5-x = -9,7 => x = 5 + 9,7 = 14,7
f, 
Ta cú: và 
Suy ra: khi 
 và 
 => x=1,5 và x=2,5 (vụ lớ)
Vậy khụng cú giỏ trị nào của x thoả món
HD:(1)	(2x + 3)(10x + 2) = (5x + 2)(4x + 5)
	2x2 + 4x + 30x + 6 = 20x2 + 25x + 8x + 10
34x + 6 = 33x + 10x = 4)
	4. Củng cố - Luyện tập
	GV khắc sõu cho hs cỏc nội dung cần ghi nhớ của chủ đề 1, lưu ý nắm chắc cỏch giải của mỗi dạng bài toỏn
	GV giải đỏp thắc mắc của HS về cỏc kiến thức đó học trong chủ đề
Bài tập:
So sánh: 230 + 330 + 430 và 3. 2410
5. HDHS học tập ở nhà
- ễn kĩ cỏc nd của chủ đề
- Xem lại cỏc dạng toỏn và bài toỏn đó giải.
	- Chuẩn bị KT 1 tiết
-----------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết12: KIỂM TRA CHỦ ĐỀ 1
I. MỤC TIấU
- Kiểm tra và đỏnh giỏ cỏc kiến thức của hs sau khi học xong chủ đề này 
- Rốn kĩ năng ỏp dụng cỏc kiến thức của chủ đề vào giải bài tập
- Rốn cho HS ý thức nghiờm tỳc, tự giỏc trong giờ kiểm tra
II. CHUẨN BỊ 
GV: Đề bài, đỏp ỏn, thang điểm
HS: ụn tập cỏc nội dung của chủ đề
III. TIẾN TRèNH 
	1. Tổ chức: KT ss: 7A:
	 7B:
	2. Kiểm tra 
ĐỀ BÀI
Cõu 1: Thực hiện phộp tớnh
	a, ;	b, 	c, 
Cõu 2: Tỡm x, biết:
	a) ;	b)	c)
Cõu 3: a) So sỏnh hai số sau: 536 và 1124.
	 b) Tỡm số tự nhiờn n, biết: 5.125(-10)n : (-2)n 3125
3. ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂM
Nội dung
Điểm
Cõu 1: (3 điểm)
a) =
b) = 
c) = [(-4)2.25].[(-8)3.(0,125)3].(-11)=(-20)2.(-1).(-11)=400.11=4400
Cõu 2: (5 điểm)
a) => x = 
b) => 
 + TH1: => 2x = => x = => x = 
 + TH2: => 2x = => x = => x = 
c) => 5.x + 7 = 24
 + TH1: 5.x + 7 = 24 => 5.x = 17 => x = 
 + TH2: 5.x + 7 = -24 => 5.x = -31 => x = 
Cõu 3: (2 điểm)
a) Ta cú 536 = 12512 và 1124 = 12112
 Vỡ 125 > 121 nờn 12512 > 12112
 Suy ra 536 > 1124.
b) Ta cú 54 5n 55 
 Suy ra 4 n 5
 Vậy: n {4;5}.
1
1
1
1
0,5
0,75
0,75
0,5
0,75
0,75
0,5
0,5
0,5
0,5
	4. Củng cố - Luyện tập
	-GV thu bài và nhận xột giờ kiểm tra
	5. HDHS học tập ở nhà
- ễn kĩ cỏc nd của chủ đề. Làm lại cỏc bài toỏn trong bài kiểm tra.
- Chuẩn bị cho chủ đố 2: Đường thẳng vuụng gúc, đường thẳng ss.
---------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_7_chu_de_1_so_huu_ti_so_thuc_nam_hoc_20.doc