Giáo án Tự chọn Toán 7 - Chủ đề 2: Các bài toán về đường thẳng, tỷ lệ thức, số thập phân - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Phương

Giáo án Tự chọn Toán 7 - Chủ đề 2: Các bài toán về đường thẳng, tỷ lệ thức, số thập phân - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Phương

Tiết 14:

CÁC BÀI TOÁN VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

A. MỤC TIÊU

- Ôn tập và củng cố cho học sinhvề đinh nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, nhận biết các cặp góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía; nhận biết hai đường thẳng song song.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi đo vẽ hình.

B. CHUẨN BỊ

GV: SGK, SBT, TLTC, thước kẻ, thước đo góc, êke.

HS: Ôn tập đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết 2 đt song song.

C. ph­ơng pháp:

 Gợi mở, vấn đáp,nêu vấn đề , thảo luận nhóm

d. TIẾN TRÌNH

 1. Tổ chức: KT ss: 7A:

 7B:

 2. Kiểm tra bài cũ

 - Nêu đ/n và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?

 - Nêu t/c hai đường thắng song song?

 3. Dạy học bài mới

 

doc 33 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 7 - Chủ đề 2: Các bài toán về đường thẳng, tỷ lệ thức, số thập phân - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/9/2011
Ngày dạy: /10/2011
Chủ đề 2: 
các bài toán về đường thẳng, tỷ lệ thức, số thập phân
Tiết 13: 
Bài tập về HAI GểC ĐỐI ĐỈNH, HAI ĐƯỜNG THẲNG VUễNG GểC
A. MỤC TIấU
- ễn tập và củng cố cho HS về hai gúc đối đỉnh và hai đường thẳng vuụng gúc
- Rốn kĩ năng vẽ hỡnh, xỏc định hai gúc đối đỉnh, giải cỏc bài toỏn về hai đường thẳng vuụng gúc.
- Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
B. CHUẨN BỊ 
GV: SGK, SBT, TLTC, thước kẻ, thước đo gúc, ờke.
HS: ụn về 2 gúc đối đỉnh, 2 đt vuụng gúc; thước kẻ, thước đo gúc, ờke.
C. phương pháp:
	Gợi mở, vấn đáp,nêu vấn đề , thảo luận nhóm
d. TIẾN TRèNH 
	1. Tổ chức: KT ss: 7A:
	 7B:
	2. Kiểm tra bài cũ
	Gv giới thiệu về nội dung của chủ đề
	3. Dạy học bài mới
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ
- GV: cho HS nhắc lại đn về hai gúc đối đỉnh và vẽ hỡnh
-GV yờu cầu HS lấy VD về hai gúc đối đỉnh
-Yờu cầu HS nhắc lại tc của hai gúc đối đỉnh
-GV: cho Hs nhắc lại đn hai đt vuụng gúc
-GV yêu cầu HS vẽ hai đt xx’ vuụng gúc với yy’ và túm tắt đn bằng kớ hiệu
GV: Cho điểm O, vẽ được mấy đt m đi qua O mà m ^ a => phỏt biểu tc?
- GV: yờu cầu HS nờu đn đường trung trực của đoạn thẳng là gỡ?
*Bài 1:
a) Vẽ gúc xAy cú số đo = 50
b) Vẽ gúc x’Ay’ đối đỉnh với gúc xAy
 c) Vẽ tia phõn giỏc At của gúc xAy
d) Vẽ tia đối At’của At ,vỡ sao At’ là tia phõn giỏc của gúc x’Ay’
- GV: yờu cầu hs thảo luận vẽ hỡnh và làm bài
- Gọi hs làm bài
Để cm At’ là p/g của x’Oy’ cần cm điều gỡ?
(dựa vào cỏc gúc đối đỉnh để cm A3=A4)
-GV gọi HS nhận xột, chuẩn húa
*Bài 2 
Vẽ gúc xOy cú số đo bằng 60o, lấy điểm A trờn tia Ox và vẽ đường thẳng d1 vuụng gúc với Ox tại A, lấy điểm B trờn tia 
Oy và vẽ đường thẳng d2 vuụng gúc với Oy tại B. Gọi giao điểm của d1 và d2 là M.
- GV: cho hs vẽ hỡnh, thảo luận làm BT
-Gọi hs lờn bảng vẽ hỡnh
Hỏi: cú cỏch vẽ nào khỏc khụng?
-GV gọi HS nhận xột, chuẩn húa
*Bài 3:
Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành gúc MAP cú số đo bằng 33 
a)Viết tờn cỏc cặp gúc đối đỉnh 
Viết tờn cỏc cặp gúc bự nhau
b)Tớnh số đo gúc NAQ
c)Tớnh số đo gúc MAQ
- Gọi hs nờu tờn cỏc cặp gúc đối đỉnh, kề bự
-GV yêu cầu HS làm bài, gv gọi hs tớnh số đo của cỏ gúc NAQ, MAQ
HĐ1. Cỏc kiến thức cơ bản:
1. Hai gúc đối đỉnh:
HS nêu định nghĩa, lấy VD và vẽ hỡnh về hai gúc đối đỉnh
O
x
x'
y
y'
+ VD: và đối đỉnh
HS nhắc lại tớnh chất: 
Hai gúc đối đỉnh thỡ bằng nhau
2. Hai đường thẳng vuụng gúc
a. Định nghĩa:
xx' ^yy' Û = 900
b. Tính chất:
Có một và chỉ một đường thẳng m đi qua O: m ^ a
c. Đường trung trực của đoạn thẳng:
HS vẽ hỡnh và ghi túm tắt đn bằng kớ hiệu
d là đường trung trực của AB
Û 
HĐ 2. Bài tập
Bài 1:
- 1 hs lờn bảng vẽ hỡnh phần a,b,c
1
3
4
2
d, Ta có A1 = A3 (đ đ); A2 = A4 (đ đ);
 Mà A1 = A2 (At là tia phân giác của góc xOy)
Nên A3 = A4 => At’ là tia phân giác của góc x’Ay’
2. Bài 2: 
(hs vẽ hỡnh), lên bảng làm BT.
3. Bài 3:
HS vẽ hình và làm BT theo yêu cầu 
a) -Tên các cặp góc đối đỉnh : và ; và 
- Các cặp góc bù nhau : 
 và ; và ; và ; và 
b) Ta có NAQ=MAP=330 (đ đ)
c) Ta có + = 180 (kề bự)
 33 + = 180
 => = 180 – 330 = 147
4. Củng cố 
	-GV khắc sâu lại cỏc nội dung cơ bản về hai góc đối đỉnh và hai đường thẳng vuông góc. PP giải dạng BT đã chữa
	5. HDHS học tập ở nhà
- ễn kĩ cỏc nd của tiết học, nắm chắc cỏch vẽ cỏc hỡnh
- ễn tập về cỏc gúc tạo bởi 1 đt cắt 2 đt, đường thẳng ss.
-----------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tiết 14: 
CÁC BÀI TOÁN VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
A. MỤC TIấU
- ễn tập và củng cố cho học sinhvề đinh nghĩa, tớnh chất và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Rốn kĩ năng vẽ hỡnh, nhận biết cỏc cặp gúc so le trong, đồng vị, trong cựng phớa; nhận biết hai đường thẳng song song.
- Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong khi đo vẽ hỡnh.
B. CHUẨN BỊ 
GV: SGK, SBT, TLTC, thước kẻ, thước đo gúc, ờke.
HS: ễn tập đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết 2 đt song song.
C. phương pháp:
	Gợi mở, vấn đáp,nêu vấn đề , thảo luận nhóm
d. TIẾN TRèNH 
	1. Tổ chức: KT ss: 7A:
	 7B:
	2. Kiểm tra bài cũ
	- Nờu đ/n và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
	- Nờu t/c hai đường thắng song song?
	3. Dạy học bài mới
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ
*Bài 1: Cho hỡnh vẽ biếtA2=B4 =450 
a) Viết tên một cặp góc so le trong bằng nhau và cho biết số đo của mỗi góc
b) Viết tên một cặp góc đồng vị bằng nhau và cho biết số đo của mỗi góc
c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và cho biết số đo của mỗi góc
-GV: cho hs thảo luận làm bài và trả lời
*Bài 2: Cho đường thẳng c cắt a,b tại A,B.
A2=B1 =700
Chứng minh: a//b.
-GV: cho hs thảo luận làm bài và trả lời
?Có bao nhiêu cách để chứng minh : a//b?
- Gọi đại diện hs trỡnh bày cỏc cỏch chứng minh a//b
-GV: hd hs trong khi làm bài
-Gọi hs nhận xột chữa bài
* Bài 3:
Cho hình vẽ sau:
a, Tại sao a//b?
b, c có song song với b không?
c, Tính số đo các góc E1; E2?
-GV: cho hs thảo luạn làm bài
-Gọi hs làm bài và cho hs khỏc nhận xột chữa bài
*Bài 4:
Cho hình vẽ bên biết a//b//c. Tính số đo cỏc gúc B,C,D1 ,E1 ?
-GV: cho hs thảo luận tỡm cỏch làm hoặc gv hướng dẫn hs làm bài nếu cần
-Gọi hs làm bài và hs khỏc nhận xột chữa bài
1. Bài 1:
a) Một cặp góc so le trong là A4vàB2 (A2=B4 =450)
b) một cặp góc đồng vị :
A3vàB3(A3=B3=1350)
c) Một cặp góc trong cùng phớa:
A1vàB2 (A1=450B2=450)
2.Bài 2:
Cỏch 1: 
Ta cú: A2=A4 =450 (đối đỉnh)
B1=B3=450 (đối đỉnh)
=> A4=B3=450
-Do A4vàB3 là hai góc so le trong
3.Bài 3: 
C
B
A
D
E
G
1
500
c
b
a
2
1300
a) Ta cú a AB, b AB => a//b
b) Ta cú: 
Mà và là hai gúc trong cựng phớa 
=> c//b
c) - (SLT)
 - (kề bự)
C
B
A
D
E
G
1
1
c
b
a
1
d
4. Bài 4: 
Ta có =>B=900
Lại có 
Ta có: D1 =C1 =1100 (So le trong)
Ta có: E1 =C1 =1800 (Trong cùng phía)
E1+1100=1800 
ị E1 = 700
4. Củng cố - Luyện tập
	-GV củng cố lại cỏc dạng bài tập đó chữa trong giờ học và kiến thức vận dụng để giải cỏc bài tập đú
	5. HDHS học tập ở nhà
- Làm cỏc bài tập: 19, 20, 24, 30, 31 (sbt)
-----------------------------------------------------------
Duyệt bài ngày tháng năm 2011
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 15: CÁC BÀI TOÁN 
VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (tiếp)
A. MỤC TIấU
- Tiếp tục ụn tập và củng cố cho học sinh về tớnh chất và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Rốn kĩ năng vẽ hỡnh, đọc và phõn tớch hỡnh vẽ, chứng minh hai đường thẳng song song.
- Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong khi đo vẽ hỡnh.
B. CHUẨN BỊ TL-TBDH
GV: SGK, SBT, TLTC, thước kẻ, thước đo gúc, ờke.
HS: ễn t/c, dấu hiệu nhận biết 2 đt song song.
C. phương pháp:
	Gợi mở, vấn đáp,nêu vấn đề , thảo luận nhóm
d. TIẾN TRèNH 
	1. Tổ chức: KT ss: 7A:
	 7B:
	2. Kiểm tra bài cũ
- Cho hỡnh vẽ, biết a//b và A2 =500 
	Tớnh số đo cỏc gúc cũn lại tạo bởi đt c cắt 2 đt
	a và b
	3. Dạy học bài mới
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ
HĐ1.Bài 1:
Cho đường thẳng AB trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tia Ax và By trong góc = ; ABy = 4 . Tính biết Ax//By
-GV: yờu cầu hs đọc đề bài và vẽ hỡnh, gv hướng dẫn hs chọn số đo cho phự hợp
HD: +hai gúc đú ở vị trớ ntn?
 => cần đk gỡ để Ax//By?
-GV: gọi hs trỡnh bày bài
HĐ2. Bài 2:
Cho hỡnh vẽ biết a//b. Hóy tớnh số đo gúc AOB?
B
-GV: yờu cầu hs quan sat kĩ hỡnh vẽ, thảo luận nờu cỏch làm bài
HD: qua O kẻ đt c//a
HĐ3.Bài 3:
Cho hỡnh vẽ, biết: A = 110 ; 
 B =75; C = 105. Tớnh số đo gúc D
750
1050
1100
-GV: hướng dẫn hs quan sỏt, phõn tớch hỡnh vẽ để làm bài
HD: đt bc cắt hai đt AB và DC cú hai gúc B và C như thế nào? => AB và DC như thế nào?
=>tớnh số đo gúc D
GV yêu cầu HS nx chữa bài.
HĐ4.Bài 4:
Cho hỡnh vẽ, chứng minh a//b
1400
1500
b
O
c
1
2
700
A
a
B
GV: yờu cầu hs quan sỏt hỡnh vẽ, phõn tớch thảo luận làm bài
HD: kẻ c đi qua O và c//a
Vận dụng kiến thức về 2 gúc trong cựng phớa để cm c//b
=> a//b
-Gọi hs trỡnh bày
-HS: thảo luận làm bài
-Ta cú và ABy là 2 gúc trong cựng phớa
-Xột tổng: + ABy =+ 4 = 5.
-Để Ax//By thỡ 5=1800 => =360
Vậy: =360 thỡ Ax//By
-HS: làm bài vào vở, 1 hs lờn bảng trỡnh bày
Giải:
-Qua O vẽ đường thẳng c//a//b
-Ta cú: (slt của a//c)
 (slt của b//c)
Suy ra: 
-HS cả lớp làm bài, 1 hs lờn bảng trỡnh bày
Giải:
-Xột đt BC cắt hai đt AB và DC:
Ta cú : B+ C = 75 + 105 = 180 
Mà B và C là 2 gúc trong cựng phớa
Vậy AB//DC.
Cú: A + D = 1800 (2 gúc trong cựng phớa)
 => D =180 - A =180 – 110
 = 70 
HS quan sỏt hỡnh vẽ, phõn tớch thảo luận làm bài
-Qua O kẻ đt c//a (1)
-Ta cú: (2 gúc TCP của a//c)
=> 
Ta cú: 
-Xột: 
Mà chỳng lại ở vị trớ trong cựng phớa
Suy ra: c//b (2)
-Từ (1) và (2) => a//b
4. Củng cố - Luyện tập
	-GV khắc sõu cho hs cỏc nội dung kiến thức đó học trong giờ học.
	Lưu ý hs phõn biệt khi cho 2 đt song song thỡ ta được cỏc gúc cú quan hệ ntn? 
 Cũn khi chứng minh hai đt song song ta cần chỉ ra được điều gỡ?
	5. HDHS học tập ở nhà
- ễn lại bài
-Làm BT: 32-37; 48, 49
------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 16: CÁC BÀI TOÁN VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (tiếp)
A. MỤC TIấU
- Tiếp tục ụn tập và củng cố cho học sinh về tớnh chất và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Rốn kĩ năng vẽ hỡnh, đọc và phõn tớch hỡnh vẽ, chứng minh hai đường thẳng song song.
- Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong khi đo vẽ hỡnh.
B. CHUẨN BỊ 
GV: SGK, SBT, TLTC, thước kẻ, thước đo gúc, ờke.
HS: ễn t/c, dấu hiệu nhận biết 2 đt song song.
C. phương pháp:
	Gợi mở, vấn đáp,nêu vấn đề , thảo luận nhóm
d. TIẾN TRèNH 
	1. Tổ chức: KT ss: 7A:
	 7B:
	2. Kiểm tra bài cũ
- Cho hỡnh vẽ, biết a//b và A3-B4= 800 
Tớnh số đo cỏc gúc cũn lại?
	3. Dạy học bài mới
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ
HĐ1.Bài 1:
Chứng minh: Nếu 1 đt cắt 2 đt song song thỡ hai tia phõn giỏc của hai gúc so le trong song song với nhau?
-GV: yờu cầu hs vẽ hỡnh và ghi GT, KL của bài toỏn
Gọi 1 hs lờn bảng vẽ hỡnh
Cho hs thảo luận làm bài.
-GV: gọi hs lờn bảng làm bài
Gọi hs nhận xột chữa bài
HĐ 2. Bài 2:
Cho hỡnh vẽ, biết Ax//By. Tỡm ?
2
1
1300
1500
-GV: yờu cầu HS vẽ hình vào vở và tỡm cỏch làm bài
-GV: gọi hs nờu cỏch làm bài
Gọi hs lờn bảng trỡnh bày
-Gọi hs nhận xột chữa bài
HĐ 3.Bài 3:
A
Cho hỡnh vẽ
x
1
m
B
2
y
C
a) Biết Ax//Cy. Sú sỏnh: và 
b) Biết =. Chứng tỏ Ax//Cy
-GV: cho hs quan sỏt hỡnh vẽ, thảo luận tỡm cỏch làm bài
(gv hd hs tỡm cỏch làm khi cần )
-GV: gọi 2 hs lờn bảng làm phần a, b,
-Gọi hs nhận xột chữa bài
HĐ 4.Bài 4: 
Cho hỡnh vẽ, biết 
Chứng tỏ: Ax//Cy.
C
B
y
1
2
d
x
A
-GV: cho hs quan sỏt hỡnh vẽ, vẽ hỡnh và thảo luận tỡm cỏch làm bài
-Gọi hs nờu cỏch làm, sau đ ...  Học sinh nắm được thế nào là số thập phân hữu hạn, thế nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn, điều kiện để 1 phân số tối giản, biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. 
 - Củng cố quy tắc làm tròn số.
 - Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
2. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng nhận biết số tphh, số tp vhth, làm tròn số
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.
 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức 
III.Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp,nêu vấn đề , thảo luận nhóm
IV. Tiến trình:
 1. Tổ chức: KT ss: 7A:
	 7B:
	2. Kiểm tra bài cũ
	Thế nào là số TH hữu hạn? số tp vô hạn tuần hoàn? 
 Nêu các quy tắc làm tròn số?
	3. Dạy học bài mới 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: 
Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhanh và đưa ra kết quả BT
GV: Gọi các nhóm trình bày và chuẩn hóa
Bài 2: 
Trong hai phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
-Làm thế nào để biết được phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
-GV gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải BT
Bài 3: 
Viết các số tp vô hạn tuần hoàn sau về dạng phân số tối giản
0,(31) ; 1,(3) ; 0,12(53) ; 2,3(41)
-GV cho HS chia làm 2 nhóm thảo luận và làm BT
-Cho các nhóm lên bảng trình bày lời giải, các nhóm nhân xét lẫn nhau
Bài 4: Chứng tỏ rằng
a. 0,(37) + 0,(62) = 1
b. 0,(33) . 3 = 1
-GV hướng dẫn HS áp dụng công thức tương tự bài 3 hãy viết các số tpvhth về dạng phân số tối giản rồi thực hiện phép tính.
Bài 1: HS thảo luận nhóm và trình bày câu trả lời (theo nhóm)
Các phân số viết được dạng số tphh gồm:
Các phân số viết được dạng số tpvhth gồm:
Bài 2:
2 HS lên bảng trình bày lời giải BT
HS1: Có => phân số viết được dưới dạng số tpvhth
HS2: Có => phân số 
viết được dưới dạng số tphh
Bài 3: 
-HS chia làm 2 nhóm thảo luận và làm BT
-Các nhóm lên bảng trình bày lời giải
; 
Bài 4: Chứng tỏ rằng
HS làm BT
a. 0,(37) + 0,(62) = 1
 Ta có: 0,(37) = và 0,(62) = 
 Do đó: 0,(37) + 0,(62) = + = 
b. 0,(33) . 3 = 1
 Ta có: 0,(33) = 
 Do đó: 0,(33) .3 = 
Bài 5: 
Tìm x, gần đúng chính xác đến một chữ số thập phân: 0,6x. 0,(36) = 0,(63)
-GV HD tương tự bài 4
-GV gọi 1 HS khá lên bảng trình bày lời giải BT
-GV gọi HS khác nhận xét và chuẩn hóa
Bài 5: HS khá lên bảng trình bày lời giải BT, HS dưới lớp cùng làm
0,6x. 0,(36) = 0,(63)
Lấy chính xác đến 1 chứ số thập phân thì x 2,9
4. Củng cố 
- Củng cố dạng BT đã chữa
Bài 6: Làm tròn số 7,5638 đến:
Hàng đơn vị
Chữ số thập phân thứ nhất
Hàng phần trăm
Hàng phần nghìn
( Làm tròn số 7,5638:
7,5638 8 b)7,5638 7,6 c)7,5638 7,56 d)7,5638 7,564)
5.Bài tập về nhà: 
Bài 7: Giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của biểu thức M = 1,85 x 4,145 là
	A. 7,6	B. 7	 C. 7,66	 D. 8	E. Không có các kết quả trên
Bài 8: Giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) của biểu thức
	H = 20,83 : 3,11 là
	A. 6,6	B. 6,69	C. 6,7	D. 6,71	E. 6,709
Bài 9: Giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) của biểu thức
	N = là 
	A. 3	B. 3,3	C. 3,27	D. 3,28	E. 3,272
Ngày soạn:1/11/2011
Ngày dạy: /11/2011
Tiết 23: ễN TẬP CHủ Đề 2
A. MỤC TIấU
- ễn tập, hệ thống lại cho hs cỏc kiến thức cơ bản của chủ đề.
- Rốn kĩ năng vẽ hỡnh, đọc và phõn tớch hỡnh vẽ, vận dụng kiến thức về hai đường thửng song song vào giải bài tập.
- Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong khi đo vẽ hỡnh.
B. CHUẨN BỊ 
GV: SGK, SBT, TLTC, thước kẻ, thước đo gúc, ờke.
HS: ễn tập chủ đề, TLTK, thước kẻ, ờke, thước đo gúc.
C. phương pháp:
	Gợi mở, vấn đáp,nêu vấn đề , thảo luận nhóm
d. TIẾN TRèNH 
	1. Tổ chức: KT ss: 7A:
	 7B:
	2. Kiểm tra bài cũ
	3. Dạy học bài mới
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ
-GV: hướng dẫn hs hệ thống lại cỏc nội dung kiến thức cơ bản của chủ đề .
+ Thế nào là 2 gúc đối đỉnh?
+ Thế nào là 2 đt vuụng gúc: đ/n và k/h
+ Nờu cỏc dấu hiệu nhận biết 2 đt ss?
+ Nờu t/c 1 đt cắt hai đt song song
+ Nờu cỏc t/c của quan hệ giữa tớnh vuụng gúc với tớnh song song?
1. Bài 1: Cho hỡnh vẽ:
a
b
A
B
D
C
1
1
1
2
3
4
1
Biết 
a) Chứng minh a//b
b) Tớnh số đo cỏc gúc: D1; D2; D3; D4.
-GV: cho hs thảo luận làm bài
-GV: gọi hs lờn bảng làm bài
-Gọi hs khỏc nhận xột chữa bài
GV nhận xột và lưu ý hs cỏch trỡnh bày bài
-GV: cho hs quan sỏt hỡnh vẽ, thảo luận tỡm cỏch làm bài
-GV: gọi hs nờu cỏch làm bài
-GV: gọi hs trỡnh bày ssau đú gọi hs khỏc nhận xột chữa bài
Hđ 1> ễn tập lớ thuyết
1. Hai gúc đối đỉnh 
2. Hai đt vuụng gúc 
3. Dấu hiệu nhận biết hai đtsong song
4. T/c hai đt song song
5. Quan hệ giữa tớnh vuụng gúc với tớnh song song
Hđ 2> Bài tập vận dụng
*Giải:
a) Ta cú (2 gúc kề bự).
=> 
-Mà 2 gúc này ở vị trớ so le trong
Vậy: a//b
b) Ta cú a//b:
+ (so le trong)
+ (kề bự)
+ (đối đỉnh)
+ (đối đỉnh)
2. Bài 2:
b0
a
A0
B0
x0
y0
C
D
t
z
1
2
Cho hỡnh vẽ, biết Ct và Dz là tia phõn giỏc của cỏc gúc và 
Chứng minh: Ct//Dz.
*Giải:
Ta cú a AB và b AB => a//b
+ (vỡ Ct là tia p/g của ) (1)
+ (vỡ Ct là tia p/g của ) (2)
Mà = (đồng vị) (3)
-Từ (1),(2),(3) suy ra: và hai gúc này ở vị trớ đũng vị => Ct // Dz.
4. Củng cố - Luyện tập
	-GV túm tắt lại cho hs cỏc nội dung kiến thức cơ bản cầ nắm vững của chủ đề 2. 
 Lưu ý hs cỏch trỡnh bày lời giải cỏc dạng bài toỏn cơ bản đó chữa trong chủ đề và những lỗi hs hay gặp và cỏch sửa chữa.
	5. HDHS học tập ở nhà
- ễn tập chủ đề 2, xem lại cỏc dạng bài tập trong chủ đề
-Chuẩn bị tiết sau ụn tập và kiểm tra 
----------------------------------------------------------
Ngày soạn:2/11/2011
Ngày dạy: /11/2011
Tiết 24: KIểM TRA CHủ Đề 2
A. MỤC TIấU
- Kiểm tra hs cỏc kiến thức cơ bản của chủ đề.
- Rốn kĩ năng vẽ hỡnh, đọc và phõn tớch hỡnh vẽ, vận dụng kiến thức về hai đường thửng song song vào giải bài tập.
- Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong khi đo vẽ hỡnh.
B. CHUẨN BỊ 
GV: SGK, SBT, TLTC, thước kẻ, thước đo gúc, ờke.
HS: ễn tập chủ đề, TLTK, thước kẻ, ờke, thước đo gúc.
C. phương pháp:
	Hs làm việc cá nhân.
d. TIẾN TRèNH 
	1. Tổ chức: KT ss: 7A:
	 7B:
	2. Kiểm tra 
1
a
b
A
B
C
D
3
2
1100
800
700
1
a
b
A
B
C
D
3
2
800
700
1
2
1
Đề bài
Bài 1: 
Cho hỡnh vẽ
Hóy tớnh số đo của cỏc gúc:
.
Bài 2: 
Cho hỡnh vẽ
Biết Ax // By
Tớnh số đo của gúc ACB?
A
C
B
y
x
300
1400
d
1
2
3. ĐÁP ÁN
Bài 1: (5 điểm)
-Vẽ hỡnh
+ (2 gúc kề bự)
=> và hai gúc này ở vị trớ SLT => a // b
+ (SLT)
+ (2 gúc kề bự) 
+ (đối đỉnh)
1
1
1
1
0,5
0,5
Bài 2: (5 điểm)
- Vẽ hỡnh
- Qua C kẻ đường thẳng d // Ax // By. Ta cú :
+ (SLT) (1)
+ (2 gúc trong cựng phớa) (2)
- Từ (1),(2) suy ra: 
1
1
1
1
1
4. Củng cố - Luyện tập
	-GV thu bài và nhận xột ý thức làm bài của hs. 
	5. HDHS học tập ở nhà
- ễn tập chủ đề 2, xem lại cỏc dạng bài tập trong chủ đề
- ễn tập về tỉ lệ thức và dóy tỉ số bằng nhau để chuẩn bị cho chủ đề 3
------------------------------------------------
Duyệt bài ngày 7 tháng 11 năm 2011
Phạm Hồng Tiến
Ngày soạn: /11/2011
Ngày dạy: /11/2011
T24: Bài tập về Tổng ba góc 
trong tam giác
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Củng cố cho HS định lý tổng 3 góc trong tam giác, định lý góc ngoài của tam giác
2. Kĩ năng: 
 - Rèn kỹ năng vận dụng định lý và tính chất trên vào làm các bài tập liên quan, kỹ năng trình bày bài toán hình
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.
 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức 
III.Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp,nêu vấn đề , thảo luận nhóm
IV. Tiến trình:
 1. Tổ chức: KT ss: 7A:
	 7B:
	2. Kiểm tra bài cũ
	Nêu định lý về tổng 3 góc của một tam giác ? 
 Định lý về góc ngoài của một tam giác
	3. Dạy học bài mới 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dạng 1: Tính số đo các góc của một tam giác
Bài 1: Cho ABC có ∠ A = 600 và ∠C = 500. Tia phân giác của B cắt AC tại D.
 Tính ∠ ADB , ∠ CDB ? 
-GV yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT,KL của BT
-Ta tính ∠ ADB , ∠ CDB như thế nào?
- Còn cách nào khác không?
GV cho HS thảo luận , gọi HS lên bảng làm BT
GV chuẩn hóa,cho điểm
HS ghi GT,KL ; 
Trả lời các câu hỏi của GV, thảo luận làm BT
Một HS lên bảng trình bày lời giải BT
GT
ABC ; ∠ A = 600 ; ∠ C = 500 ; 
∠ABD = ∠ DBC
KL
∠ADB =? ∠CDB =?
-Một HS lên bảng trình bày lời giải BT
Xét ABC có: ∠A +∠B + ∠C = 1800 
 Thay số : 600 + ∠B + 500 = 1800 
 => ∠B = 1800 – (600 + 500) = 700 
Lại có: ∠ABD=∠DBC = ∠B (BD là phân giác ∠B)
=> ∠ABD = ∠DBC = .700 = 350 
Xét ABD có BDC là góc ngoài tại đỉnh D nên:
∠BDC = ∠C +∠CBD = 500 + 350 = 850 
Xét CDB có∠ADB là góc ngoài tại đỉnh D nên:
∠ADB =∠A + ∠ ABD = 600 + 350 = 950 
Dạng 2: C/minh 2 góc bù nhau hoặc bằng nhau
Bài 2: Cho ABC vuông tại A. Vẽ đường cao AH.
C/m: a) ∠ B = ∠ CAH
 b) ∠ C =∠ BAH
-GV yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT,KL của BT
-Ta vận dụng định lý nào vào đây để giải BT này?
-GV cho HS thảo luận làm BT
GV chuẩn hóa
HS vẽ hình, ghi GT,KL của BT
Thảo luận làm BT
GT
ABC ; A = 900 ; AH BC
KL
 a) ∠ B = ∠ CAH
 b) ∠ C =∠ BAH
a) Xét ABH có: AH BC (gt) => ∠AHB = 900 
 => ∠B + ∠ BAH = 900 (đlí) (1)
 Xét ABC có: ∠A = 900 
 => ∠B + ∠C = 900 (đlí) (2)
Từ (1) và (2) => ∠ C =∠ BAH
b) Xét AHC có: ∠AHC = 900 
 => ∠C + ∠ HAC = 900 (đlí) (3)
Từ (1) và (3) => ∠B = ∠CAH
Dạng 3: So sánh các góc
Bài 3: 
Cho điểm O nằm trong ABC. 
Chứng minh rằng: ∠BOC > ∠ A
-GV yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT,KL của BT
-GV cho HS thảo luận làm BT
-GV chuẩn hóa
HS làm BT theo yêu cầu của GV
GT
ABC ; điểm O nằm trongABC
KL
 ∠BOC > ∠ A
Kéo dài BO cắt AC tại D
Có ∠BOC là góc ngoài của ODC
=> ∠BOC = ∠BDC + ∠ OCD (1)
Mặt khác có ∠BDC là góc ngoài của ABD
=> ∠BDC = ∠ A + ∠ ABD (2)
Từ (1) và (2) =>∠BOC = ∠ A+ ∠ABD+ ∠OCD => ∠BOC >∠A
4. Củng cố :
- Củng cố định lý về tổng 3 góc của một tam giác ,định lý về góc ngoài của một tam giác
5. BT về nhà: 
 1. Cho ABC, các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau ở I. Các đường thẳng chứa tia phân giác các góc ngoài ở đỉnh B và đỉnh C cắt nhau tại K. Gọi E là giao điểm của BI và KC. Tính ∠BIC ; ∠ BEC ; ∠BKC biết ∠ A = 700. 
 2. Cho ABC có ∠B > ∠C . Đường thẳng chứa tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh A cắt đường thẳng BC ở E.
 a) C/m: ∠AEB = ( ∠B – ∠C)
 b) Từ B vẽ đường thẳng song song với AE cắt cạnh AC ở K. C/m ABK có 2 góc bằng nhau.
Duyệt bài ngày 7/11/2011
Phạm Hồng Tiến

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_7_chu_de_2_cac_bai_toan_ve_duong_thang.doc