Giáo án Tự chọn Toán 7 - Chủ đề 3: Các bài toán tổng hợp - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Phương

Giáo án Tự chọn Toán 7 - Chủ đề 3: Các bài toán tổng hợp - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Phương

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. Trường hợp cạnh - cạnh - cạnh.

2. Kỹ năng: Vẽ và chứng minh 2 tg bằng nhau theo trường hợp 1, suy ra cạnh góc bằng nhau

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tư duy lô gics toán học.

II. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Thước thẳng, com pa

 Học sinh: Ôn tập kiến thức

III. Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

IV. Tiến trình lên lớp:

 1. Tổ chức: 7A: 7B:

2. Kiểm tra bài cũ:

Em hãy cho biết trường hợp bằng nhau c - c – c?

3. Bài mới:

 

doc 32 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 332Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 7 - Chủ đề 3: Các bài toán tổng hợp - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 3:	Các Bài toán tổng hợp
Ngày soạn: 7/11/2011
Ngày giảng: 11/2011
Tiết 25:
Bài tập về hai tam giác bằng nhau
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn luyện khái niệm hai tam giác bằng nhau.
2. Kỹ năng: Vận dụng tính chất để tính số đo các góc trong một tam giác, ghi kí hiệu hai tg bằng nhau, suy các đoạn thẳng, góc bằng nhau.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: 	Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc
Học sinh: 	Ôn tập kiến thức
III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
	1. Tổ chức: 	7A:	7B:
2. Kiểm tra bài cũ: 
?Thế nào là hai tam giác bằng nhau?
? Khi viết kì hiệu hai tam giác bằng nhau cần chú ý điều gì?
( HS trả lời )
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Bài tập1: Cho DABC có = 700; = 300. Kẻ AH vuông góc với BC.
a, Tính
b, Kẻ tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính .
-GV yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT,KL của BT
-GV cho HS thảo luận làm BT
-GV chuẩn hóa
Bài tập 2: Cho DABC = DDEF.
a, Hãy điền các kí tự thích hợp vào chỗ trống ()
DBCA = D.. 	DACB= D...
AB = 	 = ..
b, Tính chu vi của mỗi tam giác trên, biết: AB = 3cm; AC = 4cm; EF = 6cm.
-GV đưa ra bảng phụ, HS lên bảng điền.
Bài tập 3: Cho DABC = DPQR.
a, Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc R.
b, Viết các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
Bài tập 4: Cho như hình vẽ: 
Hãy tìm tất cả các yếu tố còn lại của 2 tam giác?
-GV: những yếu tố nào còn lại của 2 tam giác mà ta chưa biết?
-GV: Ta tìm những yếu tố đó như thế nào?
-GV cho HS thảo luận làm BT
Bài tập 5 : Cho DKE có DK=KE=DE=5cm và. Tính tổng chu vi của 2 tam giác trên?
-GV cho HS thảo luận làm BT
-GV chuẩn hóa
Bài tập 1:
-HS vẽ hình, ghi GT,KL của BT
H
A
B
D
C
300
700
-Thảo luận làm BT
a, ; 
b, ; 
Bài tập 2:
-HS nghiên cứu và làm BT
Lên bảng điền vào bảng phụ
a)
b)Chu vi 2 tam giác bằng nhau và bằng 13cm
Bài tập 3:
-HS đứng tại chỗ trả lời.
a)Cạnh QR, góc C
b)AB=PQ; BC=QR; AC=PR
∠A=∠P; ∠B=∠Q; ∠C=∠R
Bài tập 4:
-HS thảo luận nhóm làm BT
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải BT:
∠X=350;∠K=∠X=350; ∠M=∠E=900
∠N=∠F=550
MN=EF=2,2; NK =FX=4; EX=MK=3,3
Bài tập 5:
-HS thảo luận nhóm làm BT,trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của GV
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải BT
KQ: chu vi 2 tam giác là 15cm
4. Củng cố:
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.Phương pháp giải các dạng BT đã chữa
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Ôn lại và làm các BT về trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác trong SGK và SBT.
Ngày soạn: 9/11/2011
Ngày giảng: 11/2011
 Tiết 26:
Bài Tập về Trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh - cạnh - cạnh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. Trường hợp cạnh - cạnh - cạnh.
2. Kỹ năng: Vẽ và chứng minh 2 tg bằng nhau theo trường hợp 1, suy ra cạnh góc bằng nhau
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tư duy lô gics toán học.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Thước thẳng, com pa
 Học sinh: 	Ôn tập kiến thức
III. Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
	1. Tổ chức: 	7A:	7B:
2. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy cho biết trường hợp bằng nhau c - c – c?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
A
B
C
D
Bài tập 1: Cho hình vẽ sau. Chứng minh:
a, D ABD = D CDB
b, = 
? Nêu các bước vẽ một tam giác khi biết ba cạnh?
? Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác?
? Để chứng minh D ABD = D CDB ta làm như thế nào? 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm BT
-GV cho đại diện nhóm lên bảng trình bày BT.
Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau
Bài tập 3 (VBT)
GV yêu cầu HS: Đọc đề bài. Lên bảng vẽ hình, ghi GT và KL 
? Để chứng minh AM ^ BC thì cần chứng minh điều gì?
? Hai góc AMC và AMB có quan hệ gì?
? Muốn chứng minh hai góc bằng nhau ta làm như thế nào?
? Chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
Bài tập 22/ SGK - 115:
? Ta thực hiện các bước nào?
HD:- Vẽ góc xOy và tia Am. 
 - Vẽ cung tròn (O; r) cắt Ox tại B, cắt Oy tại C.
 - Vẽ cung tròn (A; r) cắt Am tại D.
 - Vẽ cung tròn (D; BC) cắt (A; r) tại E.
? Qua cách vẽ giải thích tại sao OB = AE? 
OC = AD? BC = ED?
? Muốn chứng minh = ta làm như thế nào?
-HS thảo luận nhóm làm BT,trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của GV
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải BT
a, Xét D ABD và D CDB có:
AB = CD (gt)
AD = BC (gt)
DB chung
ị D ABD = D CDB (c.c.c)
b, Ta có: D ABD = D CDB (chứng minh trên)
ị = (hai góc tương ứng)
Bài tập 3 (VBT)
-HS: Đọc đề bài. Lên bảng vẽ hình, ghi GT và KL 
GT: DABC AB = AC MB = MC 
KL: AM ^ BC
-HS trả lời các câu hỏi và làm BT
 Xét DAMB và DAMC có :
 AB = AC (gt)
 MB = MC (gt)
 AM chung 
ịD AMB = DAMC (c. c. c)
Mà + = 1800 ( kề bù)
=> = = 900ị AM ^ BC.
HS nghiên cứu bài tập 22/ sgk.
-HS: Lên bảng thực hiện các bước làm theo 
hướng dẫn, ở dưới lớp thực hành vẽ vào vở.
-HS lên bảng chứng minh DOBC = DAED.
Xét DOBC và DAED có 
 OB = AE = r
 OC = AD = r
 BC = ED
ịDOBC = DAED 
ị = hay = 
4. Củng cố:
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
	Phương pháp làm các dạng bài tập đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	-Làm các BT tương tự /SGK,SBT
	- Ôn lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.
--------------------------------------------------------------------------------
Duyệt bài ngày 14/11/2011
Phạm Hồng Tiến
---------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: /11/2011
Ngày dạy: /11/2011
Tiết 27: BT về Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (tiếp)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Học sinh được củng cố định lí về trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh . 
2. Kĩ năng: 
 - Học sinh được rèn kĩ năng sử dụng thước kẻ, compa, thước đo độ để vẽ hình. Biết sử dụng định lí để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
3. Thái độ:
 -Ham học hỏi, sáng tạo trong khi làm bài tập
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức 
III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm,..
IV. Tiến trình lên lớp:
	1. Tổ chức:	7A:	7B:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
hoạt động của thầy 
hoạt động của trò
Bài tập:
Bài 1. Cho gúc xOy. Trờn Ox lấy điểm A, trờn Oy lấy B sao cho OA = OB. Lấy M, N đều thuộc miền trong của gúc sao cho MA = MB, NA = NB. Chứng minh :
OM là phõn giỏc gúc xOy
O, M, N thẳng hàng
MN là đường trung trực của AB
-GV: Để cm OM là phõn giỏc gúc xOy ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm BT
-GV cho đại diện nhóm lên bảng trình bày BT.
Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau
Bài 1:
-HS vẽ hình và thảo luận làm BT
-Đại diện nhóm lên bảng làm BT
a) Xét AOM và BOM có: 
OA = OB (gt)
AM = BM (gt)
OM chung 
=> AOM = BOM (c-c-c)
=> ∠AOM = ∠BOM 
=> OM là phân giác∠ xOy Œ
b) Xét AON và BON có: 
OA = OB (gt)
AN = BN (gt)
ON chung 
=> AON = BON (c-c-c)
=> ∠AON =∠ BON 
=> ON là phân giác∠ xOy  
TừŒvà =>OMON hay O,N, M thẳng hàng
c)Có MA = MB (gt) => M trung trực của AB
 NA = NB (gt) => N trung trực của AB
Vậy MN là trung trực của AB
Bài 2. Cho đoạn thẳng AB, điểm C và D cỏch đều hai điểm A, B ( C và D khỏc phớa đối với AB). CD cắt AB tại I. Chứng minh :
a/ CD là tia phõn giỏc của gúc ACB
b/ CD là đường trung trực của AB
Kết quả trờn cũn đỳng khụng nếu C, D cựng phớa AB
-GV cho HS vẽ hình và ghi GT-KL của BT
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm BT
-GV cho đại diện nhóm lên bảng trình bày BT.
Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau
Bài 3: Cho góc xOy. Trên Ox lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Vẽ cung tròn (A; AO) và (B; BO), chúng cắt nhau tại I. Chứng minh tia Ox là tia phân giác của góc xOy
-GV yêu cầu HS vẽ hình và làm BT ra phiếu học tập
-GV thu lại và giao cho các nhóm HS kiểm tra chéo lẫn nhau
Bài 2:
- HS vẽ hình và ghi GT-KL của BT
-Thảo luận nhóm làm BT
a) 
Xét ACD và BCD có: 
 CA = CB (gt)
 DA = DB (gt)
 Cạnh CD chung
=> ACD = BCD (c-c-c)
=> ∠ACD =∠ BCD (2 góc tương ứng)
=> CD là phân giác của∠ ACB
b)
Có CA = CB (gt) => C thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB
 DA = DB (gt) => D thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB
Vậy CD là đường trung trực của AB
Kết quả trên vẫn đúng trong trường hợp C, D cùng phía đối với AB.
-HS vẽ hình và làm BT ra phiếu học tập
-HS kiểm tra chéo lẫn nhau
4. Củng cố 
- Xét 2 tg, kiểm tra 3 điều kiện bằng nhau về cạnh và kết luận 2 tg bằng nhau theo quy ước viết đúng thứ tự đỉnh tương ứng.
- Vận dụng c/m 2 tg bằng nhau để c/m các góc bằng nhau, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc
5. Về nhà: 
-Xem lại các dạng BT đã chữa và lam BT sau:
-Bài tập: Cho MNP có MN = MP = NP và điểm O nằm trong tg sao cho OM = ON = OP. Chứng minh rằng: 
 a) MON = NOP = POM 
 b) Tính góc NOP
Ngày soạn: 16/11/2011
Ngày dạy: /11/2011
Tiết 28: bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Học sinh được củng cố kiến thức về đại lượng tỷ lệ thuận. Giúp HS hiểu được khi nào thì 2 đại lượng được gọi là tỷ lệ thuận và nếu 2 đại lượng tỷ lệ thuận thì có tính chất gì.
2. Kĩ năng: 
 - Học sinh được rèn kĩ năng vận dụng tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ thuận và tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải bài toán.
3. Thái độ: Ham học hỏi, sáng tạo trong khi làm bài tập
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức 
III. Phương pháp: Vấn đáp ,gợi mở, thảo luận nhóm,..
IV. Tiến trình lên lớp:,
	1. Tổ chức:	7A:	7B:
2. Kiểm tra bài cũ:
 ?Em hãy nêu định nghĩa và tính chất của đại lượng tỷ lệ thuận.
3. Bài mới:
hoạt động của thầy 
hoạt động của trò
Bài 1: 
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. 
a, Hóy điền số thớch hợp vào ụ trống.
b, Viết cụng thức liờn hệ y theo x?
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhanh và đưa ra kết quả BT
-GV: Gọi các nhóm trình bày và chuẩn hóa
Bài 1: 
HS thảo luận nhóm ,trình bày lời giải:
Vỡ x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nờn:
a = y/x = -2/0,5 = - 4 
a, Hóy điền số thớch hợp vào ụ trống.
x
-2
-1
0
0,5
1
2
y
8
4
0
-2
-4
-8
b, Viết cụng thức liờn hệ y theo x?
y = - 4x
Bài 2: 
Biết x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ 2.
 y tỉ lệ với z theo hệ số tỉ lệ - 0,5
Hỏi x và z tỉ lệ thuận hay nghịch? hệ số tỉ lệ bằng bao nhiờu?
-GV yêu cầu HS biểu diễn x theo y,y theo z , x theo z?
-Gọi HS lên bảng làm BT
-Gọi HS nhận xét và chuẩn hóa
Bài 3: 
Ba cụng nhõn được thưởng 1.200.000 đ. Số tiền thưởng được chia theo mức sản xuất của mỗi người. Biết mức sản xuất của ba cụng nhõn tỉ lệ với 3, 5, 7.
-GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất của dãy tỷ số bằng nhau?
-GV cho HS thảo luận nhỏ trong vài 
phút rồi gọi HS lên bảng trình bày lời giải BT
-Gv  ...  2
 x = 1
- Với y = -1 ta có: -1 = 5 – 2x 2x = 6
 x = 3
Bài 43/ SBT – 48
Cho y = - 6x
a/ để y nhận giá trị dương tức là:
 y = - 6x > 0 x < 0
Vậy với x < 0 thì y nhận giá trị dương
b/ để y nhận giá trị âm tức là:
y = - 6x 0
Vậy với x > 0 thì y nhận giá trị âm.
Bài 45/ SBT – 50
Bài 46/ SBT – 50 
a/ Tung độ của điểm A, B là: 0
b/ Hoành độ của điểm C, D là: 0
c/ Tung độ bất kỳ của một điểm trên trục hoành có tọa độ là: 0
Hoành độ của một điểm bất kì trên trục tung: 0
Bài 50/ SBT - 48
 -HS lên bảng làm BT và vẽ đường phân giác của góc phần tư thứ I và thứ III
a/ Tung độ của điểm A là: 2
b/ Điểm M trên đường phân giác thứ I và III có tung độ và hoành độ bằng nhau.
Học sinh hoàn thiện bài vào vở
4. Củng cố:
- Nêu lại điều kiện để đại lượng y là hàm số của đại lượng x
- Nhắc lại thế nào là hàm hằng	?
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các bài đã làm
	- Làm bài tập sau: Hàm số f được cho bởi công thức y = f(x) = 5x + 1 - . Hãy viết hàm số f(x) dưới dạng không có dấu giá trị tuyệt đối.
--------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 7/12/2011
Ngày giảng: /12/2011 
Tiết 34: 	ôn tập Các trường hợp bằng nhau
 của tam giác
I. Mục tiêu: 
- Hệ thống các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Vận dụng chứng minh 2 tam giác bằng nhau,2góc bằng nhau,2đoạn thẳng bằng nhau...
-HS có thái độ nghiêm túc trong khi học tập
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: 	Bảng phụ,giáo án.
 Học sinh: 	Ôn tập thức hàm số.
III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác thường và tam giác vuông ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
HS phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường và hai tam giác vuông.
?Để chứng minh hai tam giác bằng nhau cần chứng minh mấy yếu tố?
GV đưa ra bài tập 1:
 Cho DABC có ba góc nhọn. Trong nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A, kẻ các tia Bt//Cz. Trên tia Bt lấy điểm D, trên tia Cz lấy điểm E sao cho BD = CE. Qua D kẻ Dm//AB, qua E kẻ En//AC. Các đường thẳng Dm và En cắt nhau ở G. Chứng minh rằng:
a. DADG = DBCA
b. AG//CE.
A
B
C
D
E
G
-GV yêu cầu HS lên bảng ghi GT - KL, vẽ hình
-GV hướng dẫn học sinh chứng minh theo các bước.
? Để chứng minh hai đường thẳng song song ta làm như thế nào?
ị GV gợi ý chứng minh: DACG = DEGC
-GV cho HS thảo luận nhóm và gọi HS lên bảng chữa BT
-GV đưa nội dung bài tập 2:
 Cho DABC có ; . Phân giác của góc B cắt phân giác của góc C tại O, cắt cạnh AC tại D. Phân giác của góc C cắt cạnh AB tại E.
a. Tính: và .
b. CMR: OD = OE.
-GV hướng dẫn HS các bước chứng minh.
-GV cho HS thảo luận nhóm (5phút)
Một nhóm lên bảng trình bày. 
-GV gọi HS nhận xét và chuẩn hóa
Bài tập 3:
Cho , gúc A = 900; AB = AC. Điểm K là trung điểm của BC.
Chứng minh = .
-GV cho HS thảo luận nhóm (5phút)
Gọi một nhóm lên bảng trình bày. 
-GV gọi HS nhận xét và chuẩn hóa
I. Kiến thức cơ bản:
1. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác:
2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông:
II. Bài tập:
Bài tập 1:
- HS lên bảng ghi GT - KL, vẽ hình.
- HS thảo luận nhóm và HS lên bảng chữa BT
Chứng minh:
a. Xét DBDE và DECB có:
BE chung; BD = CE (gt)
(Do BD//CE)
ị DBDE = DECB (c.g.c) 
ị BC = DE; 
Xét DBCA và DDEG có:
BC = DE(c/m trên); 
(do AB//GD, BC//DE)
(do AC//GE, BC//DE)
ịDBCA = DDEG (g.c.g)
b. Xét DACG và DEGC có:
GC chung, (do AC//GE)
AC = GE (do DBCA = DDEG)
ị DACG = DEGC (c.g.c) ị 
ịAG//CE.
C
B
A
O
D
E
G
Bài tập 2:
- HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL và làm BT
Chứng minh:
a. = 600; = 600
b. Kẻ tia phân giác OG của .
Cm: DBOE = DBOG ị OE = OG (1)
Cm: DCOG = DCOD ị OD = OG (2)
Từ (1) và (2) suy ra: OD = OE.
- HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL và làm BT
Chứng minh:
- Xột AKB và AKC: AB = AC (GT), AK là cạnh chung, KB = KC (GT) 
 AKB = AKC (c.c.c)
- Ta cú: (vỡ AKB = AKC), mà hay AK BC
- Mặt khỏc CE BC (GT) EC // EK
4. Củng cố:
- GV nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường và của hai tam giác vuông.
-Khắc sâu PP giải các dạng bài tập đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Làm bài tập 51->55/ SBT/144.
 -Ôn tập các kiến thức trong chủ đề 3.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Duyệt bài ngày 12/12/2011
Phạm Hồng Tiến
--------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 12/12/2011
Ngày giảng: /12/2011 
 t35: ôn tập chủ đề 3
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 Ôn tập , củng cố các kiến thức trong chủ đề 3 về dãy tỷ số bằng nhau, về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, về tam giác...
2. Kĩ năng: 
 HS được rèn kĩ năng nhận dạng bài tập, vẽ hình, trình bày chứng minh bài toán hình 
3. Thái độ:
-HS có thái độ nghiêm túc trong khi học, làm bài tập
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: 	Bảng phụ,giáo án.
 Học sinh: 	Ôn tập toàn bộ kiến thức của chủ đề 3.
III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Bài tập:
Bài 1: Cho tam giác ABC và hai điểm N, M lần lượt là trung điểm của cạnh AC, AB. Trên tia BN lấy điểm B/ sao cho N là trung điểm của BB/. Trên tia CM lấy điểm C/ sao cho M là trung điểm của CC/. Chứng minh: 
a. B/C/ // BC 
b. A là trung điểm của B/C/ 
 C/ A B/ 
 M N
 B C
-GV hướng dẫn HS các bước chứng minh.
-GV cho HS thảo luận nhóm (5phút)
Một nhóm lên bảng trình bày. 
-GV gọi HS nhận xét và chuẩn hóa
- HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL và làm BT
a. Xét hai tam giác AB/N và CBN 
 ta có: AN = NC; NB = NB/ (gt); 
ANB/ = BNC (đối đỉnh)
Vậy => AB/ = BC 
và B = B/ (so le trong) nên AB/ // BC
 Chứng minh tương tự ta có: AC/ = BC và AC/ // BC
Từ một điểm A chỉ kẻ được một đường thẳng duy nhất song song với BC. Vậy AB/ và AC/ trùng nhau nên B/C/ // BC.
b. Theo chứng minh trên AB/ = BC, AC/ = BC
Suy ra AB/ = AC/ 
Hai điểm C/ và B/ nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng AC
Vậy A nằm giữa B/ và C/ nên A là trung điểm của B/C/
Bài 2: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC tại E, đường thẳng qua E song song với BC cắt BC ở F, Chứng minh rằng
AD = EF
AE = EC
 A
 D E
 B F C
?Để chứng minh AD = EF tacần làm gì? 
- GV hướng dẫn HS các bước chứng minh.
-GV cho HS thảo luận nhóm 
Các nhóm trình bày ra bảng nhóm. 
-GV cho các nhóm HS nhận xét chéo và chuẩn hóa
-HS trả lời câu hỏi
-HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL và làm BT
- HS thảo luận nhóm 
Các nhóm trình bày ra bảng nhóm: 
a.Nối D với F do DE // BF 
EF // BD nên (g.c.g)
Suy ra EF = DB
Ta lại có: AD = DB suy ra AD = EF 
b.Ta có: AB // EF A = E (đồng vị)
AD // EF; DE = FC 
nên D1 = F1 (cùng bằng B)
Suy ra (g.c.g)	 
c. (theo câu b)
suy ra AE = EC (cặp cạnh tương ứng)
- Các nhóm HS nhận xét chéo
Bài 3: Tớnh giỏ trị biểu thức
-GV gọi 3 HS lên bảng trình bày lời giải BT.
-Gv cho HS nhận xét và chuẩn hóa
Bài 4 : tỡm x biết.
a) = 0
b) 
-GV cho HS thảo luận nhóm nhanh và lên bảng trình bày lời giải
-HS lên bảng làm BT
Bài 4 :
-HS thảo luận làm BT và lên bảng chữa bài
a) 
Bài 5: Người ta trả thù lao cho cả ba người thợ là 3.280.000 đồng. Người thứ nhất làm được 96 nông cụ, người thứ hai làm được 120 nông cụ, người thứ ba làm được 112 nông cụ. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền? Biết rằng số tiền được chia tỉ lệ với số nông cụ mà mỗi người làm được.
-GV cho HS thảo luận nhóm 
Các nhóm trình bày ra bảng nhóm. 
-GV cho các nhóm HS nhận xét chéo và chuẩn hóa
Bài 6: So sánh 
a) 2225 và 3150
b) 291 và 535
-Để so sánh các cặp số ta cần làm gì?
-GV hướng dẫn HS phân tích các lũy thừa và gọi HS lên bảng làm BT
Bài 5: 
Gọi số tiền mà người thứ nhất, thứ hai, thứ ba được nhận lần lượt là x, y, z (đồng). Vì số tiền mà mỗi người được nhận tỉ lệ với số nông cụ của người đó làm được nên ta có:
Vậy 	x = 960.000 (đồng)
	y = 1.200.000 (đồng)
	z = 1.120.000 (đồng)
Người thứ nhất, người thứ hai, người thứ ba lần lượt nhận được là: 960.000 (đồng); 1.200.000 (đồng); 11.120.000 (đồng)
Bài 6: so sánh.
-HS làm BT theo hướng dẫn của GV
a) 2225 và 3150
Có 2225 = (23)75 = 875
 3150 = (32)75 = 975
Suy ra 875 < 975 hay 2225 < 3150
b) 291 và 535
có 291 > 290 = (25)18 = 3218
 535 < (52)18 = 2518
Mà 3218 > 2518 hay 291 > 535
4. Củng cố :- Khắc sâu các dạng bài đã chữa
Bài 7: lập tất cả cả các tỉ lệ thức từ đẳng thức sau : 5.625 = 25.125
(HD: Ta có 5.625 = 25.125
Ta có thể lập được 4 tỉ lệ thức: )
5. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
-Ôn tập lại toàn bộ kiến thức và các dạng BT về chủ đề 3 chuẩn bị giờ sau kiểm tra chủ đề 3.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Duyệt bài ngày 19/12/2011
Phạm Hồng Tiến
Ngày soạn: 19/12/2011
Ngày dạy: /12/2011
Tiết 36:	KIỂM TRA chủ đề 3
A. Mục tiờu: 
1/ Kiến thức:
- Kiểm tra sự hiểu bài và nhận biết mức độ nắm bài của học sinh qua cỏc phần đã học ở chủ đề 3. 
- HS biết cỏch suy luận, trỡnh bày bài toỏn.
2/ Kỹ năng:
- Qua bài kiểm tra, giỏo viờn cú thể điều chỉnh cỏch dạy và học.
3/ Thỏi độ:
- HS cú sự sỏng tạo khi vận dụng kiến thức
B. Chuẩn bị: 
- GV: Chuẩn bị bài kiểm tra, đỏp ỏn
- HS: ễn kiến thức cũ.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 
3. Kiểm tra:
I/ Đề bài
Bài 1(3đ): Thực hiện phộp tớnh
a. b. c. 
Bài 2(3đ): Tớnh cỏc gúc của . Biết cỏc gúc A; B; C tỉ lệ với 4; 5; 9
Bài 3(4đ): 
a) Cho đường thẳng a song song với đường thẳng b, đường thẳng c vuụng gúc với đường thẳng a. Vậy: A: Đường thẳng c // b
 B: Đường thẳng c ^ b
 C: Đường thẳng c khụng cắt b.
Hóy viết cõu trả lời đỳng vào bài kiểm tra.
b) Cho , gúc A = 900; AB = AC. Điểm K là trung điểm của BC.
Chứng minh = .
II/ Đỏp ỏn- biểu điểm:
Bài 1 
Bài 2
Gọi số đo gúc A, B, C của ABC là x, y, z ta cú: x + y + z = 180
Vỡ x, y, z tỉ lệ với 4; 5; 9 nờn ta cú:
x = 44; y = 50; z = 90
Vậy 
Cõu 3:
a) Đường thẳng c ^ b
b)
GT
ABC, , AB = AC
KB = KC, CE BC
KL
Cm:AKB = AKC
Chứng minh:
- Xột AKB và AKC: AB = AC (GT), AK là cạnh chung, KB = KC (GT) 
 AKB = AKC (c.c.c)
- Ta cú: (vỡ AKB = AKC), mà hay AK BC
- Mặt khỏc CE BC (GT) EC // EK
4. Củng cố : GV thu bài, rút kinh nghiệm giờ kiểm tra
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Xem lại cỏc bài tập đó làm.
- ễn tập lại cỏc kiến thức cú liờn quan đến hàm số và đồ thị.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Duyệt bài ngày 26/12/2011

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_7_chu_de_3_cac_bai_toan_tong_hop_nam_ho.doc