Giáo án Tự chọn Toán 7 - Chủ đề 4: Chứng minh hai tam giác bằng nhau ôn tập chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh - Cạnh

Giáo án Tự chọn Toán 7 - Chủ đề 4: Chứng minh hai tam giác bằng nhau ôn tập chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh - Cạnh

I.MỤC TIÊU:

 -Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh, cạnh, cạnh thông qua giải bài tập

 - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp một.Từ hai tam giác bằng nhau suy ra được hai góc bằng nhau.

 - Phát huy trí lực,làmviệc tập trung của học sinh, vẽ hình chính xác,

II.CHUẨN BỊ

1. Giáo Viên: Soạn giáo án,SGK, Thước thẳng, compa, thước đo góc

2. Học Sinh: Bài tậplàm ở nhà SGK, Thước thẳng, compa thước đo góc

doc 21 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 7 - Chủ đề 4: Chứng minh hai tam giác bằng nhau ôn tập chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh - Cạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: //	
Ngày dạy: //	 Chủ đề 4: CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Tuần:	19	 ÔN TẬP CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 
Tiết:	37-38	THEO TRƯỜNG HỢP CẠNH – CẠNH - CẠNH 
I.MỤC TIÊU:
 -Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh, cạnh, cạnh thông qua giải bài tập 
 - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp một.Từ hai tam giác bằng nhau suy ra được hai góc bằng nhau. 
 - Phát huy trí lực,làmviệc tập trung của học sinh, vẽ hình chính xác, 
II.CHUẨN BỊ 
1. Giáo Viên: Soạn giáo án,SGK, Thước thẳng, compa, thước đo góc
2. Học Sinh: Bài tậplàm ở nhà SGK, Thước thẳng, compa thước đo góc, 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của lớp 
 2.Kiểm tra bài cũ:
1/ Vẽ DABC.
Vẽ DA’B’C’sao cho: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’.
2/ Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác? 
Hs1 sử dụng compa để dựng DA’B’C’.
Hs2 phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác
3.Đặt vấn đề:
4.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1: ( bài 18)
Gv nêu đề bài có ghi trên bảng phụ.
Yêu cầu Hs vẽ hình lại.
Giả thiết đã cho biết điều gì?
Cần chứng minh điều gì?
ÐAMN và ÐBM là hai góc của hai tam giác nào?
Nhìn vào câu 2, hãy sắp xếp bốn câu a, b, c, d một cách hợp lý để có bài giải đúng?
Gọu một Hs đọc lại bài giải theo thứ tự đúng.
Hs vẽ hình vào vở.
 DAMB và DANB
 Gt MA = MB; NA = NB
 Kl ÐAMN = ÐBMN.
ÐAMN và ÐBM là hai góc của hai tam giác AMN, BMN.
Hs sắp theo thứ tự d,b,a,c.
Hs đọc lại bài giải theo thứ tự d,b,a,c.
Bài 1: 
 M
 N
 A B
 Giải:
 d/ DAMN và DBMN có:
b/ MN : cạnh chung
 MA = MB (gt)
 NA = NB (gt)
a/ Do đó DAMN = DBMN (c.c.c)
c/ Suy ra ÐAMN = ÐBMN (hai góc tương ứng)
Bài 2: ( bài 19)
Gv nêu đề bài.
Treo bảng phụ có hình vẽ 72 trên bảng.
Yêu cầu Hs vẽ vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận?
Yêu cầu thực hiện theo nhóm.
Mỗi nhóm trình bày bài giải bằng lời?
Gv kiểm tra các bài giải, nhận xét cách trình bày bài chứng minh.Đánh giá. 
Hs vẽ hình vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận.
 ÐADE và ÐBDE
 Gt AD = BD; AE = BE
 Kl a/ ÐADE = ÐBDE
 b/ ÐDAE = ÐDBE
Các nhóm thực hiện bài chứng minh.
Mỗi nhóm cử đại diện trình bày bài chứng minh của nhóm
Bài 2: A 
 E D
 B
a/ ÐADE = ÐBDE
Xét ÐADE và ÐBDE có:
DE : cạnh chung
AD = BD (gt)
AE = BE (gt)
=> ÐADE = ÐBDE (c.c.c)
b/ ÐDAE = ÐDBE 
Vì ÐADE = ÐBDE nên:
ÐDAE = ÐDBE (góc tương ứng) 
Bài 3: ( bài 32 SBT)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài và vẽ hình?
Ghi giả thiết, kết luận?
Để chứng minh AM ^ BC , ta làm ntn?
Chứng minh ÐAMB = 90° bằng cách nào?
Gọi một Hs lên bảng trình bày bài giải?
Gv nhận xét, đánh giá.
Hs đọc đề bài.
Vẽ hình vào vở.
 DABC có AB = AC.
 Gt M là trung điểm của BC.
 Kl AM ^ BC.
Để chứng minh AM ^ BC, ta chứng minh:
 ÐAMB = ÐAMC = 90°.
Chứng minh DAMB = DAMB
rồi suy ra ÐAMB = ÐAMC
mà ÐAMB + ÐAMC = 2v.
=> điều phải chứng minh.
Hs trình bày bài chứng minh trên bảng.
Bài 3: A
 B M C
Cm:
Xét D ABM và DACM có:
AB = AC ( gt)
BM = CM (gt)
AM : cạnh chung.
=> DAMB = DAMB (c-c-c)
suy ra: ÐAMB = ÐAMC (hai góc tương ứng)
 mà: ÐAMB +ÐAMC = 180°
Do đó: ÐAMB = 180°/2 = 90°
hay : AM ^ BC.
Bài 4: ( bài 34 SBT)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc đề và vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận?
Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đt song song?
Yêu cầu Hs thực hiện bài chứng minh theo nhóm.
Hs vẽ hình vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận.
 DABC .
 Gt (A,BC) cắt (C, AB) tại 
 D (B và D khác phía)
 Kl AD // BC
Hs phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đt song song.
Vậy để chứng minh AD // BC, ta chứng minh :
ÐDAC = ÐACB ở vị trí sole trong.
Các nhóm thực hiện và trình bày bài giải.
Bài 4:
 A D
B C
Cm:
 Xét DABC và DADC có:
AC : cạnh chung.
DC = AB (gt)
AD = BC (gt)
=> DABC = DADC (c-c-c)
=> ÐDAC = ÐACB ở vị trí sole trong nên AD // BC.
Củng cố
Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
Hoạt động 2: Hướng dẫn - Dặn dò:
Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.Làm bài tập 23 /116.
 Gv hướng dẫn bài về nhà giải tương tự các bài tập đã chữa.
Ngày soạn: //	
Ngày dạy: //	 
Tuần: 	20	 ÔN TẬP CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Tiết: 	 39-40	 THEO TRƯỜNG HỢP CẠNH – GÓC - CẠNH
I.MỤC TIÊU:
 -Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh, góc, cạnh thông qua giải bài tập 
 - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp hai .Từ hai tam giác bằng nhau suy ra được các yếu tố tương ứng bằng nhau
 - Phát huy trí lực,làmviệc tập trung của học sinh, vẽ hình chính xác, 
II.CHUẨN BỊ 
1. Giáo Viên: Soạn giáo án,SGK, Thước thẳng, compa, thước đo góc
2. Học Sinh: Bài tậplàm ở nhà SGK, Thước thẳng, compa thước đo góc, 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của lớp 
 2.Kiểm tra bài cũ:
1/ Vẽ DABC.
Vẽ DA’B’C’sao cho: AB = A’B’; AC = A’C’;
 A = A’= 900.
2/ Nêu trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác? 
3/ phát biểu nội dung hệ quả trong trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác? 
Hs1 sử dụng thước thẳng + thước đo độ để dựng DA’B’C’.
Hs2 phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác
 Hs3 phát biểu nội dunh hệ quả trong trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác
3.Đặt vấn đề:
4.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1: ( bài 27)
Gv nêu đề bài.
Treo bảng phụ có vẽ hình 86; 87 trên bảng.
Yêu cầu Hs nhìn hình vẽ 86, cho biết cần bổ sung điều kiện nào để có hai tam giác bằng nhau?
Tương tự xét hình 87?
Hs vẽ hình vào vở.
Xét hình 86
DABC và DADC có:
AC : cạnh chung.
AB = AD (gt)
Cần có: ÐBAC = ÐDAC thì 
DABC =DADC.
Xét hình 87.
DAMB và DEMC có:
MB = MC (gt)
ÐAMB = ÐEMC (gt)
cần có : MA = ME thì :
DAMB =DEMC.
Bài 1:
a/ DABC =DADC 
 B
 A C
 D
Bổ sung: ÐBAC = ÐDAC.
b/ DAMB = DEMC
 A
 B M C
 E
 Bổ sung: MA = ME
Bài 2: ( bài 29)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài.
Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận cho bài toán?
Để chứng minh DABC = DADE , ta đã có yêú tố nào bằng nhau?
Cần có thêm yếu tố nào thì kết luận được hai tam giác
trên bằng nhau?
Chứng minh AE = AC ntn?
Gọi Hs trình bày bài giải?
Hs đọc kỹ đề.
Vẽ hình vào vở, ghi Gt, Kl:
 ÐxAy; AB = AD;
 Gt BE = DC
 Kl DABC = DADE
DABC và DADE có :
-AB = AD (gt)
-ÐA chung.
Cần có thêm yếu tố về cạnh là AE = AC.
Theo đề bài AB = AD; BE = DC => AE = AC .
Một Hs lên bảng trình bày bài giải.
Bài 2: 
 x
 E
 B
 A
 D y
 C
Cm:
Ta có: AE = AB + BE
 AC = AD + DC
Mà : AB = AD và BE = DC 
Nên: AE = AC (*)
Xét DABC và DADE có:
AB = AD (gt)
ÐA chung
AC = AE (*)
=> DABC = DADE (c-g-c)
Bài 3: ( bài 32 SBT)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài và vẽ hình?
Ghi giả thiết, kết luận?
Để chứng minh AM ^ BC , ta làm ntn?
Chứng minh ÐAMB = 90° bằng cách nào?
Gọi một Hs lên bảng trình bày bài giải?
Gv nhận xét, đánh giá.
Hs đọc đề bài.
Vẽ hình vào vở.
 DABC có AB = AC.
 Gt M là trung điểm của BC.
 Kl AM ^ BC.
Để chứng minh AM ^ BC, ta chứng minh:
 ÐAMB = ÐAMC = 90°.
Chứng minh DAMB = DAMB
rồi suy ra ÐAMB = ÐAMC
mà ÐAMB + ÐAMC = 2v.
=> điều phải chứng minh.
Hs trình bày bài chứng minh trên bảng.
Bài 3: A
 B M C
Cm:
Xét D ABM và DACM có:
AB = AC ( gt)
BM = CM (gt)
AM : cạnh chung.
=> DAMB = DAMB (c-c-c)
suy ra: ÐAMB = ÐAMC (hai góc tương ứng)
 mà: ÐAMB +ÐAMC = 180°
Do đó: ÐAMB = 180°/2 = 90°
hay : AM ^ BC.
Bài 4 : (bài 31)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận?
Nhìn hình vẽ ta thấy MA và MB ntn với nhau ?
Làm thế nào để chứng minh điều đó?
Yêu cầu giải theo nhóm?
Yêu cầu Hs thực hiện bài chứng minh theo nhóm.
Hs đọc đề bài.
Vẽ hình vào vở và ghi giả thiết, kết luận.
 Đoạn AB. M Ỵ d.
 Gt d: trung trực của AB.
 Kl so sánh MA và MB.
Nhìn hình vẽ ta thấy khả năng MA = MB.
Chứng minh DAMH = DBMH.
Hs tiến hành giải theo nhóm.
Các nhóm trình bày bài giải.
Bài4:
 M
 A B
 d
Xét DAMH và DBMH có:
MH : cạnh chung
ÐMHA = ÐMHB = 1v
HA = HB (gt)
=> DAMH = DBMH (c-g-c)
do đó :
MA = MB ( cạnh tương ứng)
Củng cố
Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác và hệ quả
Hoạt động 2: Hướng dẫn - Dặn dò:
Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. Làm bài tập 43; 44/ SBT
 Gv hướng dẫn bài về nhà giải tương tự các bài tập đã chữa.
KIỂM TRA GIÁO ÁN
BAN GIÁM HIỆU
Ngày ./../.
TỔ TRƯỞNG
Ngày ./../.
Ngày soạn: //	
Ngày dạy: //	 
Tuần: 21	 ÔN TẬP CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Tiết: 41-42	THEO TRƯỜNG HỢP GÓC – CẠNH - GÓC
I.MỤC TIÊU:
 -Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp góc, cạnh, góc thông qua giải bài tập 
 - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp ba .Từ hai tam giác bằng nhau suy ra được các yếu tố tương ứng bằng nhau
 - Phát huy trí lực,làmviệc tập trung của học sinh, vẽ hình chính xác, 
II.CHUẨN BỊ 
1. Giáo Viên: Soạn giáo án,SGK, Thước thẳng, compa, thước đo góc
2. Học Sinh: Bài tậplàm ở nhà SGK, Thước thẳng, compa thước đo góc, 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của lớp 
 2.Kiểm tra bài cũ:
1/ Vẽ DABC.
Vẽ DA’B’C’sao cho: B = B’ = 450 ; AB = A’B’;
 A = A’= 900.
2/ Nêu trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác? 
3/ phát biểu nội dung hệ quả trong trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác? 
Hs1 sử dụng thước thẳng + thước đo độ để dựng DA’B’C’.
Hs2 phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác
 Hs3 phát biểu nội dunh hệ quả trong trường hợp bằng nh ...  = B
 ACE +ECB = C
 Mà B =C và ABD = ACE 
Suy ra : DBC = ECB 
Þ D BIC cân tại I
Bài 2 
Cho xOy =1200, A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB ^ Ox, AC ^ Oy. ABC là tam giác gì? Vì sao?
 Yªu cÇu Hs vÏ h×nh vµ viÕt GT - Kl
Bài 52 SGK/128:
Xét 2 vuông CAO (tại C) và BAO (tại B) có:
OA: cạnh chung 
COA=BOA (OA: phân giácO) 
=>COA=BOA (ch-gn)
=> CA=CB
=> CAB cân tại A (1)
Ta lại có:
AOB=COB=1200=600
mà OAB vuông tại B nên:
AOB+OAB =900
=> OAB =900-600=300
Tương tự ta có: CAO=300
Vậy CAB=CAO+BAO
CAB=300+300
CAB =600 (2)
Từ (1), (2) => CAB đều
Hoạt động 2: Củng cố.
Nhắc lại định nghĩa, cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
Bài 3
 Tam giác nào là tam giác cân, đều? Vì sao?
Bài 3
KOM cân tại M vì MO=MK
ONP cân tại N vì ON=NP
OMN đều vì OM=ON=MN
KIỂM TRA GIÁO ÁN
BAN GIÁM HIỆU
Ngày ./../.
TỔ TRƯỞNG
Ngày ./../.
Ngày soạn: //	
Ngày dạy: //	 
Tuần: 	25	ÔN TẬP VỀ TAM GIÁC
Tiết : 49-50	ĐỊNH LÍ PYTAGO
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố định lí Pi – ta – go để tính độ dài một cạnhcủa tam giác vuông. Vận dụng định lí Pi – ta – go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
- VËn dơng ®Þnh lý Pytago ®Ĩ gi¶i quyÕt bµi tËp vµ mét sè t×nh huèng thùc tÕ cã néi dung phï hỵp.
- Rèn luyện tính chính xác. Giáo dục HS có thái độ học tập đúng đắn.
II.CHUẨN BỊ 
1. Giáo Viên: Soạn giáo án,SGK, Th­íc th¼ng, compa, th­íc ®o gãc, b¶ng phơ
2. Học Sinh: SGK, Th­íc th¼ng, compa, th­íc ®o gãc, 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của lớp 
 2.Kiểm tra bài cũ:
Hs1 Phát biểu định lí Pi – ta – go và viết hệ thức,
Hs2 Phát biểu định lí đảo, viết hệ thức, 
-HS 1:
-HS 2:
3.Đặt vấn đề: 
4.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
 Bài 1
GV gọi học sinh đọc đề
H: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì ?
GV gọi một HS lên bảng vẽ hình ghi GT: KL.
- Làm thế nào để tính được AC? dựa vào đâu? 
HS đọc đề 
HS đứng tại chỗ trả lời
1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, Kl 
HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích 
H
C
B
A
12
 Bài 60/ 133
Trong tam giác vuông AHC có:
AC2 = AH2 + HC2 (Đlí)
AC2 = 122 +162
AC2 = 144 + 256 => AC=Ư400
AC = 20
Bài 2
GV treo bảng phụ ghi bài 57/131.
Gọi HS đọc đề
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
Vậy bạn Tâm làm đúng hay sai? Vì sao?
Vậy em hãy sửa lại chỗ sai?
- Tam giác ABC có góc nào vuông? Vì sao?
HS đọc đề.
Xác định bạn Tâm làm đúng hay sai.
HS trả lời và giải thích cơ sở.
Một HS lên bảng sửa cả lớp làm vào tập.
Một HS trả lời và giải thích.
 Bài 57/131
Bài của bạn Tâm giải sai vì bạn so sánh chưa đúng.
Sửa:
Ta có: 
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại B
Bài3
Tính đường chéo mặt bàn hình chữ nhật có chiều dài 10dm, chiều rộng 5dm
A
B
C
D
10cm
5cm
Học sinh vẽ hình vào tập
Bài 86 trang 108 SBT:
êABC vuông tại B
AC2 = AB2 + BC2 ( đ/l Pitago)
AC2 = 52 + 102 = 25 + 100 = 125
AC = (dm)
Bài4
Nêu cách tính độ dài AB = ? 
Muốn tính AB dựa vào tam giác nào ?
Trong tam giác này chúng ta đã biết độ dài những cạnh nào? 
Em hãy áp dụng định lý Pitago để thực hiện các yêu cầu của bài toán
Một học sinh ghi GT/KL
GT
AC BD tại O
AO = OC, OB =OD
AC =12cm, BD= 16cm
KL
AB =?; BC =?
CD =? DA = ?
Một học sinh lên bảng trình bày. Học sinh cả lớp cùng làm theo
B
D
A
C
O
Bài 87 trang 108 SBT:
êAOB vuông tại O
AB2 = OA2 + OB2( đ/lPitago)
OA=OC = AC/2 = 12/2 =6 (cm)
OB = OD = 16/2 = 8 (cm)
 AB2 = 62 + 82 = 100
AB = 10 ( cm)
Tính tương tự:
BC =CD = DA = AB = 10( cm)
Hoạt động 2 : H­íng dÉn vỊ nhµ 
Học kĩ định lí Pi – ta – go và định lí Pi ta go đảo.
Bài tập 59, 60, 61 sgk, bài 89 trang 108 sbt
Ngày soạn: //	
Ngày dạy: //	 
Tuần: 	26	ÔN TẬP CHỨNG MINH CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
Tiết : 51-52	CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I.MỤC TIÊU:
+ Tiếp tục củng cố định lý Pytago (thuận và đảo)vận dụng định lý Pytago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp.
+HS cần nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Pi-ta-go để chứng minh trường hợp cạnh huyền- cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
+Biết vân dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
+Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích, tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học. 
II.CHUẨN BỊ 
1. Giáo Viên: Soạn giáo án,SGK, Th­íc th¼ng, compa, th­íc ®o gãc, b¶ng phơ, 
2. Học Sinh: SGK, Th­íc th¼ng, compa, th­íc ®o gãc, 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của lớp 
 2.Kiểm tra bài cũ:
3.Đặt vấn đề: 
4.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập 
-C©u hái 
+Ph¸t biĨu ®Þnh lý Pytago.
+ Ch÷a BT 60/133 SGK :
Cho tam gi¸c nhän ABC. KỴ AH vu«ng gãc víi BC (H Ỵ BC). Cho biÕt AB = 13cm, AH = 12cm, HC = 16cm. TÝnh c¸c ®é dµi AC, BC.
-GV vÏ h×nh tãm t¾t ®Çu bµi.
+Ph¸t biĨu ®Þnh lÝ.
+Ch÷a BT 60/133 SGK:
 A 
 13 12
 B H 16 C
-C©u hái 
+Ph¸t biĨu c¸c tr­êng hỵp b»ng nhau cđa tam gi¸c vu«ng ?
+ Ch÷a BT 64/136 SGK :
Cho tam gi¸c vu«ng ABC vµ DEF cã ¢ = D = 90o , AC = DF. H·y bỉ sung thªm mét ®iỊu kiƯn b»ng nhau (vỊ c¹nh hay vỊ gãc) ®Ĩ DABC = DDEF
-GV vÏ h×nh tãm t¾t ®Çu bµi.
.
+Ph¸t biĨu 4 tr­êng hỵp.
+Ch÷a BT 64/136 SGK: Lµm miƯng
 B E
 A C D F
Bỉ xung thªm ®k: BC = EF, hoỈc AB = DE, hoỈc gãc C = gãc F.
+ Yªu c©u lµm BT 98/110 SBT: Tam gi¸c ABC cã M lµ trung ®iĨm cđa BC vµ AM lµ tia ph©n gi¸c cđa gãc A. Chøng minh r»ng tam gi¸c ABC lµ tam gi¸c c©n.
-GV ®­a b¶ng phơ, h­íng dÉn h×nh vµ ghi GT, KL.
-Gỵi ý: §Ĩ chøng minh DABC c©n , ta cÇn chøng minh ®iỊu g×?
-CÇn vÏ thªm ®­êng phơ ®Ĩ t¹o ra 2 tam gi¸c vu«ng trªn h×nh chøa gãc ¢1, ¢2 mµ chĩng ®đ ®k b»ng nhau.
-
-Gäi 2 HS chøng minh
-Hái: Qua bµi tËp nµy em h·y cho biÕt mét tam gi¸c cã ®iỊu kiƯn g× th× lµ mét tam gi¸c c©n?
 A 
 K H
 B C
VÏ thªm MK ^ AB t¹i K, MH ^ AC t¹i H.
 *XÐt DAKM vµ DAHM cã:
gãc K = gãc H = 90o.
c¹nh huyỊn AM chung.
¢1 = ¢2 (gt).
Þ DAKM = DAHM (c¹nh huyỊn, gãc nhän).
Þ KM = HM (c¹nh t­¬ng øng).
*XÐt DBKM vµ DCHM cã:
gãc K = gãc H = 90o.
KM = HM (cm.trªn).
MB = MC (gt).
Þ DBKM = DCHM (c¹nh huyỊn, c¹nh gãc vu«ng).
Þ gãc B = gãc C (gãc t­¬ng øng).
Þ DABC c©n.
*HoỈc tõ DAKM = DAHM
 ÞAK = AH vµ ¢ chung.
ÞDABM = DACM (c¹nh gãc vu«ng, gãc nhän)
Þ AB = AC.
Þ DABC c©n.
Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh dưới lớp trả lời.
Muốn chứng minh AH=AK ta xét hai tam giác nào?
D ABH và D ACK có những yếu tố nào bằng nhau?
Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào?
Muốn chứng minh AI là phân giác của ta phải chứng minh điều gì?
Ta xét hai tam giác nào?
Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào?
 + Bài 65 SGK/137:
A
K
H
B
C
a/ Xét D ABH và ACK có:
AB = AC (gt)
: chung
 = = 900
Vậy D ABH = ACK (cạnh huyền – góc nhọn)
Þ AH = AK (cạnh tương ứng)
b/ Xét D AIK và D AIH có:
 = = 900
AI: cạnh chung
AH = AK (gt)
Vậy DAIH = D AIK (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Þ = (góc tương ứng)
Þ AI là phân giác của 
Giáo viên vẽ hình lên bảng
Tính AB = ? 
- Để tính được AB em phải tính được cạnh nào ? 
- Bằng cách nào tính được BE ? 
Em hãy thực hiện bài toán trên
Tam giác ABC có phải là tam giác vuông không ?
Bài 73 trang 141 SGK cách giải tương tự như bài này
A
B
E
C
4
5
9
Bài 105 trang 111 SBT:
Ta có: êAEC vuông tại E
 EC2 = AC2 - AE2 = 52 - 42 = 32
Hay EC = 3 
Có: BE = BC - EC = 9- 3 = 6
Xét êABC vuông tại E
Có AB2 = BE2 + AE2 = 62 + 42 = 52
Vậy AB = 
A
B
H
C
E
D
Cho tam giác ABC cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc với BC ( H BC)
	a) Chứng minh: HB =HC và BAH = CAH.
	b) Tính độ dài AH.
	c) Kẻ HD vuông góc với AB ( D AB), kẻ HE vuông góc với AC ( E AC). Chứng minh rằng tam giác HDE là tam giác cân
GT
êABC,AB = AC = 5cm. 
BC = 8cm, AH BC, H BC.
HE AC, HD AB
KL
a) HB = C và BAH = CAH 
b) Tính độ dài AH.
c) ê HDE là tam giác cân
xét êAHB và êAHC có 
AB = AC
B= C ( vì êABC can )
suy ra êAHB = êAHC ( cạnh huyền- góc nhọn)
	 HB = HC và BAH = CAH 
	b) T a có HC = HB = BC : 2 = 4cm
áp dụng định lý Py ta go
	 AH = = = 3 cm 
	c) C/m êHBD = êHCE (cạnh huyền- góc nhọn)	
	HD = HE ê HDE là tam giác cân 
Ho¹t ®éng2: H­íng dÉn vỊ nhµ 
-BTVN: 106, /111 SBT.
4cm
B
A
Ngày soạn: //	
Ngày dạy: //	 
Tuần: 	27	KiĨm tra
Tiết : 53-54	
I. Mơc tiªu:
- ¤n luyƯn c¸c kiÕn thøc ®· häc trong chđ ®Ị.
II. ChuÈn bÞ:
A. Tr¾c nghiƯm: (4®)
Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®ĩng:
C©u 1: Trong c¸c ph¸t biĨu sau, ph¸t biĨu nµo sai?
A. Cã thĨ vÏ ®­ỵc mét tam gi¸c víi ba gãc nhän.
B. Cã thĨ vÏ ®­ỵc mét tam gi¸c víi hai c¹nh b»ng nhau.
C. Cã thĨ vÏ ®­ỵc mét tam gi¸c víi hai gãc vu«ng.
650
700
x
D. Cã thĨ vÏ ®­ỵc mét tam gi¸c víi mét gãc tï. 
C©u 2: Cho h×nh vÏ sau, gi¸ trÞ cđa x lµ:
A. 450 	C. 650
B. 350 	D. 700
y
1000
650
C©u 3: Cho h×nh vÏ sau, gi¸ trÞ cđa y lµ:
A. 650 	C. 1650
B. 1000 	D. 150
E
G
F
A
B
C
C©u 4: Cho h×nh vÏ sau, kÕt luËn ®ĩng lµ:
	A. DABC = DEFG
B. DABC = DFGE
C. DABC = DFEG
O
Q
P
700
M
N
K
C. DABC = DGFE
C©u 5: Cho h×nh vÏ sau, kÕt luËn ®ĩng lµ:
A. = 700	B. = 700
C. = 700	D. Mét kÕt qu¶ kh¸c.
C©u 6: Cho biÕt: DDEF = DGHK, kÕt qu¶ ®ĩng lµ:
A
B
C
D
	A. 	B. 	C. DE = KH	D. DF = GK
C©u 7: Cho h×nh vÏ sau, DABD = DCDB theo tr­êng hỵp:
	A. c. g. c	B. c. c. c	
C. g. c. g	D. Mét ý kiÕn kh¸c.
C©u 8: Cho h×nh vÏ sau, kÕt luËn ®ĩng lµ:
O
A
B
C
D
A. DOBA = DOCD	B. DOAB = DOCD	
C. DCOD = DBOA	D. DCOD = DOAB
B. Tù luËn: (6®)
Cho tam gi¸c ABC, ®iĨm D n»m gi÷a B vµ C. LÊy M lµ trung ®iĨm cđa AD. Trªn tia ®èi cđa tia MB lÊy ®iĨm E sao cho ME = MB. Trªn tia ®èi cđa tia MC lÊy ®iĨm F sao cho MF = MC. Chøng minh r»ng:
a, DAME = DDMB.
b, AF = DC.
c, §iĨm A n»m gi÷a E vµ F.
C. §¸p ¸n - BiĨu ®iĨm:
I. Tr¾c nghiƯm:
C©u 
§¸p ¸n
c
b
c
b
C
d
b
b
II. Tù luËn:
VÏ ®­ỵc h×nh vÏ cho c©u a, ghi ®ĩng gt - kl:	1®
Lµm ®ĩng c©u a: 	2®.
Lµm ®ĩng c©u b: 	2®
Lµm ®­ỵc phÇn c: 	1®

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon toan 701.doc