Giáo án Tự chọn Toán 7 - Học kì I

Giáo án Tự chọn Toán 7 - Học kì I

I. Mục tiêu:

- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ.

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học

 vào từng bài toán.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.

II. Phơng tiện thực hiện:

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.

2. Học sinh: Kiến thức cần thiết các quy tắc về phép tính

III. Cách thức tiến hành :

-Dạy học đặt và giải quyết vấn đề

-Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ .

IV . Tiến trình dạy học :

 

doc 43 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 7 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chủ đề 1:	 Số hữu tỉ – Số thực
Ngày soạn: Tiết 1, Các phép toán trong Q
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học 
 vào từng bài toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. Phơng tiện thực hiện:
1. Giáo viên: 	Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: 	Kiến thức cần thiết các quy tắc về phép tính
III. Cách thức tiến hành :
-Dạy học đặt và giải quyết vấn đề 
-Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ .
IV . Tiến trình dạy học :
A . ổn định tổ chức :
KT sĩ số : 7A 7B: 7C:
B .Kiểm tra bài cũ :
C .Bài mới :
HĐ của thầy và trò
Ghi bảng
HS lần lợt đứng tại chỗ trả lời.
GV đa bài tập trên bảng phụ.
HS hoạt động nhóm (5ph).
GV đa đáp án, các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau.
GV đa ra bài tập trên bảng phụ, HS lên bảng thực hiện, dới lớp làm vào vở.
HS hoạt động nhóm bài tập 2, 3(3ph).
GV đa đáp án, các nhóm đối chiếu.
HS lên bảng thực hiện, dới lớp làm vào vở.
Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó hoạt động cá nhân (10ph), lên bảng trình bày.
HS nêu cách tìm x, sau đó hoạt động nhóm (10ph).
I. Các kiến thức cơ bản:
- Số hữu tỉ: Là số viết đợc dới dạng: 
- Các phép toán:
+ Phép cộng:
+ Phép ttrừ:
+ Phép nhân:
+ Phép chia:
II. Bài tập:
Bài tập 1: Điền vào ô trống: 
A. >	B. <	C. =	D. ³
Bài tập 2: Tìm cách viết đúng:
A. -5 ẻ Z	 B. 5 ẻ Q
C. ẽ Z	 D. ẽ Q
Bài tập 3: Tìm câu sai: x + (- y) = 0
A. x và y đối nhau.
B. x và - y đối nhau.
C. - x và y đối nhau.
D. x = y.
Bài tập 4: Tính:
a, (= ) b, 12 - (= )
c, 0,72. (= ) d, -2: (= )
Bài tập 5: Tính GTBT một cách hợp lí:
A = 
 = = 1 – 1 + 1 = 1
B = 0,75 + = + = 
C = = 
Bài tập 6: Tìm x, biết:
a, 	
b, 	
c, 	
D. Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa.
E. Hớng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã làm.
-------------------------------------------------------------------
 Tiết 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 luyện tập giảI các phép toán trong q
I. Mục tiêu:
- Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
- Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, thực hiện thành thạo các phép toán.
II. Phương tiện thực hiện:
1. Giáo viên: 	Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: 	Kiến thức cần thiết các quy tắc về phép tính
III. Cách thức tiến hành :
-Dạy học đặt và giải quyết vấn đề 
-Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ .
IV . Tiến trình dạy học :
A . ổn định tổ chức :
KT sĩ số : 7A 7B: 7C:
B .Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài
C. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Nêu cách làm bài tập 1.
HS hoạt động cá nhân (4ph) sau đó lên bảng trình bày.
? Để rút gọn biểu thức A ta phải làm gì?
HS: Bỏ dấu GTTĐ.
? Với x > 3,5 thì x – 3,5 so với 0 nh thế nào? 
HS: 
? Khi đó = ?
GV: Tơng tự với x < 4,1 ta có điều gì?
ị HS lên bảng làm, dới lớp làm vào vở.
? Biểu thức A đạt giá trị nhỏ nhất khi nào? Khi đó x = ?
HS hoạt động nhóm (7ph).
GV đa đáp án đúng, các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau.
Bài tập 1: Tìm x, biết:
a, = 4,5 ị x = ± 4,5
b, = 6 ị ị 
c, 
ị = 4,2
ị ị 
Bài tập 2: Rút gọn biểu thức với:
 3,5 ≤ x ≤ 4,1
 A = 
 Bài giải 
Với: 	3,5 ≤ x ị x – 3,5 > 0 
	 ị = x – 3,5
	 x ≤ 4,1 ị 4,1 – x > 0
	 ị = 4,1 – x
Vậy: A = x – 3,5 – (4,1 – x)
= x – 3,5 – 4,1 + x = 2x – 7,6
Bài tập 3: Tìm x để biểu thức:
 a, A = 0,6 + đạt giá trị nhỏ nhất.
b, B = đạt giá trị lớn nhất.
Giải
a, Ta có: > 0 với x ẻ Q và = 0 
 khi x = . 
Vậy: A = 0,6 + > 0, 6 với mọi x ẻ Q. 
Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0,6 khi x = .
b, Ta có với mọi x ẻ Q và khi = 0 ị x = 
Vậy B đạt giá trị lớn nhất bằng khi x = .
D. Củng cố:
- Nhắc lại các dạng toán đã chữa.
E. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Xem lại luỹ thừa của một số hữu tỉ.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
----------------------------------------------------------------------
Tiết 3: luỹ thừa của một số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ.
- Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán.
II. Phơng tiện thực hiện:
1. Giáo viên: 	Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: 	Kiến thức cần thiết các quy tắc về phép tính
III. Cách thức tiến hành :
-Dạy học đặt và giải quyết vấn đề 
-Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ .
IV . Tiến trình dạy học :
A . ổn định tổ chức :
KT sĩ số : 7A 7B: 7C:
B .Kiểm tra bài cũ : 
? Viết dạng tổng quát luỹ thừa cua một số hữu tỉ? 
?Nêu một số quy ớc và tính chất của luỹ thừa?
C. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ chốt lại các kiến thức cơ bản.
GV đa ra bảng phụ bài tập 1, HS suy nghĩ trong 2’ sau đó đứng tại chỗ trả lời.
GV đa ra bài tập 2.
? Bài toán yêu cầu gì?
HS:
? Để so sánh hai số, ta làm nh thế nào? 
ị HS suy nghĩ, lên bảng làm, dới lớp làm vào vở.
GV đa ra bài tập 3.
HS hoạt động nhóm trong 5’.
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét.
? Để tìm x ta làm nh thế nào? 
Lần lợt các HS lên bảng làm bài, dới lớp làm vào vở.
I. Kiến thức cơ bản:
a, Định nghĩa:
xn = x.x.x....x (x ẻ Q, n ẻ N*)
 (n thừa số x)
b, Quy ớc:
	x0 = 1; 	 
 x1 = x; 	x-n = (x ạ 0; n ẻ N*)
c, Tính chất:
	xm.xn = xm + n 	; xm:xn = xm – n (x ạ 0)
	 (y ạ 0)	 ; (xn)m = xm.n
II. Bài tập:
Bài tập 1: Thực hiện phép tính:
a, (-5,3)0 = f, (1,5)3.8 = 
b, = g, (-7,5)3: (2,5)3 = 
c, (-7,5)3:(-7,5)2 = h, 
d, = e, = 
i, =
Bài tập 2: So sánh các số:
a, 36 và 63
Ta có: 	36 = 	33.33
	63 = 	23.33 ị 	36 > 63
b, 4100 và 2200
Ta có: 4100 = (22)100 = 22.100 = 2200
ị 4100 = 2200
Bài tập 3: Tìm số tự nhiên n, biết:
a, ị 32 = 2n.4 ị 25 = 2n.22
ị 25 = 2n + 2 ị 5 = n + 2 ị n = 3
b, ị 5n = 625:5 = 125 = 53 ị n = 3
c, 27n:3n = 32 ị 9n = 9 ị n = 1
Bài tập 4: Tìm x, biết:
a, x: = 	ị x = 
b, 	ị x = 
c, x2 – 0,25 = 0 	ị x = 0,5
d, x3 + 27 = 0	ị x = -3
e, = 64	ị x = 6
D. Củng cố:
- Nhắc lại các dạng toán đã chữa.
E. Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Xem lại luỹ thừa của một số hữu tỉ.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
----------------------------------------------------------------
 Tiết 4: luỹ thừa của một số hữu tỉ (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ.
- Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán.
II. Phương tiện thực hiện:
1. Giáo viên: 	Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: 	Kiến thức cần thiết các quy tắc về phép tính
III. Cách thức tiến hành :
-Dạy học đặt và giải quyết vấn đề 
-Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ .
IV . Tiến trình dạy học :
A . ổn định tổ chức :
KT sĩ số : 7A 7B: 7C:
B .Kiểm tra bài cũ : 
? Viết dạng tổng quát luỹ thừa cua một số hữu tỉ? 
?Nêu một số quy ớc và tính chất của luỹ thừa?
C. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đa bảng phụ có bài tập 1.
HS suy nghĩ trong 2’ sau đó lần lợt lên bảng làm, dới lớp làm vào vở.
GV đa ra bài tập 2.
? Để so sánh hai luỹ thừa ta thờng làm nh thế nào? 
HS hoạt động nhóm trong 6’.
Hai nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét.
GV đa ra bài tập 3, yêu cầu học sinh nêu cách làm.
HS hoạt động cá nhân trong 10’
3 HS lên bảng trình bày, dới lớp kiểm tra chéo các bài của nhau.
I. Kiến thức cơ bản:
II. Bài tập:
Bài tập 1: thực hiện phép tính:
a, 
 = = 
b, 
 =8 + 3 – 1 + 64 = 74
c, = 
d, = 
 = = 
e, = 
 = = 
Bài tập 2: So sánh:
a, 227 và 318
 Ta có: 227 = (23)9 = 89
 318 = (32)9 = 99
 Vì 89 < 99 ị 227 < 318
b, (32)9 và (18)13
 Ta có: 329 = (25)9 = 245 
 245< 252 < (24)13 = 1613 < 1813
 Vậy (32)9 < (18)13
Bài tập 3: Tìm x, biết:
a, 	(ị x = - 4)
b, (x + 2)2 = 36
 ị ị 
 ị 
c, 5(x – 2)(x + 3) = 1
 ị 5(x – 2)(x + 3) = 50
 ị (x – 2)(x + 3) = 0
 ị ị 
D. Củng cố:
? Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ?
? Luỹ thừa của một số hữu tỉ có những tính chất gì?
E. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
----------------------------------------------------------------
Tiết 5: tỉ lệ thức
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố kiến thức về tỉ lệ thức.
 - Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các bài toán về tỉ lệ thức, kiểm tra xem các tỉ 
số có lập 
 - thành một tỉ lệ thức không, tìm x trong tỉ lệ thức, các bài toán thực tế.
II. Phương tiện thực hiện:
1. Giáo viên: 	Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: 	Kiến thức cần thiết các quy tắc về phép tính
III. Cách thức tiến hành :
-Dạy học đặt và giải quyết vấn đề 
-Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ .
IV . Tiến trình dạy học :
A . ổn định tổ chức :
KT sĩ số : 7A 7B: 7C:
B .Kiểm tra bài cũ : 
? Phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức? 
? Tỉ lệ thức có những tính chất gì?
C. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
? Phát biểu định nghĩa về tỉ lệ thức?
? Xác định các trung tỉ, ngoại tỉ của tỉ lệ thức?
? Tỉ lệ thức có những tính chất gì?
? Nêu tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau?
GV đa ra bài tập 1.
? Để kiểm tra xem 2 tỉ số có lập thành một tỉ lệ thức không ta làm nh thế nào? 
HS: Có hai cách: 
C1: Xét xem hai tỉ số có bằng nhau không. (Dùng định nghĩa)
C2: Xét xem tích trung tỉ có bằng tích ngoại tỉ không. (Dùng tính chất cơ bản)
ị HS hoạt động cá nhân trong 5ph.
Một vài HS lên bảng trình bày, dới lớp kiểm tra chéo bài của nhau.
GV đa ra bài tập 2.
? Muốn lập các tỉ lệ thức từ đẳng thức của 4 số ta làm nh thế nào? 
? Từ mỗi đẳng thức đã cho, ta có thể lập đợc bao nhiêu tỉ lệ thức?
ị HS hoạt động nhóm.
? Để kiểm tra xem 4 số khác 0 có lập thành tỉ lệ thức không ta làm nh thế nào?
ị Hãy lập các tỉ lệ thức từ những số đã cho (Nếu có thể)
GV giới thiệu bài tập 4.
HS lên bảng thực hiện, dới lớp làm vào vở và nhận xét bài trên bảng.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Định nghĩa:
 là một tỉ lệ thức
2. Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức:
* Tính chất 1: ịad = bc
* Tính chất 2: a.d = b.c
ị ; ; ; 
3. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
	 ị = 
II. Bài tập:
Bài tập 1: Các tỉ số sau có lạp thành tỉ lệ thức không? vì sao?
a) và b) và 2,7: 4,7
c) và d) và 
Bài tập 2: Lập tất cả các tỉ lệ thức có đợc từ các đẳng thức sau:
a) 2. 15 = 3.10
b) 4,5. (- 10) = - 9. 5
c) 
Bài tập 3: Từ các số sau có lập đợc tỉ lệ thức không?
a) 12; - 3; 40; - 10
b) - 4, 5; - 0, 5; 0, 4; 3, 6; 32, 4
Bài tập 4: Tìm x, biết:
a) 2: 15 = x: 24
b) 1, 56: 2, 88 = 2, 6: x
c) 
d) (5x):20 = 1:2
e) 2, 5: (-3, 1) = (-4x): 2,5
D. Củng cố: 
- GV tổng kết lại kiến thức bài học
E. Hớng dẫn về nhà: 
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Ôn lại các bài tập về dãy các tỉ số bằng nhau.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
--------------------------------------------------------------
Tiết 6: tỉ lệ thức 
tính ch ...  = 3 thì y = 4 
nên a = 3.4 = 12. Vậy hệ số tỉ lệ a = 12
b, Với a = 12 ta có: x.y = 12 => y = 
c, Từ công thức ta có;
khi x = 2 => y = 
khi x = 5 => y = 
Bài 2.Đại lợng y có phải là hàm số của đại lợng x hay không nếu bảng các giá trị tơng ứng của chúng là
x
0
1
2
3
y
4
4
4
4
y là hàm số của x vì với mỗi giá trị của x ta luôn xác định đợc một giá trị của y
y là hàm hằng.
Bài 3. Cho hàm số y = f(x) = x2 – 3.
hãy tính F(1) , f(2), f(3) , f(4)
Giải
f(1) = 12 – 3 = - 2
f(2) = 22 – 3 = 4 – 3 = 1
f(3) = 32 – 3 = 9 – 3 = 6
f(4) = 42 – 3 = 16 – 3 = 13.
D. Củng cố:
GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm.
E. Hớng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
-----------------------------------------------------------
 Tiết 17: Luyện Tập
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện khái niệm hàm số.
- Cách tính giá trị của hàm số, xác định biến số.
- Nhận biết đại lợng này có là hàm số của đại lợng kia không.
- Tính giá trị của hàm số theo biến số
II. Phơng tiện thực hiện:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thớc thẳng..
2. Học sinh: 	Kiến thức cần thiết
III. Cách thức tiến hành :
-Dạy học đặt và giải quyết vấn đề 
-Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ .
IV . Tiến trình dạy học :
A . ổn định tổ chức :
KT sĩ số : 7A 7B: 7C:
B .Kiểm tra bài cũ 
 ? Nêu cách vẽ hàm số y = ax
C. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
? Em có nhận xét gì về mối tơng quan giữa hai đại lợng x và y.	
? Để tính các giá trị tơng ứng của f(x) ta thực hiện nh thế nào.
? Để điền các giá trị thích hợp vào ô trống ta làm nh thế nào.
? Em có nhận xét gì về toạ độ các điểm A,B,C.
? Để vẽ toạ độ các điểm A, B, C ta thực hiện nh thế nào.
? Để vẽ đồ thị của hàm số y = 2x ta thực hiện nh thế nào.
? Đồ thị hàm số y = 2x đợc xác định nh thế nào
Gv: Yêu cầu học sinh thảo luận vẽ đồ thị của hàm số y = 2x.
? y nhận giá trị dơng khi nào.
? Để kiểm tra một điểm có thuộc đồ thị hàm số hay không ta cần làm nh thế nào.
? toạ độ điểm A (1;3) em hỉểu nghĩa là nh thê nào.
? Để vẽ đồ thị của hàm số này ta thực hiện nh thế nào.
? Khi x ≥ 0 thì đồ thị của hàm số nằm ở đâu trên mặt phẳng toạ độ.
? Khi x < 0 thì đồ thị của hàm số nằm ở đâu trên mặt phẳng toạ độ.
? Gv: yêu cầu học sinh thảo luận lên bảng trình bày cách vẽ của mình.
? Bài toán có những đại lợng nào tham gia? các đại lợng này liên hệ với nhau nh thế nào.
? Số tiền mà các xí nghiệp trả tỉ lệ với các số nào.
? Để tìm các giá trị x,y,z ta thực hiện nh thế nào.
Bài 1. Cho hàm số y = 3x – 4.
Hãy điền các giá trị thích hợp vào trong bảng sau:
x
0
3
2
4
-2
5
y
- 4
5
-2
8
- 8
11
Bài 2. Vẽ một hệ trục Oxy và dánh dấu các điểm A(-4;1) , B( 0;2), C( 2;3)
Bài 3: Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x
Giải
Đồ thị của hàm số y = 2x đi qua O(0;0)
và điểm A( 1;2)
nên đồ thị của hàm sớ có dạng nh 
Bài 4:. Cho hàm số y = -2x. Tìm các giá trị của x sao cho 
a, y nhận giá trị dơng 
b, y nhận giá trị âm.
Giải
 y nhận giá trị dơng nghĩa là y > 0 hay 
- 2x > 0 x < 0
y nhận giá trị âm khi y < 0 
hay – 2x x > 0
Bài 5: Cho hàm số y = 5x2 – 2 những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số.
A( 1;3) B(2;5), C( 0;- 2)
Giải
Giả sử A( 1;3) thuộc đồ thị hàm số 
y = 5x2 – 2 ta có: 5.12 - 2 = 3
Vậy A (1;3) thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Giả sử điểm B(2;5) cũng thuộc đồ thị hàm số y = 5x2 – 2 nên ta có.
5 = 5.22 – 2 ( vô lí)
Vậy B( 2;5) không thuộc đồ thị hàm số 
y= 5x2 – 2
Bài 6: Vẽ đồ thị của hàm số
Giải
Với x ≥ 0 thì y = 2x . với x < 0 thì y = - 
Đồ thì của hàm số là hai nhánh OA và OB trong đó A(1;2) B(2;-1)
D. Củng cố:
GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm
Vẽ đồ thị các hàm số y = 2x với x > 0 và y = - 2x với x ≤ 0.
E. Hớng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
-----------------------------------------------------------
Tiết 18: Ôn tập chủ đề
I. Mục tiêu:
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chủ đề II.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, 
- Vận dụng các kiến thức đã học vào làm một số bài tập cơ bản và tổng hợp.
II. Phơng tiện thực hiện:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thớc thẳng..
2. Học sinh: 	Kiến thức cần thiết
III. Cách thức tiến hành :
-Dạy học đặt và giải quyết vấn đề 
-Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ .
IV . Tiến trình dạy học :
A . ổn định tổ chức :
KT sĩ số : 7A 7B: 7C:
B .Kiểm tra bài cũ : Thế nào là 2 đại lơng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
C. Bài mới:
 I. Lý thuyết
? Thế nào là hai đại lợng tỉ lệ thuận.
? Em hãy lấy ví dụ về hai đại lợng tỉ lệ thuận.
? Nêu các tính chất của hai đại lợng tỉ lệ thuận.
? Thế nào là hai đại lợng tỉ lệ nghịch? Hai đại lợng tỉ lệ nghịch liên hệ với nhau bằng công thức nào.
? Hai đại lợng tỉ lệ nghịch có những tính chất nào.
? Hàm số đợc định nghĩa nh thế nào.
? Hàm số đợc cho nh thế nào.
? Em hãy mô tả mặt phẳng toạ độ?
? Mặt phẳng toạ độ đợc chia làm bao nhiêu phần.
? Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ đợc biểu diễn nh thế nào.
? Điểm A(x0; y0) có nghĩa là nh thế nào.
? Đồ thị của hàm số y = f(x) đợc xác định nh thế nào.
? Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) đợc xác định nh thế nào.
1. Đại lợng tỉ lệ thuận
Nếu đại lợng y liên hệ với đại lợng x theo công thức: y = kx (k ≠ 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
Tính chất 
Nếu hai đại lợng tỉ lệ thuận với nhau thì:
+ Tỉ số hai giá trị tơng ứng của chúng luôn không đổi. 
+Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lợng này bằng tỉ số hai giá trị tơng ứng của đại lợng kia.
.....
2. Đại lợng tỉ lệ nghịch:
Nếu đại lợng y liên hệ với đại lợng x theo công thức hay x.y = a (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
Tính chất 
Nếu hai đại lợng tỉ lệ nghịch với nhau thì;
+Tích hai giá trị tơng ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ )
x1y1 =x2y2 = .....xn.yn= a.
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lợng này bằng nghịch đảo hai giá trị tơng ứng cảu đại lợng kia.
3. Hàm số:
Nếu đại lợng y thay đổi phụ thuộc vào đại lợng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định đợc một và chỉ một giá tơng ứng của y thì y đợc gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
 4. Mặt phẳng toạ độ:
5. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
6. Đồ thị của hàm số y = ax (a≠ 0)
+ Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tơng ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.
+ Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đờng thẳng đi qua gốc toạ độ.
 II.Bài tập
? Để vẽ đồ thị của hàm số này ta thực hiện nh thế nào.
? Khi x ≥ 0 thì đồ thị của hàm số nằm ở đâu trên mặt phẳng toạ độ.
? Khi x < 0 thì đồ thị của hàm số nằm ở đâu trên mặt phẳng toạ độ.
? Gv: yêu cầu học sinh thảo luận lên bảng trình bày cách vẽ của mình.
? Bài toán có những đại lợng nào tham gia? các đại lợng này liên hệ với nhau nh thế nào.
? Số tiền mà các xí nghiệp trả tỉ lệ với các số nào.
? Để tìm các giá trị x,y,z ta thực hiện nh thế nào.
? Để tính các giá trị của hàm số đã cho tại các giá trị của biến ta thực hiện nh thế nào.
? Để tính tổng giá trị các hàm số đã cho ta làm nh thế nào.
? Để tính các giá trị của x ta làm nh thế nào.
Bài tập 1: .Ba xí nghiệp cùng xây dựng chung một cái cầu hết 38 triệu đồng. Xí nghiệp I có 40 xe ở cách cầu 1,5 km, xí nghiệp II có 20 xe ở cách cầu 3km , xí nghiệp III có 30 xe ở cách cầu 1km. Hỏi mỗi xí nghiệp phải trả cho việc xây dựng cầu bao nhiêu tiền, biết rằng số tiền phải trả tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ xí nghiệp đến cầu.
Giải
Gọi x, y,z (triệu đồng ) theo thứ tự là số tiền mà các xí nghiệp phải trả ( x,y,z > 0)
Theo đề ra ta có:
x + y + z = 38
và
theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. ta có:
Vậy xí nghiệp I phải trả là 16 triệu, xí nghiệp II là 4 triệu, xí nghiệp III là 18 triệu đồng.
Bài tập 2: . Cho f(x) = , g(x) = -3x
h(x) = x2 , k(x) = x3
a, Tính f(-1); g() ; h(a); k(2a)
b,Tính f(-2) + g(3) + h(0)
c, Tính x1, x2 , x3 , x4. biết rằng f(x1) = 
g(x2) = 3 ; h(x3) = 9 ; k(x4) = - 8
Vì sao hàm số f(x) có tính chất 
f(-x) = f(-x)? trong các hàm số đã cho còn có hàm số nào có tính chất tơng tự.
Giải
a, f(-1) = , g() = - 
h(a) = a2 ; k(2a) = (2a)3 = 8a3
b, f(-2) + g(3) + h(0) = 
c, f(x1) = 
g(x2) = 3 - 3x2= 3 => x2 = -1
h(x3) = 9 x32 = 9 => x3 = -3 hoặc x3 = 3
k(x4) = - 8 x43 = - 8 x4 = - 2.
d, ta có: f(-x) = à - f(x) = - 
Do đó f(-x) = - f(x)
ta cũng có: k(-x) = - k(x); g(-x) = - g(x)
D. Củng cố: GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm
 Xác định hệ số a biết rằng đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A(6;-2) . Điểm B(-9;3), điểm 
C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không? Tìm trên đồ thị hàm số điểm D có hoành độ bằng – 4, 
điểm E có tung độ bằng 2.
E. Hớng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
-------------------------------------------------------
Tiết 19: Ôn tập học kì
I. Mục tiêu:
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chủ đề II.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, 
- Vận dụng các kiến thức đã học vào làm một số bài tập cơ bản và tổng hợp.
III. Cách thức tiến hành :
-Dạy học đặt và giải quyết vấn đề 
-Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ .
IV . Tiến trình dạy học :
A . ổn định tổ chức :
KT sĩ số : 7A 7B: 7C:
B .Kiểm tra bài cũ : Thế nào là 2 đại lơng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
C. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đa ra bài tập 1.
HS lên bảng hoàn thành vào bảng phụ.
GV giới thiệu bài tập 2, HS đứng tại chỗ trả lời.
Một HS khác phát biểu bằng lời các tính chất trên.
GV đa ra hình vẽ bài tập 3.
HS thảo luận nhóm (5')
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau.
? Để điền các giá trị còn thiếu ta làm nh thế nào? 
? Thế nào là hai đại lợng tỉ lệ thuận?
? Hãy viết hệ thức liên hệ của y đối với x?
? Vậy hệ thức liên hệ của x đối với y đợc viết nh thế nào? 
HS thảo luận nhóm (3').
Lần lợt các nhóm lên bảng vẽ.
(Mỗi nhóm vẽ một đồ thị).
? Emcó nhận xét gì về đồ thị của hàm số khi hệ số a 0?
Bài tập 1: Cho hình vẽ sau. Hãy điền vào chỗ trống (..)
a, Các cặp góc so le trong là 
b, Các cặp góc đồng vị là 
c,Các cặp góc trong cùng phía là .
d, Các cặp góc đối đỉnh là ..
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống () để đợc câu đúng:
a, Nếu a//b và c ^a thì ..
b, Nếu a//b và a//c thì ..
Bài tập 3: Cho hình vẽ sau, hãy tìm x?
Bài tập 4: Điền các giá trị tơng ứng của f(x) vào bảng sau biết y = .
x
-0,25
1,25
10
y
-4
0
Bài tập 5: Cho x, y là hai đại lợng tỉ lệ thuận. Nếu x = 2 thì y = 6.
a, Hệ thức liên hệ của y đối với x là 
b, Hệ thức liên hệ của x đối với y là 
Bài tập 6: Vẽ trên cùng một hệ toạ độ đồ thị của các hàm số:
 a, y = ; b, c, y = -x
D. Củng cố:
GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm.
E. Hớng dẫn về nhà:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tu chon toan 7 HKI mau Ha Noi 20102011.doc