Giáo án tự chọn Toán 7 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Khang

Giáo án tự chọn Toán 7 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Khang

CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

 I/ Mục tiêu :

-Ôn tập,hệ thống,khắc sâu kiến thức,rèn kĩ năng nhận biết,vẽ đường thẳng song song

II/Phương tiện dạy học :

- Giáo án , bảng phụ , phấn màu .

III/Quá trình thực hiện :

 1/ Ổn định lớp :

2/ Kiểm tra bài cũ :

-Vẽ hình minh họa và nêu tên các loại góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng ?

-Khi nào thì đường thẳng a song song với đường thẳng b?Vẽ hai đường thẳng song song?

3.Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 

doc 37 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán 7 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN 7 -TỰ CHỌN CHỦ ĐỀ BÁM SÁT
CHỦ ĐỀ 1:ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ 
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG(4 tiết)
 Tiết:1 Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy:./ ./2011
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
	I/ Mục tiêu :
-Ôn tập,hệ thống,khắc sâu kiến thức,rèn kĩ năng nhận biết,vẽ đường thẳng vuông góc và đường trung trực của đoạn thẳng.
II/Phương tiện dạy học :
Giáo án , bảng phụ , phấn màu .
III/Quá trình thực hiện :
	1/ Ổn định lớp :	
2/ Kiểm tra bài cũ :
-Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?Cách vẽ và nhận biết hai đường thẳng vuông góc?
- Thế nào đường trung trực của đoạn thẳng ? Cách vẽ và nhận biết đường trung trực của đoạn thẳng?
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Ôn tập:
-Nhắc lại về k/n hai đường thẳng vuông góc,cách vẽ hai đường thẳng vuông góc tương tự như trong tiết dạy.
-Nhắc lại điều kiện để trở thành đường trung trực của đoạn thẳng,cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng tương tự như trong tiết dạy.
Cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng compa và thước thẳng:
-Dùng compa lấy A làm tâm mở bk khoảng hơn nữa đt AB quay một đường tròn.Giữ nguyên bk đó nhưng chọn tâm là B và cũng quay một đường tròn.Hai đường tròn này cắt 
nhau tại C và D.Nối C với D ta được đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Chú ý:Ta cũngcó thể dùng cách này để vẽ hai đường thẳng vuông góc.
(ta sẽ chứng minh trong chương tam giác vấn đề này)
Hoạt động 2:Luyện tập:
Bài tập 18:
Mời hai hs lên bảng làm bài,số còn lại thực hiện vào vở,Gv sữa chữa nếu cần .
Bài tập 20:
Bài tập:Cho đường thẳng b cắt đường thẳng a. Trên a lấy hai điểm A và B sao cho b là trung trực của AB.Vẽ hình và nêu rõ cách vẽ?
H/S:Trả lời
-Quan sát và làm theo gv .
- Quan sát và làm theo gv.
-Quan sát và làm theo gv.
Bài tập 18:
Hình vẽ :
Bài tập 20: Hình a)
Hình b)
Cách vẽ đúng:
-Vẽ đt a.Trên a lấy hai điểm A,B.
-Xác định trung điểm .
-Vẽ b vuông góc với AB tại trung điêm của nó. 
4.Hướng dẫn về nhà:
 Trên cơ sở các bài tập đã giải vừa rồi,hãy làm các bài tập tương tự trong sgk và sbt.
TOÁN 7 -TỰ CHỌN 
CHỦ ĐỀ BÁM SÁT
CHỦ ĐỀ 1:ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ 
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG(4 tiết)
 Tiết:2 Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: ./ ./2011
CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
	I/ Mục tiêu :
-Ôn tập,hệ thống,khắc sâu kiến thức,rèn kĩ năng nhận biết,vẽ đường thẳng song song 
II/Phương tiện dạy học :
Giáo án , bảng phụ , phấn màu .
III/Quá trình thực hiện :
	1/ Ổn định lớp :	
2/ Kiểm tra bài cũ :
-Vẽ hình minh họa và nêu tên các loại góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng ?
-Khi nào thì đường thẳng a song song với đường thẳng b?Vẽ hai đường thẳng song song?
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
c
2
3
a
b
3
1
4
2
4
1
A
B
Hoạt động 1:Ôn tập:
-Ghi bảng tóm tắt nội dung phần trả lời của hs trong khi kiểm tra bài cũ.Hướng dẫn lại cách vẽ hai đường thửng song song.(bằng hai cách:Cặp góc so le trong và cặp góc đồng vị bằng nhau)
-Lưu ý:trường hợp cặp góc so le trong và cặp góc đồng vị bằng 900 ta có cách vẽ đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
-Để chứng tỏ là hai đường thảng song song thì ta phải chỉ ra đk gì?
Hoạt động 2:Luyện tập:
Bài tập 21 SBT tr 77:
Chọn câu đúng,sai và có chứng minh.
Bài tập 22 SBT tr 77:
Chọn câu đúng ,sai và có chứng minh.
Bài tập 23 SBT tr 77:
Câu c cần chứng minh .
(Gợi ý:Từ cặp góc trong cùng phí bù nhau hãy so sánh cặp góc đồng vị hoặc cặp góc so le trong)
1200
1200
A
B
x
y
Các loại góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng:
Cặp góc so le trong là : A1 và B3 ; A4 và B2
Các cặp góc đồng vị là A1 và B1 ; A2 và B2 ; A3 và B3 ; A4 và B4
-Khi các cặp góc so le trong và đồng vị bằng nhau thì hai đườgn thẩng a và b song song với nhau.
- Để chứng tỏ là hai đường thảng song song thì ta phải chỉ ra đk :
Chúng không có điểm chung
Chúng có cặp góc so le trong bằng nhau
Chúng có cặp góc đồng vị bằng nhau
Bài tập 21 SBT tr 77:
Câu a,c,d đúng,câu b sai vì còn có khả năng là chúng trùng nhau.
Bài tập 22 SBT tr 77:
Câu a sai câu b đúng
Bài tập 23 SBT tr 77:
Câu đúng:a,b,c
Vậy hai đường thẳng song song.
Bài tập 24 SBT tr 78:
AB //CD (hình a) EG // HF (hình b) 
Các cặp cạnh cùng chiều dài hay chiều rộng của cùng một mặt hình hộp chữ nhật thì song song với nhau.
Bài tập 26 SBT tr 78:
Có nhiều đáp án.
4.Hướng dẫn về nhà:
Tổ-Nhóm trưởng ký duyệt.
Tuần:1 Ngày: / /2011
Bùi Thị Thúy Hường
 Trên cơ sở các bài tập đã giải vừa rồi,hãy làm các bài tập tương tự trong sgk và sbt.
TOÁN 7 -TỰ CHỌN 
CHỦ ĐỀ BÁM SÁT
CHỦ ĐỀ 1:ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ 
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG(4 tiết)
 Tiết:3 Ngày soạn:17/8/2011 Ngày dạy:22./8../2011
TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
	I/ Mục tiêu :
-Ôn tập,hệ thống,khắc sâu kiến thức,rèn kĩ năng nhận biết,chứng minh hai đường thẳng song song ,vận dụng tiên đề ơclit vào giải bài tập.
II/Phương tiện dạy học :
-Giáo án , bảng phụ , phấn màu .
III/Quá trình thực hiện :
	1/ Ổn định lớp :	
2/ Kiểm tra bài cũ :
-Vẽ hình minh họa và nêu tên các loại góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng ?
-Khi nào thì đường thẳng a song song với đường thẳng b?Vẽ hai đường thẳng song song?
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
c
2
3
a
b
3
1
4
2
4
1
A
B
Hoạt động 1:Ôn tập:
-Ghi bảng tóm tắt nội dung phần trả lời của hs trong khi kiểm tra bài cũ.Hướng dẫn lại cách vẽ hai đường thửng song song.(bằng hai cách:Cặp góc so le trong và cặp góc đồng vị bằng nhau)
-Lưu ý:trường hợp cặp góc so le trong và cặp góc đồng vị bằng 900 ta có cách vẽ đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
-Để chứng tỏ là hai đường thẳng song song thì ta phải chỉ ra đk gì?
Hoạt động 2:Luyện tập:
Bài tập 32 SGK tr 94:
-Nhắc lại nội dung tiên đề ơclit về hai đường thẳng song song.
Bài tập 33 SGK tr 94:
Chọn câu đúng ,sai và có chứng minh.
Bài tập :Cho hình vẽ,biết hai đường thẳng song song và góc B2=1350.Tính các góc còn lại.
1200
1200
A
B
x
y
Các loại góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng:
Cặp góc so le trong là : A1 và B3 ; A4 và B2
Các cặp góc đồng vị là A1 và B1 ; A2 và B2 ; A3 và B3 ; A4 và B4
-Khi các cặp góc so le trong và đồng vị bằng nhau thì hai đường thẩng a và b song song với nhau.
- Để chứng tỏ là hai đường thảng song song thì ta phải chỉ ra đk :
Chúng không có điểm chung
Chúng có cặp góc so le trong bằng nhau
Chúng có cặp góc đồng vị bằng nhau
Bài tập 32 SGK tr 94:
Câu a,b đúng,câu c,d sai 
Bài tập 33 SGK tr 94:
a);b) bằng hnau.
c)bù nhau.
Bài tập:
Vậy hai đường thẳng song song.
Bài tập 24 SBT tr 78:
AB //CD (hình a) EG // HF (hình b) 
Các cặp cạnh cùng chiều dài hay chiều rộng của cùng một mặt hình hộp chữ nhật thì song song với nhau.
Bài tập 26 SBT tr 78:
Có nhiều đáp án.
4.Hướng dẫn về nhà:
Tổ-Nhóm trưởng ký duyệt.
Tuần:3 Ngày:20/9/2008
Bùi Thị Thúy Hường
 Trên cơ sở các bài tập đã giải vừa rồi,hãy làm các bài tập tương tự trong sgk và sbt.
TOÁN 7 -TỰ CHỌN 
CHỦ ĐỀ BÁM SÁT
CHỦ ĐỀ 1:ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ 
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG(4 tiết)
 Tiết:4 Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: ./ /2011
TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
	I/ Mục tiêu :
-Ôn tập,hệ thống,khắc sâu kiến thức,rèn kĩ năng nhận biết,chứng minh hai đường thẳng song song ,vận dụng tiên đề ơclit vào giải bài tập.
II/Phương tiện dạy học :
-Giáo án , bảng phụ , phấn màu .
III/Quá trình thực hiện :
	1/ Ổn định lớp :	
2/ Kiểm tra bài cũ :
-Viết dưới dạng kí hiệu về hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba, hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba .Một đường thẳng vuông góc với mộ trong hai đường thẳng song song?Lấy ví dụ trong lớp học về các vấn đề trên?
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Ôn tập:
-Ghi bảng tóm tắt nội dung phần trả lời của hs trong khi kiểm tra bài cũ.
Bài tập 31 SBT:
Treo bảng phụ hình 8.
Vẽ thêm dt c qua O và song song với a thì ta suy ra quan hệ giữa c và b thế nào?
Lúc này x bằng gì?
Cho hs làm từ bt 32 đến bt 35 để rèn kĩ năng vẽ hình.Gv sữa sai nếu cần.
Bài tập 36 SBT:
Em hãy nói các cách kiểm tra hai đường thẳng song song?
1) 	 2) 
3) 
Bài tập 31 SBT:
	a
 350
 x O
 b 1400
x=750
Hs làm bt
Bài tập 36 SBT:
-Kiểm tra cặp góc so le trong,cặp góc đồng vị bằng nhau,cặp góc trong cùng phía bù nhau.
Ngoài ra ta cũng có thể kiểm tra bằng cách xem chĩng có cùng vuông góc với ddt thứ ba không,có song song với ddt thẳng thứ ba không
4.Hướng dẫn về nhà:
 Trên cơ sở các bài tập đã giải vừa rồi,hãy làm các bài tập tương tự trong sgk và sbt.
Tổ-Nhóm trưởng ký duyệt.
 Ngày: / /2011
Bùi Thị Thúy Hường
TOÁN 7 -TỰ CHỌN 
CHỦ ĐỀ BÁM SÁT
CHỦ ĐỀ 2:HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU (4 tiết)
Tiết:1 Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy:/../2011
TỔNG BA GĨC CỦA TAM GIÁC
	I/ Mục tiêu :
-Ôn tập,hệ thống,khắc sâu kiến thức về tổng ba góc,gĩc ngồi,vận dụng tổng ba góc vào tam giác vuơng .Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
II/Phương tiện dạy học :
-Giáo án , bảng phụ , phấn màu .
III/Quá trình thực hiện :
	1/ Ổn định lớp :	
2/ Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Họat động của HS
Hoạt động 1 : KIỂM TRA 
D
A
C
B
300
800
1
2
Câu hỏi cho HS 1 
a) Nêu định lí về tổng ba góc của một tam giác?
b) Chữa bài tập 2 trang 108 SGK
Câu hỏi cho HS 2 :
a) Vẽ DABC kéo dài cạnh BC về hai phía, chỉ ra góc n ... ÀI TẬP VỀ TÍNH GÓC 
Bài 2 : ( Bài 11 Tr 99 SBT )
Cho tam giác ABC có , . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Kẻ AH vuông góc với BC ( H BC).
a) Tính 
b) Tính 
c) Tính 
* GV yêu cầu 1 HS đọc to đề bài cả lớp theo dõi.
* 1 HS khác vẽ hình và ghi GT, KL trên bảng cả lớp làm vào vở.
* Giáo viên cho học sinh suy nghĩ khoảng 3 phút rồi mới yêu cầu trả lời 
- Theo giả thiết đầu bài, tam giác ABC có đặc điểm gì ?
Hãy tính góc BAC.
* Để tình góc HAD ta cần xét đến những tam giác nào ?
HS làm :
B
A
C
H
D
300
700
1
2
3
È
È
ỉỉ
 GT DABC: ,
 Phân giác AD ( DBC)
 AHBC ; (HBC)
 KL a) 
 b) 
 c) 
* HS trả lời :
ΔABC có , 
Giải :
ΔABC : ,(gt)
HS trả lời :
- Xét ΔABH để chứng tính 
- Xét ΔADH để tính hay 
b) Xét ΔABH có : 
hay (gt)
( Trong đó Δ vuông hai góc nhọn phụ nhau )
hay 
c) Xét ΔAHD có: ; 
Hoặc ( t/c góc ngoài của tam giác )
Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP BÀI TẬP SUY LUẬN 
A
B
C
D
M
1
2
Bài 3 : Cho tam giác ABC có :
AB = AC, M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD .
Chứng minh ΔABM = Δ DCM.
Chứng minh AB // DC
Chứng minh AMBC
Tìm điều kiện của Δ ABC để 
GV hỏi : DABM và DDCM có những yếu tố nào bằng nhau?
Vậy DABM = DDCM theo trường hợp bằng nhau nào của hai tam giác ?
Hãy trình bày cách chứng minh?
GV hỏi : Vì sao AB//DC ?
* Để chỉ ra AM ^ BC cần có điều gì?
* GV hướng dẫn : 
+khi nào?
+khi nào?
+có liên quan gì với góc BAC của DABC.
HS1 đọc to đề bài cả lớp theo dõi 
HS2 lên bảng vẽ hình viết giả thiết kết luận .
GT D ABC : AB = AC
 M Ỵ BC : BM=CM
 D Ỵ tia đối của tia MA
 AM =MD
KL a) DABM = DDCM
 b) AB//DC
 c) AM ^ BC
 d) Tìm điều kiện của DABC để 
Giải :
 a) Xét DABM và DDCM có :
 AM = DM (gt)
 BM = CM (gt)
 (gt)
 Þ DABM = DDCM (TH c.g.c)
b) Ta có :
DABM = DDCM ( chứng minh trên )
Þ (hai góc tương ứng ) mà và là hai góc so le trong Þ AB // DC (theo dấu hiệu nhận biết).
c) Ta có : DABM = DACM (ccc) vì AB=AC (gt) cạnh AM chung ;
 BM=MC (gt) 
(hai góc tương ứng) mà 
 (do hai góc kề bù)
Þ 
Þ AM ^ BC
d) khi (vì theo kết quả trên)
mà khi 
( vì do )
Vậy khi DABC có AB = AC và 
Tổ-Nhóm trưởng ký duyệt.
Tuần:8 Ngày:15/11/2008
Bùi Thị Thúy Hường
*Xem lại các bt đã giải.
TOÁN 7 -TỰ CHỌN 
CHỦ ĐỀ BÁM SÁT
CHỦ ĐỀ 2:HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU (4 tiết)
Tiết:4 Ngày soạn:18/11/2008 Ngày dạy:./../2008
ÔN TẬP VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA 
HAI TAM GIÁC
A.MỤC TIÊU
-Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác,vận dụng vào giải bt
-Luyện tập kĩ năng vẽ hình, phân biệt giả thuyết, kết luận bước đầu suy luận có căn cứ của HS. 
B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập.
+ Thước kẻ, compa, êke.
HS : - Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập.
- Thước kẻ, compa, êke. 
C. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP 
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : ÔN TÂP LÍ THUYẾT (25ph)
B
A
1
1
1
2
C
Tổng ba góc
tam giác 
Góc ngoài
tam giác 
Hai tam giác bằng nhau
B’
C’
A’
B
C
A
B
C
A
Hình vẽ 
Tính chất 
1) Trường hợp bằng nhau c.c.c 
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’;
2) Trường hợp bằng nhua c.g.c
AB = A’B’; Â = Â’; 
AC = A’C’.
3) Trường hợp bằng nhau c.g.c
BC = B’C’ ; 
; 
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP ( 18 ph)
Bài tập (bảng phụ)
a) Vẽ hình theo trình tự sau :
- Vẽ Δ ABC
- Qua A vẽ AHBC ( HBC)
- Từ H vẽ HKAC ( KAC)
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E 
b) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình , giải thích .
c) Chứng minh AHEK.
d) Qua A vẽ đường thẳng m vuông góc với AH.
Chứng minh m // EK.
GV cho HS trả lời miệng câu ba tại lớp ( GV bổ sung các chỉ số góc vào hình vẽ )
a) HS vẽ hình và ghi GT, KL vào vở .
Một HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL.
1
H
B
1
1
C
3
K
2
1
1
E
A
)
(
ư
ư
((
b) 
( Hai góc đồng vị của EK // BC)
 ( như trên )
( Hai góc sole trong của EK // BC)
( Đối đỉnh )
Câu c vàd cho HS hoạt động nhóm . sau 3 phút yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày .
c) 
(Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song).
d) 
(Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba)
HS nhận xét bài làm của các nhóm.
Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2ph)
	Ôn tập lại các định nghĩa, định lí, tính chất đã học trong học kỳ.
	Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL.
	Làm các bài tập 47, 48, 49 (trang 82, 83 SBT)
Tổ-Nhóm trưởng ký duyệt.
Tuần:9 Ngày:22/11/2008
Bùi Thị Thúy Hường
	Bài 45,47 (Tr 103 SBT)
TOÁN 7 -TỰ CHỌN 
CHỦ ĐỀ BÁM SÁT
CHỦ ĐỀ 3: TAM GIÁC CÂN VÀ TAM GIÁC VUÔNG
Tiết:1 Ngày soạn:18/12/2009 Ngày dạy:./../2009
LUYỆN TẬP 
I / Mục tiêu : 
Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân , tam giác vuông cân , tam giác đều . Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân , tam giác vuông cân tam giác đều để tính số đo góc , để chứng minh các góc bằng nhau 
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , tính toán và chứng minh 
Làm thành thạo các bài tập trong SGK 
II / Phương tiện dạy học : 
SGK , thước, compa , thước đo góc 
III / Quá trình dạy học trên lớp : 
1 / Oån định lớp : 
2 / Kiểm tra bài cũ 
Thế nào là tam giác cân , tính chất của tam giác cân 
A
400
B
C
A
B
C
400
Thế nào là tam giác đều , tam giác vuông cân , định lý về tam giác cân và tam giác đều 
Sửa bài tập 49 trang 127
a / Ta có :
 = = (1800 - 400 ) :2 = 700 
b / = 1800 - ( 400´ 2 ) 
 = 1800 - 800 = 1000
3 / Bài mới 
Hoạt động 1 : Luyện tập 
A
B
C
-Nhắc lại t/c tổng ba góc trong tam giác ?
-Trong tg cân thì hai góc đáy có gì đặc biệt?
-Hãy tính các góc của tg trong hai trường hợp nêu ra trong bài
-Có suy đoán như thế nào về hai góc cần so sánh?
-Để chứng tỏ diều đó thì ta làm như thế nào?
-Tam giác cần tìm em đoán nó là tg gì?
-Để cm tg là cân ,trong trường hợp này ta đi cm điều gì?
-Hoạt động hnosm giải bt này.
Có thể tóm tắt như sau:
 ABO =ACO (cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra :AB =AC .
Vậy ABC cân tại A.
Bài 50 trang 127
Hai vĩ kèo AB = AC tạo thành tam giác ABC cân tại A 
a / Nếu góc = 1450 thì = = (1800 - 1450) :2 = 22,50
b / Nếu góc = 1000 thì = = (1800 - 1000) :2 = 400
Bài 51 trang 128 A
1
1
2
2
I
 E D
 B C
So sánh và 
Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:
AB = AC 
 : góc chung 
AD = AE 
Vậy ABD = ACE ( c - g - c )
Þ 
 b / 
Ta có ( gt )
 ( cmt )
Þ 
 Tam giác BIC có hai góc bằng nhau , vậy nó là tam giác cân 
x
O
y
z
1
2
·
A
B
C
Bài 52 trang 128
Vì A nằm trên tia phân giác của Þ AB =AC 
Vậy tam giác ABC cân tại A
4/ Hướng dẫn học ở nhà 
Học theo SGK kết hợp với vở ghi 
Làm thêm các bài tập 72 , 73 , 74 SBT trang 107
Xem trước bài định lý Pitago
TOÁN 7 -TỰ CHỌN 
CHỦ ĐỀ BÁM SÁT
CHỦ ĐỀ 3: TAM GIÁC CÂN VÀ TAM GIÁC VUÔNG
Tiết:2 Ngày soạn:18/12/2009 Ngày dạy:./../2009 
I / Mục tiêu
Vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia 
Biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài vào các bài toán thực tế 
II / Phương tiện dạy học 
SGK , thước , êke , compa , bảng phụ 
III / Quá trình hoạt động trên lớp 
1 / Oån định lớp 
2 / Kiểm tra bài cũ :
 1 / Phát biểu định lý Pitago . 
 2 / Bài 57 SGK trang 131 Lời giải của bạn Tâm là sai Phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình phương của hai cạnh kia 
Ta có 82 + 152 = 289 = 172 Tam giác có độ dài ba cạnh bằng 8 , 15 , 17 là tam giác vuông 
3/ Bài mới
A
B
C
H
12
13
Bt 56 sgk:
Làm thế nào để biết tam giác vuông khi biết độ dài ba cạnh?
-Hãy vận dụng định li Pitago để kiểm tra.
HS làm bài 58 SGK trang 132
d
h =21
4
20
Bt 56 sgk:
b)Tam giác có độ dài ba cạnh là 5dm,13 dm,12 dm là tam giác vuông vì:132=52+122
Bài 58 SGK trang 132
Gọi d là đường chéo của tủ h là chiều cao của nhà ( h = 21 dm )
Ta thấy :
d2 = 202 +42 = 416 Þ d = 
h2 = 212 = 441 Þ h =
Suy ra : d < h 
HS làm bài 59 SGK trang 133
GV gọi 1 HS lên sửa bài 
Bài 59 SGK trang 133
Dựa vào định lí Pitago hs tính được AC2=BC2-AB2
 => AC = 60 cm 
A
B
C
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học ở nhà :
Học bài từ SGK kết hợp vở ghi 
Làm bài tập phần luyện tập 2.
Tổ-Nhóm trưởng ký duyệt.
Ngày:10/1/2009
Bùi Thị Thúy Hường
TOÁN 7 -TỰ CHỌN 
CHỦ ĐỀ BÁM SÁT
CHỦ ĐỀ 3: TAM GIÁC CÂN VÀ TAM GIÁC VUÔNG
Tiết:3 Ngày soạn:15/1/2009 Ngày dạy:./../2009 
LUYỆN TẬP 
I / Mục tiêu
Vận dụng định lý Pitago và định lý Pitago đảo để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia 
Biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài vào các bài toán thực tế 
II / Phương tiện dạy học 
SGK , thước , êke , compa , bảng phụ 
III / Quá trình hoạt động trên lớp 
1 / Oån định lớp 
2 / Kiểm tra bài cũ: Phát biểu đlí Pitago đảo?
3/Bài mới:
A
B
C
H
12
13
HS làm bài 60 trang 133
A
B
C
Bài 61 trang 133
Bài 62 trang 133
Con cún bị buộc một đầu tại O với sợi dây dài 9m . Tính độ dài OA , OB , OC ,OD , ta sẽ biết được con cún có tới được các vị trí A , B , C , D 
Bài 60 SGK trang 133
AC2 = AH2 + HC2 = 122 + +162
 = 144 + 256 = 400 Þ AC = 20 cm 
BH2 = AB2 - AH2 = 132 - 122
 = 169 - 144 = 25 Þ BH = 5 cm 
BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm )
Bài 61 trang 133
Các cạnh của tam giác hợp với các cạnh của ô vuông tạo thành các tam giác vuông . AC , BC , AB là các cạnh huyền của các tam giác vuông .Aùp dụng định lý Pitago ta có : 
BC2 = 52 + 32 = 25 + 9 = 34 
Þ BC = 
AB2 = 22 + 12
 = 4 + 1 = 5
Þ AB = 
AC2 = 42 + 32 
 = 16 + 9 = 25 
AC = 5
Bài 62 trang 133
OA = 
OB = 
OC = 
D
4
8
3
3
6
6
A
B
C
4
8
O
OD = 
Như vậy con cún tới được các vị trí A , B , B , D nhưng không tới được vị trí C
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học ở nhà :
Tổ-Nhóm trưởng ký duyệt.
Ngày:17u/1/2009
Bùi Thị Thúy Hường
-Xem lại các bài tập đã sữa.
-Làm thêm bài tập trong SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_7_nam_hoc_2011_2012_nguyen_thi_khang.doc