Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 1 đến 14

Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 1 đến 14

chủ đề đại số

 Tiết 1 các phép tính về số hữu tỉ (t1)

I. Mục tiêu

 1/ Kiến thức :

 + Hiểu được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z và b 0. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số N Z Q.

 2 / Kỹ năng :

 + Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh hai số hữu tỉ

 +HS nắm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ

 +Có kĩ năng vận dụng quy tắc chuyển vế

3/ Thái độ : Có ý thức hoạt động nhóm

 

doc 37 trang Người đăng vultt Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 1 đến 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/08/2009
Lớp 7A: Ngày dạy:22/08/2009 Sĩsố:. ... .Vắng:..............
Lớp 7B: Ngày dạy:22/08/2009 Sĩ số:.. Vắng:...............
Lớp 7B: Ngày dạy:22/08/2009 Sĩ số:.. Vắng:...............
chủ đề đại số
 Tiết 1 các phép tính về số hữu tỉ (t1)
I. Mục tiêu
 1/ Kiến thức :
 + Hiểu được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b ẻ Z và b ạ 0. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số N è Z è Q.
 2 / Kỹ năng : 
 + Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh hai số hữu tỉ 
 +HS nắm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ
 +Có kĩ năng vận dụng quy tắc chuyển vế
3/ Thái độ : Có ý thức hoạt động nhóm
II. Chuẩn bị :
GV: bảng phụ 1
 * Cộng , trừ hai số hữu tỉ :
 Khi đó 
 * Quy tắc “ chuyển vế ”
 Với mọi x,y,z Q, ta có:
 x+y=z 
HS : bảng nhóm , bút dạ 
III Tiến trình dạy học
hđ của gv
hđ của hs
nội dung
Hoạt động1 ôn tập lý thuyết (15’)
?1 Số hữu tỉ là gì?Cho VD?
?2 Muốn biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ta làm như thế nào?
?3 muốn so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào?
?4 Muốn cộng, trừ số hữu tỉ ta làm như thế nào>
?5 Hãy nêu quy tắc chuyển vế
Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng với 
Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu: Q
VD: 
HS trả lời như SGK
Hs trả lời :
Muốn biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
+ chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số .
+ xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số .
- Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số với mẫu dương
- So sánh các tử là các số nguyên a,b
Nếu a>b thì x>y
Nếu a<b thì x<y
Nếu a=b thì x=y
Viết hai số hữu tỉ x,y dưới dạng:
Khi đó 
Tổng quát quy tắc chuyển vế:
Với mọi x,y,z Q, ta có:
x+y=z 
1/ Số hữu tỉ :
Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng với 
Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu: Q
VD: 
2/ Cộng , trừ hai số hữu tỉ :
Khi đó 
3/ Quy tắc “ chuyển vế ”
Với mọi x,y,z Q, ta có:
x+y=z 
Hoạt động 2: Luyện tập - củng cố (25’)
BT1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Bài 8 ( sbt) 
Gv nêu yêu cầu :
So sánh các số hữu tỉ sau bằng cách nhanh nhất :
a/ và 
c/ và 
Gv nhận xét , chữa bài
BT10 (sbt): Tính
a/
c/
Bài tập 16a (sbt)
Tìm x Q biết ;
Gv theo dõi các nhóm ,hướng dẫn và sửa sai cho hs 
HS lên bảng biểu diễn
HS hoạt động nhóm bài
Hs sử dụng tính chất bắc cầu 
Hai hs lên bảng làm bài tập 10 (sbt)
Hs hoạt động nhóm làm bài
BT1
Bài 8 ( sbt)
a / 
c/
Bài 10 ( sbt)
a/
c/
Bài 16 a.
Tìm x Q biết ;
 x= 
 x= 
 Hoạt động3 Hướng dẫn về nhà (5’)
- Về nhà ôn lại bài
- Gv hướng dẫn bài bài 6a ( sbt)
 chứng tỏ rằng :
a/ nếu ( b>0 , d>0 ) thì 
Ta có : (1)
thêm ab vào hai vế của (1) : ad + ab < bc + ab
 a ( b+d )< b (a+c) (2)
thêm cd vào hai vế của (1) : ad + cd < bc + cd
 d (a+c) < c(b+d) (3)
Từ (2) và (3) ta có <
Ngày soạn: 22/08/2009
Lớp 7A: Ngày dạy:29/08/2009 Sĩsố:. ... .Vắng:..............
Lớp 7B: Ngày dạy:29/08/2009 Sĩ số:.. Vắng:...............
Lớp 7B: Ngày dạy:29/08/2009 Sĩ số:.. Vắng:...............
chủ đề đại số
các phép tính về số hữu tỉ (t2)
A. Mục tiêu
1/ Kiến thức :
 + HS nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ
 2/ Kỹ năng : 
 +Rèn luyện tính chính xác, hợp lý trong tính toán
B . Chuẩn bị :
GV: bảng phụ, phấn mầu
HS: Phiếu học tập
C. Tiến trình dạy học
hđ của gv
hđ của hs
nội dung
HĐ1(8ph): ôn tập lý thuyết
?1 Muốn nhân, chia 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào?
HS viết công thức
Bảng 1( Nhân hai số hữu tỉ)
Với x =; y = ta có
x.y = .=
Bảng 2 ( Chia hai số hữu tỉ)
với x =; y = (y 0) ta có
x: y = : = 
Bảng 2 ( Chia hai số hữu tỉ)
với x =; y = (y 0) ta có
x: y = : = 
HĐ2(35ph): Luyện tập - củng cố
BT1: Tính
BT2: Tìm x , biết 
BT3 :
Tính giá tri biểu thức : 
A = 
HS lên bảng tính
HS hoạt động nhóm
HS lên bảng làm bài
BT1:Tính
BT2: Tìm x , biết
BT3 : Tính giá tri biểu thức : 
HĐ3(1ph): Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài
- BTVN: Tính
Ngày soạn: 28/08/2009
Lớp 7A: Ngày dạy:05/09/2009 Sĩ số:. ... .Vắng:..............
Lớp 7B: Ngày dạy:05/09/2009 Sĩ số:.. Vắng:...............
Lớp 7B: Ngày dạy:05/09/2009 Sĩ số:.. Vắng:...............
chủ đề đại số
các phép tính về số hữu tỉ (t3)
A. Mục tiêu
1/Kiến thức.Hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là gì?
2/ Kỹ năng .- Biết cách ký hiệu và xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
 - Biết cách vận dụng các quy tắc về giá trị tuyệt đối và dấu để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
3/ Thái độ. Cẩn thận khi làm tính.
B. Chuẩn bị :
* Gv chuẩn bị bảng phụ 1: 
tìm x , biết 
a/ 
b/ và x <0 
c/ 
d/ và x > 0
Hs chuẩn bị : bảng nhóm , bút dạ 
C. Tiến trình:
HĐ của GV
HĐ của HS
ND
Hoạt động 1 : Ôn lại lý thuyết( 20ph)
- Người ta định nghĩa và kí hiệu giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x tương tự như định nghĩa và kí hiệu giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
nêu công thức tổng quát giá trị tuyệt đối ?
Cho ví dụ:
Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi cộng trừ nhân các phân số này.
Trong thực hành ,ta thường cộng ,trừ , nhân hai số thập phân theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên.
tính:
(-2,13) +(-0,264) = ?
1,245 - 2,134 = ?
(-5,2) . 3,14 = ?
HS lắng nghe
Hs nêu công thức tổng quát và cho ví dụ 
HS lắng nghe 
Hs lên bảng làm 
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
- Định nghĩa: giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu ờxù, là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.
+ Tổng quát :
 nếu x 
 nếu x < 0 
Nhận xét: q ta luôn có:
ờxù0, ờxù = ờ-xù, ờxùx
Cho ví dụ:
 x = thì ờxù = ờù = 
x = -5,8 thì 
ờxù = ờ-5,8ù
=> x = -(-5,8) = 5,8
2. Cộng trừ nhân chia số thập phân:
a) (-2,13) + (-0.264) = 
-(2,13 + 0,264) = -2.394
b) 1,245 - 2.134 = 1,245 + (-2,134)
 = -(2,134 - 1,245) 
= -0,889 
c) (-7,8) . 3,14 = 
-(7,8 . 3,14) = -24,492
Khi chia số thập phân x cho số thập phân y ta áp dụng Quy tắc:
x: y = +(ờxù:ờyù) nếu x,y cùng dấu
x: y = -(ờxù:ờyù) nếu x,y khác dấu
VD:
a) (-0,408) : (-0,34) 
= +(0,408 : 0,34)
= 1,2
b) (-0,408) : (0,34)
 = -(0,408 : 0,34) = -1,2
Hoạt động 2 Luyện tập ( 23 ph)
Gv cho hs làm bài tập 
tìm x , biết 
a/ 
b/ và x <0 
c/ 
d/ và x > 0
Gv yêu cầu hs làm bài 28 a,b ( sbt)
A=( 3,1-2,5 )-(2,5+3,1 )
B = ( 5,3 - 2,8 )-(4+ 5,3)
Gv yêu cầu hs làm bài 31 ( sbt)
Tìm x Q , biết :
a/ 
b/
Hs lên bảng làm bài 
Hai hs lên bảng làm bài 
Hs làm bài tập theo nhóm
Bài tập :
a/ x = + 3,5hoặc 
x=- 3,5
b/ x = 
c/ Không có giá trị nào của x.
d/ x = 0,67.
Bài 28 ( sbt)
Tính giá trị biểu thức sau khi đã bỏ dấu ngoặc :
A= ( 3,1 - 2,5 ) - (-2,5 + 3,1 )
= 3,1 - 2,5 + 2,5 - 3,1
= 0 
B = 5,3 - 2,8 -4 -5,3
 = -2,8 - 4
= -6,8
Bài 31 ( sbt)
Tìm x Q , biết :
a/ 
tacó 
b/
Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà ( 2 ph)
gv hướng dẫn hs làm bài 32 ( sbt ) .Tìm giá trị lớn nhất của :
A = 
A = 0,5. A đạt giá trị lớn nhất là 0,5 khi x = 3,5 .
BTVN : 33,34 ,35 ( sbt) 
Ngày soạn:28/08/2009
Lớp 7A: Ngày dạy:12/09/2009 Sĩsố:. ... .Vắng:..............
Lớp 7B: Ngày dạy:12/09/2009 Sĩ số:.. Vắng:...............
Lớp 7B: Ngày dạy:12/09/2009 Sĩ số:.. Vắng:...............
chủ đề đại số
các phép tính về số hữu tỉ (t4)
A. Mục tiêu
+ Củng cố quy tắc về luỹ thừa của một số hữu tỉ 
+ có kĩ năng vận dụng trong tính toán
B. Chuẩn bị :
GV: bảng phụ, phấn mầu
HS: bảng nhóm , bút dạ .
C. Tiến trình dạy học
hđ của gv
hđ của hs
nội dung
HĐ1(15ph): ôn tập lý thuyết
? Nêu công thức tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên
? Nêu công thức tính luỹ thừa của tích 2 luỹ thừa cùng cơ số
? Nêu công thức tính luỹ thừa của thương 2 luỹ thừa cùng cơ số khác không
? Nêu công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa 
? Nêu công thức tính luỹ thừa của 1 tích 
? Nêu công thức tính luỹ thừa của 1 thương 
HS trả lời và lên viết công thức
HS trả lời và lên viết công thức
HS trả lời và lên viết công thức
HS trả lời và lên viết công thức
HS trả lời và lên viết công thức
 (x Q, n N , n > 1 
 n thừa số 
* Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng 
( a ,b Z , b 0 ) ta có .
(x . y)n = xn . yn
()n = (y)
 HĐ2(27ph): Luyện tập - củng cố
Gv cho hs lần lượt làm các bài tập sau :
BT1: Tính và so sánh
BT2: Tính giá trị của biểu thức
BT3: Tính
Gv nhận xét , chữa bài của các nhóm hs .
HS hoạt động nhóm lần lượt làm các bài tập 
Đại diện các nhóm lên trình bày bài giải của nhóm .
Các nhóm khác nhận xét .
BT1: Tính và so sánh
BT2: Tính giá trị biểu thức
BT3: Tính
Giải 
HĐ3(2ph): Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài
- BTVN: Lập các tỉ lệ thức có thể được từ tỉ lệ thức sau:
Ngày soạn: 12/09/2009
Lớp 7A: Ngày dạy:19/09/2009 Sĩsố:. ... .Vắng:..............
Lớp 7B: Ngày dạy:29/09/2009 Sĩ số:.. Vắng:...............
Lớp 7B: Ngày dạy:19/09/2009 Sĩ số:.. Vắng:...............
 Chủ đề hình học.
Tiết 5 - chủ đề 6: đường thẳng vuông góc
đường thẳng song song 
I. Mục tiêu
 1/ Kiến thức 
 + Học sinh giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh ; nêu được tính chất của hai góc đối đỉnh . 
+ Hs giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau .Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng đi b đi qua A và b a .
2/ Kỹ năng :
+ Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước .
+ Nhận biết các góc đối đỉnh trong hình .
+ biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước .
+ Bước đầu tập suy luận .
3/ Thái độ : có thái độ học tập tự giác , tích cực .
II/chuẩn bị :
* Gv chuẩn bị : thước thẳng , thước đo góc .
* Hs chuẩn bị : thước thẳng , thước đo góc .
III/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1 . Ôn lại kiến thức ( 15ph)
Gv nêu câu hỏi :
1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
vẽ hình , đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh ?
2/ Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? vẽ hình ? Bằng suy luận hãy giải thích vì sao hai góc đối đỉnh lại bằng nhau ?
3/ Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
4/ Cho đường thẳng xx’ và 0 thuộc xx’ .hãy vẽ đường thẳng yy’ đi qua 0 và vuông góc xx’
Hs lần lượt trả lời các câu hỏi 
1/ vẽ hình
1,3 được gọi là hai góc đối đỉnh .
-Tương tự : 2 , 4 là hai góc đối đỉnh.
2/ suy luận :
Vì 1 và 2 kề bù nên :
 1 + 2 = 1800 (1)
Vì 3 và 2 kề bù nên :
3 + 2 = 1800 (2)
 So sánh (1) và (2) ta có :
1 + 2 = 3 + 2 (3)
Từ (3) suy ra ;
 1 = 3
4 / Vẽ hình:
Hoạt động 2 Luyện tập (28ph)
Gv nêu yêu cầu :
a/ vẽ hai đường thẳng cắt nhau . đặt tên cho các góc tạo thành .
b/Viết tên hai cặp góc đối đỉnh .
c/ Viết tên các cặp góc bằng nhau .
Bài 5 ( sbt)
vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại điểm 0 . hãy đo một góc rồi suy ra số đo các góc còn lại . nói rõ cách lí luận 
Gv gợi ý :
- dựa vào tính chất của hai góc đối đỉnh ; hai góc kề bù
Bài 14 (sbt).
Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau :
Vẽ góc x0y có số đo bằ ... àm như thế nào? 
ị GV hướng dẫn học sinh cách trình bày bài giải.
GV đưa ra bài tập 3.
HS: ....
HS hoạt động nhóm, một nhóm lên bảng báo cáo, các nhóm còn lại kiểm tra chéo lẫn nhau
HS đọc đầu bài.
HS hoạt động nhóm, đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài làm.
HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở.
Bài tập 1: Tìm x, y, z biết:
a) và x + y = 32
b) 5x = 7y và x - y = 18
c) và xy = 
d) và và x - y + z = 32
	Giải
a) ....
b) Từ 5x = 7y ị 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: ...........
c) Giả sử: = k 
ị x = - 3k; y = 5k.
Vậy: (-3k).5k = ị k2 = 
ị k = .... ị x = ....; y = ....
d) Từ ịị (1)
ị ị (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: .......
Bài tập 2: Một trường có 1050 HS. Số HS của 4 khối 6; 7; 8; 9 lần lượt tỉ lệ với 9; 8; 7; 6. Hãy tính so HS của mỗi khối.
	Giải
Gọi số học sinh của các khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là x; y; z; t ta có:
x + y + z + t = 1050
và 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
= 35
Vậy: 	Số HS khối 6 là: x = ....
	Số HS khối 7 là: y = ....
	Số HS khối 8 là: z = .... 
	Số HS khối 9 là: t = ....
Bài tập 3: Ba lớp 7A; 7B; 7C trồng được 180 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5.
	Giải
Gọi số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt là x; y; z ta có:
x + y + z = 180 và 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: ......
3. Củng cố:
- GV chốt lại các dạng bài tập đã chữa.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm.
Ngày soạn:././2009
Lớp 7A: Ngày dạy:/./2009 
Lớp 7B: Ngày dạy://2009 
Lớp 7B: Ngày dạy://2009 
Tiết 11- chủ đề 2: tỉ lệ thức (tiếp)
Đại lợng tỉ lệ thuận và một số bài toán về Đại lợng tỉ lệ thuận
A. Mục tiêu
HS hiểu sâu về các bài toán tỉ lệ thuận 
HS đợc rèn luyện khả năng tính toán
HS đợc mở rộng với các bài toán nâng cao
HS chăm chỉ luyện tập
B. Thiết bị dạy học
GV: bảng phụ, phấn mầu
HS: Phiếu học tập
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1/ ôn lại nội dung lí thuyết ( 10ph)
? Nêu công thức tính đại lợng tỉ lệ thuận
? Nêu tính chất của đại lợng tỉ lệ thuận
HS trả lời và viết công thức
Tỉ lệ thuận: 
Nếu đại lợng y liên hệ với đại lợng x theo công thức : y = kx ( với k là một hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k 
Tính chất của tỉ lệ thuận:
HĐ2 / Chữa bài tập (30ph)
BT1: Cho x,y là 2 đại lợng tỉ lệ thuận và cho biết 2 giá trị x1,x2 của nó có tổng 3 thì hai đại lợng tơng ứng y1,y2 có tổng bằng 9
a) Viết công thức mô tả mối quan hệ phụ thuộc giữa x,y
b) Điền vào bảng giá trị dới đây:
x
-2
-1
0
1
y
BT2: Chia số 92 thành ba phần thứ nhất và thứ hai tỉ lệ thuận với 2 và 3, phần thứ hai và phần thứ ba tỉ lệ thuận với 5 và 7
Tổ chức thi làm toán nhanh:
- GV: Cho HS đọc đề bài bài 44( sbt)
 gọi HS làm bài.
a) Điền số thích hợp vào ô trống?
b) Biểu diễn y theo x.
c) Điền số thích hợp vào ô trống.
d) Biểu diẽn z theo y.
e) Biểu diễn y theo x.
x và z có tỉ lệ thuận với nhau không? hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
- GV: Khi kim giờ quay đợc 5 vòng thì kim giây quay đợc bao nhiêu vòng?
HS làm vào phiếu học tập
Hs thảo luận nhóm , sau đó lên bảng chữa
- HS làm bài và trả lời các câu hỏi 
BT1: 
a) Vì y,x là hai đại lợng tỉ lệ thuận nên ta có tỉ lệ thức: 
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy công thức liên hệ giữa x,y là y = 3x
b) Thay lần lợt các giá trị của x trong bảng vào công thức y = 3x, ta lần lợt tính đợc các giá trị tơng ứng của y
x
-2
-1
0
1
y
-6
-3
0
3
BT2:
Gọi x,y,z lần lợt là 3 phần thoả đề bài, ta có: 
Từ (chia cả hai vế cho 5)
và (chia cả hai vế cho 3)
Suy ra: 
Bài 16 (44 SBT)
a) giọi thời gian quay của kim giờ,phút ,giây lần lợt là : x,y,z
x
1
2
3
4
y
12
24
36
48
b) y = 12x
c)
y
1
6
12
18
z
60
360
720
1080
d) z = 60y
e) z =720 x
Với x=1 thì z =720 
HĐ3(5ph): Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài
- BTVN: Ba đội máy san đất làm 3 khối lợng công việc nh nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (có cùng năng suất), biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai là 2 máy.
Hớng dẫn: Gọi số máy đội I,II,III lần lợt là x,y,z 
Theo bài ra ta có 
Từ (1) và (2) suy ra (chia cho 24)
còn lại các em tự làm
Ngày soạn:././2009
Lớp 7A: Ngày dạy://2009 
Lớp 7B: Ngày dạy://2009 
Lớp 7B: Ngày dạy://2009 
Tiết 12 - chủ đề 2: tỉ lệ thức (tiếp)
Đại lợng tỉ lệ nghịch và một số bài toán về Đại lợng tỉ lệ nghịch 
A. Mục tiêu
HS hiểu sâu về các bài toán tỉ lệ nghịch 
HS đợc rèn luyện khả năng tính toán
HS đợc mở rộng với các bài toán nâng cao
HS chăm chỉ luyện tập
B. Thiết bị dạy học
GV: bảng phụ, phấn mầu
HS: Phiếu học tập
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1/ Ôn lại nội dung lí thuyết ( 10ph)
khi nào thì hai đại lợng x và y tỉ lệ nghịch với nhau?
Nêu tính chất 
Hs lần lợt trả lời các câu hỏi
1/ Định nghĩa
Nếu đại lợng y liên hệ với đại lợng x theo công thức :
y= (a ạ 0) hoặc xy=a
thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
2/ Tính chất 
a/ 
b/ 
HĐ2/ Chữa bài tập ( 30ph)
- GV: Cho hs làm bài tập
Bài tập 1. Chia số 310 thành 3 phần
a) TLT với 2; 3; 5
b) TLN với 2; 3; 5
- GV: Gọi 2 HS lên bảng.
- GV: Cho hs làm bài tập bài tập 2 (BT49 trang 76- SGK)
- GV: Hớng dẫn học sinh tóm tắt đề.
- 2 thanh sắt và chì có khối lợng bằng nhau vậy thể tích và khối lợng riêng của chúng nh thế nào?
HS :Làm bài tập
 HS : Đọc đề bài
- HS : Trả lời ,làm bài
Bài tập 1.
Gọi 3 số cần tìm là a, b, c.
a) = 31
a = 62
b = 93
c = 155
b) 2a = 3b= 5c
=> 
=> a= 15.10=150
 b=10.10=100
 c=6.10=60
Bài tập 2. (BT49)
TT
T.Tích
KL. Riêng
k.Lợng
Sắt
V1
D=7,8
M1
Chì
V2
D=11,3
M2
Vì m1 =m2 => V1D1 =V2D2
=> 1,45
=> thể tích của sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần.
-Nhắc lại tính chất đại lợng tỉ lệ thuận,đại lợng tỉ lệ nghịch.
Bài tập 28;29;34(SBT)
BTVN: 2 đại lợng x và y tỉ lệ thuận (TLT) hay tỉ lệ nghịch (TLN)
a)
x
-1
1
3
5
y
-1
5
15
25
b) 
x
-5
-2
2
5
y
-2
5
5
2
c)
x
-4
-2
10
20
y
6
3
-15
-30
Ngày soạn: /./2009
Lớp 7A: Ngày dạy://2009 
Lớp 7B: Ngày dạy:/./2009 
Lớp 7B: Ngày dạy://2009 
Tiết 13 - chủ đề 7: hai tam giác bằng nhau
 Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác 
 C - C -C
A/ Mục tiêu:
+ Củng cố cho hs về trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác 
+ Biết cách trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau 
B/ Chuẩn bị :
*GV : các dạng bài tập cơ bản , bảng phụ , phiếu học tập 
* HS bảng nhióm ,bút dạ 
C/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1/ Ôn lại lí thuyết
GV nêu câu hỏi 
1/ Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
2/ Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác ?
Hs trả lời
Hs trả lời 
HĐ2/ Giải Bài tập
Bài tập 1 Cho tam giác ABC ( AB=AC). Gọi D là trung điểm của BC c/m:
a) 
b) AD là tia phân giác của góc A
c) 
Gv cho Hs vẽ hình và ghi GT ,Klcủa bài toán
GV hai tam giác ADB và ADC đã có những yếu tố nào bằng nhau?
Hai tam giác ADC và ADB bằng nhau ta suy ra được điều gì ?
Bài tập 2
Cho ABC có AC > AB . Trên AC lấy điểm E sao cho CE = AB . Gọi O là 1 điểm sao cho OA = OC , OB = OE .C/m : 
a) AOB = COE
b) So sánh các góc OAB và góc OCA
GV cho Hs phân tích tìm lời giải
Bài tập 34/102 SBT
Cho ∆ABC. Vẽ (A;BC); (C;BA);(B;C nằm khác phía với AC)
Chứng minh: AD//BC
? Bài toán cho ta biết gì? yêu cầu chúng ta làm gì?
GV gọi học sinh lên vẽ hình, ghi gt,kl
Hs lên bảng vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán 
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs thảo luận nhóm , tìm lời giải
HS đọc đề bài
HS lên vẽ hình
 ∆ABC
GT (A;BC);
 (C;AB); Bvà 
 D nằm khác 
 phía AC
KL AD//BC
GT ABC; AB = AC
 DBC ; BD =DC
KL b) AD là tia phân giác của góc 
	A
 c) 
xét ABD; ACD có 
AB =AC (gt)
 BD = DC (gt)
 AD là cạnh chung
Suy ra ABD = ACD (c –c – c)
b) Theo câu a ta có ABD = ABD 
 hay AD là tia p/g của góc A
c) Theo câu a ta có ABD = ABD 
( góc tương ứng )
mà 
hay 
Bài tập 2
 ABC ; AC > AB
 EAC ; AB = CE
GT OA = OC ; OB = OE
 a) AOB = COE
KL b) So sánh các góc OAB và góc 
	OCA
HS phân tích tìm lời giải theo nhóm 
a) Xét AOB và COE có 
AB =CE ( gt) ; 
AO = CO ( gt) ;
 OB = OE (gt)
AOB = COE (c-c-c)
b) theo câu a thì AOB = COE
nên ( góc tương ứng)
Bài tập 34/102
Xét ∆ADC và ∆CBA có:
AD = CB (gt)
DC = AB ( gt)
AC cạnh chung
∆ ADC = ∆ CBA (c.c.c)
(2 góc tương ứng) AD//BC vì có hai góc so le trong bằng nhau
HĐ3 / Hướng dẫn về nhà
Ôn lại các dạng bài tập đã chữa .
Làm các bài tập trong sách bài tập ( bài 32 , 33 , 34 ,35 – trang 102)
Ngày soạn: .//2009
Lớp 7A: Ngày dạy:/./2009 
Lớp 7B: Ngày dạy:/./2009 
Lớp 7B: Ngày dạy://2009 
Tiết 14 - chủ đề 7: hai tam giác bằng nhau
Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
C - G - C
A/ Mục tiêu:
+ Củng cố cho hs về trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác 
+ Biết cách trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau 
B/ Chuẩn bị :
*GV : các dạng bài tập cơ bản , bảng phụ , phiếu học tập 
* HS bảng nhióm ,bút dạ 
C/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1/ Ôn lại lí thuyết
GV nêu câu hỏi 
1/ Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
2/ Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác ?
3/ Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác ?
Hs trả lời
Hs trả lời 
Hs trả lời
HĐ2 / Giải bài tập
Bài tập 1.
 Cho tam giác cân ABC
 ( AB = AC) . Trên các cạnh AB và AC lấy tương ứng hai điểm D và E sao cho AD = AE. Gọ M là trung điểm của BC.
Chứng minh rằng :
a) DE // BC;
b) MBD = MCE;
c) AMD = AME.
Bài tập 44/101(SBT)
Cho ∆AOB có OA=OB
Tia phân giác của Ô cắt AB ở D
Chứng minh:
DA=DB
ODAB
Hs hoạt động nhóm làm bài
HS đọc đề bài
HS vẽ hình
HS ghi gt,kl
 ∆AOB: 
GT OA=OB
 Ô1=Ô2
KL a) DA=DB
 b) ODAB
Bài tập 1
a)AD = AE(gt). Tam giác ADE cân ở A, do đó ADE = 
Tam giác ABC cân ở A(gt), do đó
 ABC = 
Từ (1) và (2) suy ra ADE = ABC. Vậy DE//BC.
b) ABC cân ở A(gt), nên B = C.
AB = AC mà AD = AE(gt) nên BD = CE;
MB = MC(gt). Do đó
 MBD = MCE
(c – g – c)
c) AMD = AME.
( c – c – c)
Bài tập 44/101
a) ∆AOD và ∆OBD có:
OA=OB(gt); 
Ô1=Ô2(gt);
AD chung 
∆AOD = ∆OBD(cgc) DA=DB (cạnh tương ứng)
b) (góc tương ứng)
mà (kề bù)
=900 hay ODAB
 HĐ3 / Hướng dẫn về nhà
Bài tập :Cho đoạn thẳng BC và đường trung trức d, d giao với BC tại M. Trên d lấy 2 điểm K và E khác M. Nối EB; EC; KB; KC;
Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình?
GV hướng dẫn :

Tài liệu đính kèm:

  • docNgày soạn.doc