Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tiết 14: Đồ thị hàm số

Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tiết 14: Đồ thị hàm số

A. PHẦN CHUẨN BỊ.

I. Mục tiêu bài học.

 Học sinh được ôn luyện, củng cố thêm về kh¸i niÖm ®å thÞ cña hµm sè, ®å thÞ cña hµm sè y = ax (a 0)

 Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax và thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.

 Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.

 Giáo dục ý thức tự giác học tập.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 788Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tiết 14: Đồ thị hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: / /2007 Ngµy d¹y:7A: / /2007
 7B: / /2007
 7C: / /2007
 7D: / /2007
TiÕt 14: §å thÞ hµm sè
A. PHẦN CHUẨN BỊ.
I. Mục tiêu bài học.
Học sinh được ôn luyện, củng cố thêm về kh¸i niÖm ®å thÞ cña hµm sè, ®å thÞ cña hµm sè y = ax (a0)
Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax và thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.
Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên.
Giáo án, sách bài tập + Sách giáo khoa + Sách tham khảo.
2. Học sinh.
Ôn tập tốt.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
 * æn ®Þnh: 
7A:
7B:
7C:
7D:
I. Kiểm tra bài cũ.(Kèm theo ôn tập)
II. Bài giảng.
Hoạt động của thầy, trò
Học sinh ghi
I. Kiến thức cơ bản: (12’)
?
Gv
Nêu khái niệm đồ thị của hàm số:
Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng như thế nào?
* Khái niệm đồ thị của hàm số:
Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x, y) trên mặt phẳng toạ độ.
Hs
Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
?
Nêu lại cách vẽ đồ thị của hàm số:
y = ax (a 0) 
* Để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) ta thực hiện:
Gv
Nhấn mạnh: Đồ thị hàm số y = ax chính là đường phân giác của góc phần tư thứ I và thứ III.
+ Xác định thêm một điểm thuộc đồ thị hàm số khác điểm O
Đồ thị hàm số y = - ax chính là đường phân giác của góc phần tư thứ II và thứ IV
+ Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm (0; 0) và (x; y) đường thẳng đó là đồ thị hàm số y = ax
Gv
Bài 1: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số:
II. Bài tập (31')
Bài 1: (7')
y = 2x và y . Có nhận xét gì về đồ thị của hai hàm sô?
Giải
Để vẽ đồ thị hàm số y = 2x ta thực hiện:
K?
Để vẽ đồ thị hàm số y = 2x ta làm như thế nào? (thực hiện qua mấy bước đó là những bước nào?)
+ Xác định thêm một điểm A(1; 2)
x
0
2
1
-3
y
-2
-1
2
1
B
A
+ Nối O với A ta được đồ thị của hàm số y = 2x
Hs
Qua 2 bước:
+ Xác định thêm một điểm A(1; 2)
+ Nối O với A ta được đồ thị của hàm số y = 2x
K?
Tương tự để vẽ được đồ thị hàm số y ta làm như thế nào?
Để vẽ đồ thị hàm số y ta thực hiện:
+ Xác định thêm một điểm B(-2; 1)
Hs
Lên bảng vẽ - Cả lớp vẽ vào vở
+ Nối O với B ta được đồ thị của hàm số y
?
Có nhận xét gì về đồ thị của hai hàm số này?
* Nhận xét: Đồ thị của hai hàm số này vuông góc với nhau
Gv
Bài 2: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số sau:
Bài 2 (12')
Giải
y = 3x và y = - 3x
Có nhận xét gì về đồ thị của hai hàm số này?
* Để vẽ đồ thị hàm số y = 3x ta thực hiện:
+ Xác định thêm một điểm A(1; 3)
K?
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = 3x
+ Nối O với A ta được đồ thị của hàm số y = 3x
K?
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = - 3x
* Để vẽ đồ thị hàm số y = 3x ta thực hiện:
+ Xác định thêm một điểm B(-1; 3)
Hs
Lên bảng vẽ - Cả lớp vẽ vào vở
x
0
2
1
3
y
-2
-1
2
1
B
A
+ Nối O với B ta được đồ thị của hàm số y = - 3x
K?
Có nhận xét gì về đồ thị của 2 hàm số này?
Gv
Chốt lại: Ta biết rằng:
. Do đó nếu lấy hai phần đồ thị là:
+ Phần đồ thị của hàm số y = 3x trong góc phần tư thứ I
+ Phần đồ thị của hàm số y = -3x trong góc phần tư thứ II.
* NX: Đồ thị của hai hàm số này đối xứng với nhau qua Oy.
Ta nhận được đồ thị của hàm số . Do đó ta có thể vẽ đồ thị hàm số như sau:
+ Vẽ tia OA với A(xA, axA), xA > 0
+ Vẽ tia OB với B(- xA, axA)
Hoặc chỉ cần vẽ tia OA sau đó lấy đối xứng OA qua Oy.
Gv
Bài 3: Cho hàm số y = ax. Hãy xác định hệ số a biết:
a. Đồ thị hàm số đi qua điểm A(3; 2)
b. Đồ thị hàm số là đường phân giác của góc phần tư thứ II, IV.
Bài 3 (10')
Giải
a. Vì điểm A(3; 2) thuộc đồ thị hàm sô nên: 2 = a.3 
K?
Muốn xác định hệ số a ta dựa vào đâu?
Vậy hàm số có dạng y
Gv
Biết đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A(3; 2). Nên toạ độ của điểm A thoả mãn công thức. (Điểm A có hoành độ bằng 3 và tung độ bằng 2)
b. Đồ thị hàm số là đường phân giác của góc phần tư thứ II, IV nên ta có ngay a = - 1
Tb?
Thay giá trị x, y vào công thức tính a.
K?
Trả lời ý b
III. Hướng dẫn học bài ở nhà.(4’)
	- Xem lại các bài tập đã chữa.
	- Làm các bài tập sau:
	Bài 1: Vẽ đồ thị các hàm số:
	a. y 
	b. y 
	Bài 2: Cho hàm số y = ax. Hãy xác định hệ số a biết:
	a. Đồ thị hàm số đi qua điểm A (1, 8)
	b. Đồ thị hàm số đi qua điểm B
	c. Đồ thị hàm số là đường phân giác của góc phần tư thứ I, III. 
	Vẽ đồ thị của hàm số trong mỗi trường hợp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 14. Đồ thị hàm số.doc