Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tiết 21: Thu thập số liệu thống kê, bảng tần số

Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tiết 21: Thu thập số liệu thống kê, bảng tần số

A. PHẦN CHUẨN BỊ.

I. Mục tiêu bài học.

 Thông qua bài học học sinh nắm được cấu tạo và nội dung về thu thập số liệu thống kê khi điều tra. Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra. Lập thành thạo bảng tần số.

 Giáo dục ý thức tự giác ôn tập.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên.

 Giáo án, sách bài tập + Sách giáo khoa.

2. Học sinh.

 Ôn tập tốt.

B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

 * æn ®Þnh:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tiết 21: Thu thập số liệu thống kê, bảng tần số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: / /2008 Ngµy d¹y:7A: / /2008
 7B: / /2008
 7C: / /2008
 7D: / /2008
Chñ ®Ò 6: Thèng kª
TiÕt 21: Thu thËp sè liÖu thèng kª. B¶ng tÇn sè
A. PHẦN CHUẨN BỊ.
I. Mục tiêu bài học.
Thông qua bài học học sinh nắm được cấu tạo và nội dung về thu thập số liệu thống kê khi điều tra. Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra. Lập thành thạo bảng tần số.
Giáo dục ý thức tự giác ôn tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên.
Giáo án, sách bài tập + Sách giáo khoa.
2. Học sinh.
Ôn tập tốt.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
 * æn ®Þnh: 
7A:
7B:
7C:
7D:
I. Kiểm tra bài cũ.(Kết hợp trong bài)
II. Bài giảng..
Hoạt động của thầy, trò
Học sinh ghi
?
Thế nào là số liệu thống kê?
I. Kiến thức cơ bản: (15')
Hs
Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu X gọi là số liệu thống kê.
1. Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu X gọi là số liệu thống kê.
Gv
Mỗi số liệu gọi là một giá trị của dấu hiệu X
Mỗi số liệu gọi là một giá trị của dấu hiệu X
K?
Có nhận xét gì về số các giá trị của dấu hiệu
Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra (Kí hiệu là N)
Hs
Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra (ký hiệu là n)
2. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy các giá trị của dấu hiệu gọi là tần số của giá trị đó (Kí hiệu là n)
?
Thế nào là tần số? Nêu kí hiệu?
K?
Tần suất của một giá trị của dấu hiệu được tính theo công thức nào?
3. Tần suất: 
Trong đó:
N là số các giá trị
n là tần số của một giá trị
f là tần suất của giá trị đó.
Gv
Trong trường hợp dấu hiệu X lấy nhiều giá trị khác nhau song lại khá gần nhau thì người ta nhóm các giá trị đó thành từng lớp. Ví dụ như bài 18 (Sgk - 21)
Gv
Áp dụng các kiến thức trên làm một số bài tập sau
II. Bài tập (28')
Bài 1: Số đại biểu Quốc hội khoá XI của các tỉnh thành trong cả nước được cho trong bảng sau:
21
26
10
6
6
6
6
6
6
7
6
6
7
6
8
7
8
6
7
13
6
9
7
10
9
6
6
17
15
8
5
6
8
8
7
8
6
8
6
7
6
7
10
8
6
6
7
10
6
8
9
10
9
8
7
7
10
7
8
6
7
a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số tất cả các giá trị là bao nhiêu?
Giải
b. Lập bảng "tần số" và tính tần suất của mỗi giá trị.
a. Dấu hiệu: Là số đại biểu Quốc hội của mỗi tỉnh thành 
Tb?
Dấu hiệu là gì?
Có tất cả 61 giá trị.
Tb?
Số tất cả các giá trị là bao nhiêu?
K?
Lên bảng lập bảng tần số và tần suất 
b. Bảng tần số và tần suất
Giá trị(x)
5
6
7
8
9
10
13
15
17
21
26
Tần số(n)
1
21
13
11
4
6
1
1
1
1
1
N=61
Tần suất(f)
1,64
34,43
21,31
18,03
6,56
9,84
1,64
1,64
1,64
1,64
1,64
100%
Gv
Nhìn vào các số liệu ở bảng 1 ta rất khó phát hiện có bao nhiêu sự khác nhau về số lượng đại biểu Quốc hội của các tỉnh, thành, rất khó nắm được bao nhiêu tỉnh, thành có số đại biểu như nhau.
Nhưng khi ta đã lập bảng tần số chính là các số liệu trong bảng ban đầu đã được sắp xếp lại. Nhìn vào dòng 1 ta thấy dấu hiệu X chỉ có 11 giá trị khác nhau, tỉnh ít nhất có 5 đại biểu, thành phó nhiều nhất có 26 đại biểu
K?
Nhìn vào dòng 2 em có nhận xét gì?
Hs
Số lượng 5 đại biểu, 13, 15, 17, 21, 26 đại biểu, mỗi loại chỉ có một tỉnh thành.
Số lượng 6 đại biểu có nhiều tỉnh thành nhất (có 21 tỉnh thành)
K?
Nhìn vào dòng 3 em có nhận xét gì?
Hs
Số tỉnh thành có 6 đại biểu chiếm tỉ lệ cao nhất (trên 34%)
Bài 2: Tổng số điểm 4 môn thi của các học sinh trong một phòng thu được cho trong bảng sau:
Bài 2: 
32
30
22
30
30
22
31
35
35
19
28
22
30
39
32
30
30
30
31
28
35
30
22
28
a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số tất cả các giá trị là bao nhiêu?
b. Lập bảng tần số.
Giải
Gv
Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm
a. Dấu hiệu: Là tổng số điểm thi của mỗi học sinh.
Hs
Đại diện một nhóm lên trình bày?
Có tất cả 24 giá trị.
b. Bảng tần số:
Điểm số (x)
19
22
28
30
31
32
35
39
Số học sinh (n)
1
4
3
8
2
2
3
1
N =24
Gv
Nhìn vào bảng tần số ta có thể thấy sự tương ứng giữa một giá trị của dấu hiệu với tần số của gái trị đó.
	III. Hướng dẫn học bài ở nhà.(2’)
	- Xem lại các bài tập đã chữa.
	- Ôn tập cách vẽ biểu đồ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 21. Thu thap so lieu thong ke - Bang tan so.doc