Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 22: Sử dụng tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông để tính số độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau

Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 22: Sử dụng tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông để tính số độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau

Tiết 22 SỬ DỤNG TÍNH CHẤT CỦA TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC ĐỀU, TAM GIÁC VUÔNG ĐỂ TÍNH SỐ ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG, CHỨNG MINH HAI ĐOẠN THẲNG BẰNG NHAU.

A. MỤC TIÊU:

 +) Củng cố các tính chất và dấu hiệu nhận biết của: tam giác cân; tam giác đều; tam giác vuông.

 +) Rèn kĩ giải các bài tập liên quan đến cạnh của tam giác cân; tam giác đều; tam giác vuông.

 +) Rèn kĩ năng lập luận chứng minh.

B. CHUẨN BỊ.

GV: Bảng phụ, thước thẳng, eke, compa, thước đo góc.

HS: Thước thẳng, eke, compa, thước đo góc.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 22: Sử dụng tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông để tính số độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 7 - 2 - 2009
Giảng: 14- 2 - 2009
Tiết 22 
Sử dụng tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông để tính số độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.
A. Mục tiêu:
 +) 
Củng cố các tính chất và dấu hiệu nhận biết của: tam giác cân; tam giác đều; tam giác vuông.
 +)
Rèn kĩ giải các bài tập liên quan đến cạnh của tam giác cân; tam giác đều; tam giác vuông.
 +) 
Rèn kĩ năng lập luận chứng minh.
B. Chuẩn bị.
GV:
Bảng phụ, thước thẳng, eke, compa, thước đo góc.
HS:
Thước thẳng, eke, compa, thước đo góc.
c.Tiến trình dạy học.
I. Tổ chức. (1phút)
 II. Kiểm tra. (5phút)
ND
Nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết và tính chất của các hình: tam giác cân; tam giác đều; tam giác vuông.
III. Bài mới. (33phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV:
Đưa ra bài tập.
Bài 1: 
Cho tam giác ABC có = 900. 
Biết AB + AC = 49cm, AB – AC = 7 cm.
Tính cạnh BC.
Đáp số:
BC = 35 (cm).
Bài 2: 
Cho tam giác cân ABC,
AB = AC = 17cm. Kẻ BD AC. Tình cạnh đáy BC, biết BD = 15cm.
Đáp số:
BC 17,5 (cm).
GV:
Cho HS đọc bài.
HS:
Thực hiện cá nhân.
GV:
Cho HS kiểm tra chéo bài của nhau.
-
Nếu HS còn lúng túng GV cần hướng dẫn cụ thể:
?
áp dụng định lý Py-ta-go cho ABC vuông tại A (bài 1) để tính BC.
?
áp dụng định lý Py-ta-go cho ABD vuông tại D (bài 2) để tính DC.
?
áp dụng định lý Py-ta-go cho BCD vuông tại D (bài 2) để tính DB.
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Bài 3: Cho tam giác ABC, AB < AC. Qua trung điểm D của cạnh BC kẻ đường vuông góc với tia phân giác của góc A cắt AB và AC lần lượt ở M và N.
a) Chứng minh BM = CN.
b) Tính AM, BM theo AC = b, AB = c
Bài 4: 
Cho tam giác ABC, = 600. Tia phân giác trong của góc B và góc C cắt các cạnh đối diện tại D và E, BD và CE cắt nhau tại O. Tia phân giác của góc BOC cắt BC tại F.
Chứng minh rằng OD = OE = OF.
HS:
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV:
Tiếp tục yêu cầu HS thực hiện bài tập 3.
HS:
Thực hiện cá nhân.
GV:
Cho HS lên bảng thực hiện.
GV:
Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét và đánh giá kết quả thực hiện của bạn.
GV:
Cho HS tìm hiểu bài tập 4 ít phút.
HS:
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV:
Cho HS lên bảng thực hiện và nêu rõ phương pháp làm.
GV:
Cho HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
GV:
Chốt lại nội dung bài toán.
IV. Củng cố. (3phút)
GV:
Cho HS nhắc lại các tính chất về tam giác cân; tam giác đều; tam giác vuông và nội dung các bài tập đã chữa.
V. Hướng dẫn về nhà (3phút)
1.
2.
3.
Nắm vững định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết về tam giác cân; tam giác đều; tam giác vuông.
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm bài tập:
Từ điểm O tuỳ ý trong tam giác ABC, kẻ OA1, OB1, OC1 lần lượt vuông góc với các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh rằng:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 22.doc