Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tiết 4: Ôn tập lũy thừa của một số hữu tỉ - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung

Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tiết 4: Ôn tập lũy thừa của một số hữu tỉ - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung

I. MỤC TIÊU

 - Kiến thức: Giúp học sinh hiểu sâu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.

 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết.

 - Tư duy: Rèn trình bày bài tư duy lo gic

 - thái độ : Hợp tác, hứng thú

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Bảng phụ bài tập, giáo án

2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ

II. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1. Kiểm tra bài cũ.

 Tiến hành kiểm tra trong quá trình tóm tắt lí thuyết.

2. Tiến trình giảng bài mới.

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tiết 4: Ôn tập lũy thừa của một số hữu tỉ - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/09/2012
Ngày giảng: 13/09/2012
Tiết 4 : ÔN TẬP LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU
 - Kiến thức: Giúp học sinh hiểu sâu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết.
 - Tư duy: Rèn trình bày bài tư duy lo gic
 - thái độ : Hợp tác, hứng thú
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Bảng phụ bài tập, giáo án
Học sinh: Ôn lại kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ
II. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Kiểm tra bài cũ. 
 Tiến hành kiểm tra trong quá trình tóm tắt lí thuyết.
2. Tiến trình giảng bài mới.
HĐ của thầy 
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động1: Ôn tập lí thuyết(15’)
? Nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x là gì? Có những quy ước gì trong trường hợp đặc biệt số mũ bằng 0 và số mũ bằng 1?
? Viết dạng tổng quát và phát biểu bằng lời các phép tính nhân, chia hai lũy thừa có cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương?
- GV yêu cầu HS dưới lớp ghi lại những nội dung kiến thức trên
- Nêu định nghĩa và quy ước
- Lên bảng viết dạng tổng quát
- Phát biểu bằng lời
- Ghi lại nội dụng lý thuyết
I. Tóm tắt lý thuyết:	
 1): xn = (x Î Q, n Î N, n > 1)
Quy ước: x1 = x; 	x0 = 1;	(x ¹ 0)
2.
(x ¹ 0, )
3. 
4. (y ¹ 0)
Hoạt động 2: Luyện tập(25’)
GV: Đưa phương pháp dạng 1
- GV đưa bài tập 1 lên bảng và yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài tập 1 ra vở.
- 2 HS lên bảng trình bày, 1 HS làm a,b và 1 HS làm b,d.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 2, bài tập 3, bài tập 4 ra phiếu học tập GV in sẵn cho HS.
- GV đưa kết quả của từng nhóm lên màn hình.
GV: Đưa bài 3
? Nêu yêu cầu của bài
Yêu cầu lên bảng điền
- HS nghe
- HS làm vào vở
- 2 hs lên bảng trình bày
- Nhận xét
- HS thảo luận theo nhóm
- Nhận xét giữa các nhóm
- Nêu yêu cầu 
3 em lên bảng điền
II. Luyện tập:
Dạng 1: Sử dụng định nghĩa của luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Phương pháp: 
Cần nắm vững định nghĩa:
 xn = (xÎQ, nÎN, n >1)
Quy ước: x1 = x; x0 = 1; (x ¹0) 
Bài 1: Tính 
a)b) c) 
d)
Giải:
a) 
b) 
c) 
d) (-0,1)4 = (-0,1).(-0,1).(-0,1).(-0,1) = 0,0001
Bài 2: Điền số thớch hợp vào ô vuông
a) b) c)
Giải:
a) 4 b) 3 c) 4
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô vuông:
a) 	b) 
c) 
Giải: a) 3 b) c) 0,5
Củng cố: (4’)
? Khi chia hai lũy thừ cùng cơ số ta phải chú ý điều kiện gì?
Hướng dẫn về nhà(1’)
 - Xem lại các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
 - Xem lại các bài tóan đã giải.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_7_tiet_4_on_tap_luy_thua_cua_mot_so_huu.doc