Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 6 đến 10

Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 6 đến 10

LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

A. Mục tiêu:

– HS được khắc sau khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. Các qui tắc tính tích, tính thương của hai luỹ thừa cùng cơ số.

– Có kĩ năng vận dụng các qui tắc trên một cách thành thạo

B. Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề.

C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

GV: Bảng phụ ghi tóm tắt định nghĩa luỹ thừa

 

doc 10 trang Người đăng vultt Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 6 đến 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết	6	Ngày soạn 16/10
LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
Mục tiêu:
HS được khắc sau khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. Các qui tắc tính tích, tính thương của hai luỹ thừa cùng cơ số.
Có kĩ năng vận dụng các qui tắc trên một cách thành thạo 
Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
GV: Bảng phụ ghi tóm tắt định nghĩa luỹ thừa
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA
GV: Thế nào là luỹ thừa của một số hữu tỉ x?
HS trả lời
GV đưa bảng phụ ghi tóm tắt định nghĩa luỹ thừa
Định nghĩa
xn = (x Ỵ Q; n Ỵ N; n >1.)
x gọi là cơ số 
n gọi là số mũ
qui ước : x1 = x; x0 = 1 (x ¹ 0)
Hoạt động 2 LUYỆN TẬP
Thực hiện phép tính sau 
GV gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện 
GV cho cả lớp nhận xét
GV : Tìm x như thế nào?
HS : áp dụng tính chất tích của hai luỹ thừa cùng cơ số để thực hiện
GV: Để tìm x ta làm như thế nào?
HS: đưa về dạng an = bn Þ a = b
1) Tính 
a) ;
b) (0,5)3 = 0,125
c) 
d) 
Tìm x biết rằng 
a) x: 
=> x = 
c) (3x + 1)3 = –27 
Û (3x + 1)3 = (–3)3
Û 3x + 1 = –3
Û 3x = –3 – 1 = –4 
Û x = 
Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ
Công thức tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số 
BTVN so sánh 
a) 1020 và 9010; b) (-5)30 và (-3)50
hướng dẫn áp dụng công thức luỹ thừa của một luỹ thừa viết (10)20 = (102)10
Tiết	7	Ngày soạn 20/10
LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp theo) 
Mục tiêu:
HS được khắc sau khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. Các qui tắc tính tích, tính thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một luỹ thừa
Có kĩ năng vận dụng các qui tắc trên một cách thành thạo 
Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
GV: Bảng phụ phụ ghi tóm tắt các công thức luỹ thừa
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA
Phát biểu công thức tính tích, tính thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một luỹ thừa
GV đưa bảng phụ ghi tóm tắt các công thức luỹ thừa
Chữa các bài tập cho tiết trước
xm .xn = xm+n 
xm : xn = xm- n 
(xm)n = xm. n 
So sánh 
a) 1020 và 9010
(10)20 = (102)10 = 10010 > 9010 
Þ 1020 > 9010 
b) (–5)30 và (–3)50 
(–5)30 =530 =(53 )10 =12510 
= 350 = (35 ) 10 = 24310
Þ 12510 < 24310
Þ (–5)30 < (–3)50 
Hoạt động 2 LUYỆN TẬP
Để so sánh 
Ta có những cách nào?
HS : trả lời
GV gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện 2 cách
GV gợi ý biến đỏi các số về dạng luỹ thừa cơ số 5
Để tìm số nguyên n biết ta làm như thế nào ?
HS viết 81 dưới dạng luỹ thừa cơ số 3
1) So sánh 
C1: 
C2: 
2) Tính 
3) Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ 
25.53.= 52 .53= 53 
3) Tìm số nguyên n biết
Þ n = 3
Hoạt động 3 CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Trong hai luỹ thừa bằng nhau có cơ số bằng nhau thì 
Trong hai luỹ thừa bằng nhau có số mũ bằng nhau thì 
BTVN 
Tính giá trị của biểu thức a) : b) 
Tiết	8	Ngày soạn 22/10
LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp theo) 
Mục tiêu:
HS năm vững các qui tắc tính tích, tính thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương 
Có kĩ năng vận dụng các qui tắc trên một cách thành thạo 
Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các công thức luỹ thừa
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA
Nêu công thức luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương
Hs trả lời 
GV đưa bảng phụ ghi tóm tắt các công thức luỹ thừa
2HS lên bảng làm bài tập
(x.y)n = xn.yn 
 (y ≠ 0)
Tính 
a) = ; 
 b) ==
=
Hoạt động 2 LUYỆN TẬP
Muốn thực hiện phép tính ta phân tích như thế nào?
Viết (0,95 = (3.0,3)5
Để giải câu b ta làm như thế nào?
HS đưa về dưới dạng cơ số 2; 3 và 5;
GV: gợi ý luỹ thừa bậc chẳn của một số âm là một số dương do đó nên biến đổi về dưới dạng luỹ thừa có cơ số âm
1) Tính 
2) Thực hiện phép tính 
a) 
3) tìm số nguyên n biết
a) Û =
Þ n = 3
b) Þ 
Þ n = 4
Hoạt động 3 CỦNG CỐ , HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nêu định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ 
Các công thức tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương
Ôn lại bài tỉ lệ thức
Tiết	9	Ngày soạn 25/10
TỈ LỆ THỨC 
Mục tiêu:
Củng cố định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức.
Rèn luyện cho hs cách thành lập tỉ lệ thức, cách biến đổi tỉ lệ thức.
Giáo dục tính lôgic cho hs 
Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
GV: Bảng phụ ghi tóm tắt định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức
HS: Ôn tập định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức.
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA
Nêu định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức.
HS trả lời
GV đưa bảng phụ ghi tóm tắt định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức
Tỉ lệ thức là đẳng thức giữa hai tỉ số
Tính chất 1) Nếu Þ a.d = b.c
Tính chất 2) Nếu a.d = b.c Þ 
 ; 
Hoạt động 2 LUYỆN TẬP
Muốn kiểm tra xem các số có thành ập được tỉ lệ thức không ta làm như thế nào?
HS kiểm tra tích của hai cặp số có bằng nhau không?
HS thực hiện lập tỉ lệ thức
Cả lớp theo dỏi nhận xét
2HS lên bảng thực hiện
có thể lập được các tỉ lệ thức từ các số sau không?
Nếu được hãy lập các tỉ lệ thức đó 
a) 7; (-28); (-49); 4
ta có 7.(-28) = 4.(-49) = (-196)
vậy từ 4 số trên ta có thể lập thành các tỉ lệ thức.
; 
; 
b) 2,2; 4,6; 3,3; 6,7
ta có 
2,2 . 4,6 ≠ 3,3 . 6,7 (10,12 ≠ 22,11)
2,2 . 3,3 ≠ 4,6 . 6,7 (7,26 ≠ 30,82)
2,2 . 6,7 ≠ 4,6 . 3,3 (14,74 ≠ 15,18)
Vậy 4 số 2,2; 4,6; 3,3; 6,7 không lập thành tỉ lệ thức
2) thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên
a) 3,7 : 4,5 = 
b) 
Hoạt động 3 CỦNG CỐ , HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hãy chỉ ra số hạng ngoại tỉ và trung tỉ trong tỉ lệ thức sau
Số hạng ngoại tỉ là -28 và 7
Số hạng trung tỉ là 4 và -49
BTVN lập tất cả các tỉ lệ thức từ đẳng thức sau 
a) 5.(-27) = (-9).15 b) (-6).29 = (-27).6
Tiết	10	Ngày soạn 1/11
TỈ LỆ THỨC 
Mục tiêu:
Củng cố định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức
Rèn luyện cho hs tìm số hạng chưa biết trong tỉ lệ thức 
Giáo dục tính lôgic cho hs 
Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
GV: Bảng phụ 
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 LUYỆN TẬP 
lập tất cả các tỉ lệ thức từ đẳng thức sau 
 5.(-27) = (-9).15 
Þ ; ; 
; 
2) tìm x trong cá tỉ lệ thức sau
a) Þ x = 9 hoặc x = -9
b) 
Þ x = hoặc x = - 
c) 3x: 2,7 = 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 6 den 10.doc