Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tiết 63, 64

Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tiết 63, 64

A/ Mục tiêu :

_ Học sinh nắm được thế nào là nghiệm của đa thức một biến.

_ Biết tìm nghiệm của đa thức một biến cũng nhưng xét xem một số có phải là nghiệm của đa thức một biến hay không.

B/ Chuẩn bị :

GV : Phấn màu, bảng phụ.

 HS : Ôn tập thế nào là nghiệm của một đa tưức một biến.

C/ Các hoạt động dạy và học :

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 868Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tiết 63, 64", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TIẾT : 63	
TUẦN : 30	LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU : 
_ HỌC SINH NẮM ĐƯỢC THẾ NÀO LÀ NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN. 
_ BIẾT TÌM NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN CŨNG NHƯNG XÉT XEM MỘT SỐ CÓ PHẢI LÀ NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN HAY KHÔNG.
B/ CHUẨN BỊ :
GV : PHẤN MÀU, BẢNG PHỤ.
 HS : ÔN TẬP THẾ NÀO LÀ NGHIỆM CỦA MỘT ĐA TƯỨC MỘT BIẾN. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC ( 7 PHÚT )
 GV: THẾ NÀO LÀ NGHIỆM CỦA MỘT ĐA THỨC MỘT BIẾN ?
CHO ĐA THỨC P(X) = 8X + 16. KIỂM TRA XEM X = - 2 CÓ PHẢI LÀ NGHIỆM CỦA ĐA THỨC P(X) KHÔNG. 
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP ( 32 PHÚT )
BT 54 TRANG 48 ( SGK ) :
GV: CHO HS THỰC HIỆN NHƯ BÀI TẬP TRÊN ( TÍNH P () , NẾU P () = 0 THÌ X = LÀ NGHIỆM CỦA P(X), NẾU P () ¹ 0 THÌ X = KHÔNG LÀ NGHIỆM CỦA P(X)
GV: CHO HS THỰC HIỆN TƯƠNG TỰ ĐỐI VỚI BÀI TẬP 54B
 BT 43 TRANG 15 (SBT ) :
GV:
 CHO HS THỰC HIỆN TƯƠNG TỰ NHƯ HAI BÀI TRÊN ĐỂ CHỨNG TỎ X = – 1;X = 5 LÀ NGHIỆM CỦA F ( X ) = X2 – 4X + 5.
BT 55A TRANG 48 ( SGK ) :
 GV: MUỐN TÌM NGHIỆM CỦA P ( Y ) TA PHẢI LÀM NHƯ THẾ NÀO ? CHO HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN.
BT 44 TRANG 16 ( SBT ) :
GV: CHO HS THỰC HIỆN TƯƠNG TỰ NHƯ BT 55 TRANG 48 SGK. 
GV: CHÚ Ý HS NHẮC LẠI QUY TẮC CHUYỂN VẾ VÀ ÁP DỤNG TÍNH CHẤT PHÉP NHÂN PHÂN PHỐI ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG ĐỐI VỚI BÀI TẬP C/
BT 45 TRANG 16 ( SBT ) :
GV: NẾU TA CÓ A. B = 0 THÌ SUY RA ĐƯỢC ĐIỀU GÌ ?
GV: HÃY ÁP DỤNG ĐIỀU ĐÓ ĐỂ THỰC HIỆN TÌM NGHIỆM CỦA CÁC ĐA THỨC ĐÃ CHO. 
BT 55B TRANG 48 ( SGK ) :
GV: CHO HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN NHƯ VÍ DỤ ĐÃ HỌC.
BT 46 TRANG 16 ( SBT ) :
GV: GHI ĐỀ BÀI LÊN BẢNG VÀ YÊU CẦU HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN TÌM F(1).
CHỨNG TỎ NẾU A + B + C = 0 THÌ ĐA THỨC F(X) = A.X2 + BX+ C.CÓ MỘT NGHIỆM LÀ X = 1
BT 47 TRANG 16 ( SBT ) :
GV: GHI ĐỀ LÊN BẢNG VÀ CHO HS THỰC HIỆN NHƯ BÀI TẬP 46. 
CHỨNG TỎ NẾU A – B + C = 0 THÌ ĐA THỨC F(X) = A.X2 + BX+ C.CÓ MỘT NGHIỆM LÀ X = - 1
BT 48 TRANG 16 ( SBT ) :
GV: CHO HS ÁP DỤNG BT 46 VÀ 47 ĐỂ THỰC HIỆN : NẾU A + B + C = 0 THÌ F(X) CÓ MỘT NGHIỆM LÀ X = 1
NẾU A – B + C = 0 THÌ F(X) CÓ MỘT NGHIỆM LÀ X = - 1
HS: NẾU TẠI X = A , ĐA THỨC P ( X ) CÓ GIÁ TRỊ BẰNG 0 THÌ TA NÓI A ( HOẶC X = A ) LÀ MỘT NGHIỆM CỦA ĐA THỨC ĐÓ .
X = 2 LÀ NGHIỆM CỦA P(X) VÌ P ( - 2 ) = 8 . (-2) – 16 = 0
HS: P () = 5 . + 
VẬY X = KHÔNG LÀ NGHIỆM CỦA P(X)
HS: Q (1) = 12 – 4. 1 + 3 = 1 – 4 + 3 = 0.
VẬY X = 1 LÀ NGHIỆM CỦA Q(X)
 Q (3) = 32 – 4. 3 + 3 = 9 – 12 + 3 = 0.
VẬY X = 3 LÀ NGHIỆM CỦA Q(X)
HS:
TA CÓ : F (5 ) = 52 – 4.5 + 5 = 25 – 20 – 5 = 0.
VẬY X = 5 LÀ NGHIỆM CỦA F ( X ) .
 F ( -1 ) = (-1)2 – 4.(-1) + 5 = 1 + 4 – 5 = 0.
VẬY X = - 1 LÀ NGHIỆM CỦA F ( X ).
HS: TA PHẢI TÌM GIÁ TRỊ CỦA Y SAO CHO P ( Y ) = 0 TỨC LÀ TÌM Y SAO CHO P ( Y ) = 3Y + 6 = 0
HS: 3Y + 6 = 0 Þ 3Y = - 6 Þ Y = - 6 : 3 = -2
VẬY Y = - 2 LÀ NGHIỆM CỦA P ( Y ).
 HS:
A/ 2X + 10 = 0 Þ NGHIỆM LÀ X = -5
B/ 3X - = 0 Þ NGHIỆM LÀ X = 
C/ X2 – X = 0 HAY X(X – 1 ) = 0 Þ X = 0 HOẶC X = 1
VẬY ĐA THỨC CÓ HAI NGHIỆM LÀ X = 0 HAY X = 1
HS: NẾU TA CÓ A. B = 0 THÌ A = 0 HOẶC B = 0
HS: 
A/ ( X – 2 ).(X + 2 ) = 0 
Þ X – 2 = 0 HOẶC X + 2 = 0
Þ X = 2 HOẶC X = - 2 
VẬY NGHIỆM CỦA ĐA THỨC LÀ X = -2 HAY X = 2
B/ ( X – 1 ) . ( X2 + 1 ) = 0 
Þ X – 1 = 0 ( VÌ X2 + 1 LUÔN LỚN HƠN 0 VỚI MỌI X )
Þ X = 1. VẬY NGHIỆM CỦA ĐA THỨC LÀ X = 1.
HS: TA CÓ : Y4 ≥ 0 VỚI MỌI Y Þ Y4 + 2 ≥ 2 > 0 VỚI MỌI Y Þ Q(Y) KHÔNG CÓ NGHIỆM.
HS: 
F(1) = A.12 + B.1+ C = A + B + C = 0 ( VÌ THEO ĐỀ BÀI A + B + C = 0 ) 
VẬY X = 1 LÀ MỘT NGHIỆM CỦA ĐA THỨC 
F(X) = A.X2 + BX+ C. 
HS:
F(-1) = A.(-1)2 + B.(-1)+ C = A.1 – B + C = 
= A – B + C = 0 ) ( VÌ THEO ĐỀ BÀI A – B + C = 0 ) 
VẬY X = - 1 LÀ MỘT NGHIỆM CỦA ĐA THỨC
 F(X) = A.X2 + BX+ C.
HS: F(X) = X2 – 5X + 4 CÓ 1 + (- 5) + 4 = 0 ( A + B + C = 0 ) NÊN : F(X) CÓ MỘT NGHIỆM LÀ X = 1
 F(X) = 2X2 + 3X + 1 CÓ 2 – 3 + 1 = 0 ( A – B + C = 0 ) NÊN : F(X) CÓ MỘT NGHIỆM LÀ X = - 1
HOẠT ĐỘNG 3 : CỦNG CỐ ( 3 PHÚT )
GV: THẾ NÀO LÀ NGHIỆM CỦA MỘT ĐA THỨC MỘT BIẾN ?
GV: MUỐN TÌM NGHIỆM CỦA MỘT ĐA THỨC MỘT BIẾN TA CÓ THỂ THỰC HIỆN NHƯ THẾ NÀO ?
HS:
NẾU TẠI X = A , ĐA THỨC P ( X ) CÓ GIÁ TRỊ BẰNG 0 THÌ TA NÓI A ( HOẶC X = A ) LÀ MỘT NGHIỆM CỦA ĐA THỨC ĐÓ .
HS: 
MUỐN TÌM NGHIỆM CỦA MỘT ĐA THỨC TA CÓ THỂ TÌM GIÁ TRỊ CỦA BIẾN SAO CHO ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÓ BẰNG 0
HOẠT ĐỘNG 4 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 3 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ XEM LẠI CÁC KIẾN THỨC CỦA CHƯƠNG IV. CHUẨN BỊ CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG IV TRANG 49 SGK
_ BÀI TẬP NHÀ 57, 58, 59, 60 TRANG 49, 50 SGK.
_ CHUẨN BỊ TIẾT SAU : ÔN TẬP CHƯƠNG IV. 
*RÚT KINH NGHIỆM ... 
	 TIẾT : 64
TUẦN : 30	ÔN TẬP CHƯƠNG IV 	
A/ MỤC TIÊU : 
_ ÔN TẬP VÀ HỆ THỐNG HÓA CÁC KIẾN THỨC VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ, ĐƠN THỨC, ĐA THỨC.
_ CỦNG CỐ CHO HS VỀ KỸ NĂNG TÌM BẬC CỦA ĐƠN THỨC, ĐA THỨC, BIẾT THU GỌN ĐƠN THỨC, ĐA THỨC, TÌM GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC, BIẾT CỘNG TRỪ ĐA THỨC, TÌM NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN. 
B/ CHUẨN BỊ :
GV : PHẤN MÀU, BẢNG PHỤ
 HS : CÂU HỎI ÔN TẬP, CÁC QUY TẮC, KHÁI NIỆM VỀ ĐƠN THỨC, ĐA THỨC ĐÃ HỌC. 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC ( 7 PHÚT )
GV: NÊU CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ GỌI HS TRẢ LỜI.
1/ VIẾT NĂM ĐƠN THỨC CỦA HAI BIẾN X, Y, TRONG ĐÓ X VÀ Y CÓ BẬC KHÁC NHAU ? 
2/ THẾ NÀO LÀ HAI ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG ? CHO VÍ DỤ ? 
3/ PHÁT BIỂU QUY TẮC CỘNG, TRỪ HAI ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG.
4/ KHI NÀO SỐ A GỌI LÀ NGHIỆM CỦA ĐA THỨC P(X) 
HOẠT ĐỘNG 2 : ( 36 PHÚT ) 
CHỮA CÁC BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG
BT 58 TRANG 49 ( SGK ) :
GV: GHI ĐỀ BÀI LÊN BẢNG VÀ YÊU CẦU HS THỰC HIỆN THAY CÁC GIÁ TRỊ CỦA X , Y, Z VÀ BIỂU THỨC ĐỂ TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC. 
BT 59 TRANG 49 ( SGK ) :
GV: CÓ THỂ ĐƯA BẢNG PHỤ CÓ GHI SẴN ĐỀ BÀI VÀ CHO HS ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG HAY CHO HS THỰC TÍNH NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐƠN THỨC VÀ YÊU CẦU HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN. 
BT 61 TRANG 49 ( SGK ) :
GV: CHO HS THỰC HIỆN TÍNH TÍCH HAI ĐƠN THỨC NHƯ BÀI TẬP 58 SAU ĐÓ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ VÀ TÌM BẬC CỦA ĐƠN THỨC THU ĐƯỢC.
BT 62 TRANG 49 ( SGK ) :
GV: GHI ĐỀ LÊN BẢNG : 
CHO HAI ĐA THỨC : 
P(X) = X5 – 3X2 + 7X4 – 9X3 + X2 – X
Q(X) = 5X4 – X5 + X2 – 2X3 + 3X2 – 
GV: CHO HAI HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN SẮP XẾP VÀ THU GỌ HAI ĐA THỨC TRÊN.
GV: CHO HAI HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN CÂU B/ 
( MỘT HS THỰC HIỆN P(X) + Q(X), MỘT HS THỰC HIỆN P(X) – Q(X) THEO HAI ĐA THỨC ĐÃ SẮP XẾP). 
GV: CHO HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN TÍNH P(0) VÀ Q(0) RỒI KẾT LUẬN X = 0 LÀ NGHIỆM CỦA ĐA THỨC P(X), NHƯNG KHÔNG LÀ NGHIỆM CỦA ĐA THỨC Q(X) 
 BT 63 TRANG 49 ( SGK ) :
GV: YÊU CẦU HS THỰC HIỆN SẮP XẾP VÀ THEO LŨY THỪA GIẢM DẦN CỦA BIẾN VÀ SAU ĐÓ THU GỌN ĐA THỨC M(X). 
GV: CHO HS THỰC HIỆN TÍNH M(1) VÀ M(-1) THEO ĐA THỨC ĐÃ THU GỌN.
GV: YÊU CẦU HS DỰA VÀO ĐA THỨC M(X) ĐÃ ĐƯỢC SẮP XẾP VÀ THU GỌN ĐỂ CHỨNG TỎ LÀ M(X) KHÔNG CÓ NGHIỆM. 
BT 64 TRANG 49 ( SGK ) :
GV: CHO HS TÍNH GIÁ TRỊ CỦA CÁC ĐA THỨC TẠI CÁC GIÁ TRỊ ĐÃ CHO ĐỂ TÌM GIÁ TRỊ NÀO LÀ NGHIỆM CỦA ĐA THỨC.
HS: 
1/ 2X2Y ; -3X3Y2; 3,5X4Y3 ; -5XY5; 4X5Y4
HS: HAI ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG LÀ HAI ĐƠN THỨC CÓ HỆ SỐ KHÁC 0 VÀ CÓ CÙNG PHẦN BIẾN.
VÍ DỤ : 2X3Y ; -7 X3Y; X3Y; X3Y LÀ CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG.
HS: ĐỂ CỘNG ( HAY TRỪ ) CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG, TA CỘNG ( HAY TRỪ ) CÁC HỆ SỐ VỚI NHAU VÀ GIỮ NGUYÊN PHẦN BIẾN.
HS: NẾU TẠI X = A , ĐA THỨC P ( X ) CÓ GIÁ TRỊ BẰNG 0 THÌ TA NÓI A ( HOẶC X = A ) LÀ MỘT NGHIỆM CỦA ĐA THỨC ĐÓ .
HS:
A/ THAY X = 1, Y = -1 ; Z = -2 VÀO BIỂU THỨC 
2XY( 5X2Y + 3X – Z ) TA ĐƯỢC : 
2.1(-1).( 512.(-1) + 3.1 – (-2) ) = -2.(-5 + 3 + 2 ) = 0
VẬY GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC 2XY( 5X2Y + 3X – Z ) TẠI X = 1, Y = -1 ; Z = -2 LÀ 0
B/ THAY X = 1, Y = -1 ; Z = -2 VÀO BIỂU THỨC 
XY2 + Y2Z3 + Z3X4 TA ĐƯỢC : 
1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3 + (-2)3.14 = 1 + (-8) + (-8) = - 15 
VẬY GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC XY2 + Y2Z3 + Z3X4 TẠI X = 1, Y = -1 ; Z = -2 LÀ 15
HS:
5XYZ . 5X2YZ = 25 X3Y2Z2;	5XYZ .15X3Y2Z = 75 X4Y2Z2
5XYZ . 25X4YZ = 125 X5Y2Z2;	5XYZ .(-X2YZ )= -5X3Y2Z2
5XYZ .(-XY3Z )= -X2Y4Z2
HS: 
A/ XY3. (-2X2YZ2) = X3Y4Z2 HỆ SỐ : ; BẬC : 9
B/ -2X2YZ . ( -3XY3Z) = 6X3Y4Z2 HỆ SỐ : 6 ; BẬC : 9 
HS: 
A/ SẮP XẾP THEO LŨY THỪA GIẢM CỦA BIẾN.
P(X) = X5 + 7X4 – 9X3 – 2X2 – X
Q(X) = – X5 + 5X4 – 2X3 + 4X2 – 
HS: P(X) = X5 + 7X4 – 9X3 – 2X2 – X
	Q(X) = – X5 + 5X4 – 2X3 + 4X2 – 
P(X) + Q(X) = 12X4 – 11X3 + 2X2 – X – 
	P(X) = X5 + 7X4 – 9X3 – 2X2 – X
	Q(X) = – X5 + 5X4 – 2X3 + 4X2 – 
P(X) – Q(X) = 2X5 + 2X4 – 7X3 – 6X2 – X + 
HS: 
P(0) = 05 + 7.04 – 9.03 – 2.02 – .0 = 0
VẬY X = 0 LÀ NGHIỆM CỦA ĐA THỨC P(X).
Q(0) = = – 05 + 5.04 – 2.03 + 4.02 – = – 
VẬY X = 0 KHÔNG LÀ NGHIỆM CỦA ĐA THỨC Q(X).
HS: A/ SẮP XẾP 
M(X) = 5X3 + 2X4 – X2 + 3X2 – X3 – X4 + 1 – 4X3
 = 2X4 – X4 + 5X3 – X3 – 4X3– X2 + 3X2 + 1 
	VẬY M(X) = X4 + 2X2 + 1
B/ M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4 
 M(-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4
C/ TA CÓ X4 ≥ 0 X VÀ 2X2 ≥ 0 VỚI MỌI X
Þ X4 + 2X2 + 1 > 0 VỚI MỌI X HAY KHÔNG CÓ GIÁ TRỊ CỦA X ĐỂ ĐA THỨC M(X) CÓ GIÁ TRỊ BẰNG 0 NÊN M(X) KHÔNG CÓ NGHIỆM. 
HS:
X = 3 LÀ NGHIỆM CỦA A(X) ; X = LÀ NGHIỆM CỦA B(X)
X = 3 LÀ NGHIỆM CỦA A(X) ; X = LÀ NGHIỆM CỦA B(X)
X =1 VÀ X = 2 LÀ NGHIỆM CỦA M(X) ; X = 1 VÀ X = 6 LÀ NGHIỆM CỦA P(X); X = 0 VÀ X = 3 LÀ NGHIỆM CỦA Q(X) 
HOẠT ĐỘNG 4 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 2 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ HỌC THUỘC CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ THUYẾT, CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐS7 
_ CHUẨN BỊ TIẾT SAU KIỂM TRA ÔN TẬP CUỐI NĂM
* RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30 DS 7.doc