Giáo án Tự chọn Toán 7 tuần 25 đến 35

Giáo án Tự chọn Toán 7 tuần 25 đến 35

ÔN TẬP1:

QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC

A. MỤC TIÊU

- Nắm vững kiến thức về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác

- Nẵm vững quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu

- Nẵm vững quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác , bất đẳng thức tam giác

B. CHUẨN BỊ

G: Soạn giảng

H: Ôn tập

 

doc 27 trang Người đăng vultt Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 7 tuần 25 đến 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/02/09 Tuần: 25
Ngày dạy: /02/09 Tiết 50
ôn tập1: 
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
A. Mục tiêu
- Nắm vững kiến thức về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác 
- Nẵm vững quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
- Nẵm vững quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác , bất đẳng thức tam giác
B. Chuẩn bị 
G: Soạn giảng
H: Ôn tập
C. tiến trình
I. ổn định
II. Kiểm tra
? Phát biểu định lí và quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác?
? Phát biểu định lí về cạnh đối diện với góc lớn hơn?
III. Bài mới
Phương pháp 
Nội dung
G: Đưa bài tập
H: Ghi bài
G: Hướng dẫn học sinh làm bài
Hs:Làm bài dưới sự hướng dẫn của gv
Bài tập
Bài 1:
So sánh các góc của tam giác ABC biết rằng:
AB=2cm, BC= 4cm, AC= 5cm
Bài 2:
So sánh các cạnh của tam giác ABC biết:
Góc A= 800, góc B= 450
Bài 3:
Cho tam giác ABC với góc A = 1000 góc B= 400
Tìm cạnh lớn nhất của tam giác ABC
Tam giác ABC là tam giác gì?
Bài 4:
Trong một tam giác góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc gì( góc nhọn, góc vuông. góc tù)? Tại sao?
IV. HDVN: Học thuộc lí thuyết, làm bài tập trong sgk
Ngày soạn: 17/02/09 Tuần: 26
Ngày dạy: /02/09 Tiết 52
ôn tập2: 
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
A. Mục tiêu
- Nắm vững kiến thức về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác 
- Nẵm vững quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
- Nẵm vững quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác , bất đẳng thức tam giác
B. Chuẩn bị 
G: Soạn giảng
H: Ôn tập
C. tiến trình
I. ổn định
II. Kiểm tra
? Phát biểu định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên?
? Phát biểu định lí về các đường xiên và hình chiếu của chúng?
III. Bài mới
Phương pháp 
Nội dung
G: Đưa các dạng bài tập yêu cầu hs suy nghĩ làm bài
Hs: Ghi bài, suy nghĩ làm bài
G: Yêu cầu hs làm việc cá nhân
Hs: Hoạt động cá nhân 
Bài tập 
 Bài 1:
Cho hình vẽ. Biết AB<AC. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?
HB= HC 
HB> HC
HB< HC
Bài 2: Cho tam giacs ABC có góc B> góc C. Kẻ AH vuông góc với BC. Gọi D là một điểm nằm giữa A và H. Chứng minh rằng:
BH< HC
BD< DC
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên tia đối của tia CA lấy điểm E, trên tia đối của tai AC lấy điểm F sao cho AF= AC. So sánh BC, BF, BE
Bài 4: 
Cho tam gíac ABC (AB≠ AC) Gọi M là một điểm nằm giữa B và C. Gọi E và F là hình chiếu của B xuống đường thẳng AM. So sánh tổng BF+ CF với BC
IV. HDVN
Học lại lí thuyết làm các bài tập còn lại
Ngày soạn: 26/02/09 Tuần: 27
Ngày dạy: /03/09 Tiết 54
ôn tập3: 
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
A. Mục tiêu
- Nắm vững kiến thức về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác 
- Nẵm vững quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
- Nẵm vững quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác , bất đẳng thức tam giác
B. Chuẩn bị 
G: Soạn giảng
H: Ôn tập
C. tiến trình
I. ổn định
II. Kiểm tra
Kết hợp trong bài
III. Bài mới
Phương pháp 
G: Đưa bài tập yêu cầu hs ghi bài
Hs: Ghi bài
G: Hướng dẫn làm bài tập
Hs: Làm bài tập dưói sự hướng dẫn của gv
Nội dung
Bài 1:
Cho tam giác ABC biết góc A> 900 >góc B> góc C. Kẻ AH vuông góc với BC. Gọi M là một điểm nằm giưa H và B, N là một điểm nằm trên đường thẳng BC nhưng không thuộc đoạn BC. Chứng minh
HB< HC
AM< AB<AN
Bài 2:
Cho tam giác ABC. Vẽ AH vuông góc với BC. Gọi D, E, F lần lượt là các điểm nằm giữa Avà H, nằm giữa Hvà B, và nằm 
giữa C và H. Chứng minh rằng chu vi tam giác DEF nhỏ hơn chu vi tam giác ABC. Với vị trí nào của các điểm D, E, F thì chu vi của tam giác DEF bằng nửa chu vi của tam giác ABC
Bài3:
Vẽ tam giác PQR có PQ= PR=5cm, QR = 6cm
Lấy điểm M trên đường thẳng QR sao cho PM= 4,5cm. Có mấy điểm M như vậy?
điểm M có nằm trên cạnh QR hay không? Tại sao?
IV, HDVN
Học thuộc lí thuyết làm các bài tập trong sgk, sbt
Ngày soạn: 4/03/09 Tuần: 28
Ngày dạy: /03/09 Tiết 55
ôn tập4: 
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
A. Mục tiêu
- Nắm vững kiến thức về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác 
- Nẵm vững quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
- Nẵm vững quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác , bất đẳng thức tam giác
B. Chuẩn bị 
G: Soạn giảng
H: Ôn tập
C. tiến trình
I. ổn định
II. Kiểm tra
? Phát biểu định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên?
? Phát biểu định lí về các đường xiên và hình chiếu của chúng?
III. Bài mới
Phương pháp 
G: Đưa bài tập yêu cầu hs suy nghĩ làm bài
Hs: Ghi bài và suy nghĩ làm bài
G: Hướng dẫn học sinh làm bài
H: Làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Nội dung
Bài tập:
Bài tập 1:
Chứng minh rằng trong một tam giác cân, độ dài đoạn thẳng nối đỉnh với một điểm bất kì của cạnh đáy nhỏ hơn hoặc bằng độ dài của cạnh bên.
Bài tập 2
Cho hình vẽ. Hãy chứng minh rằng
BE<BC 
DE< BC
Bài tập 3:
`Cho hình vẽ 
Dùng quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác để chứng minh rằng:
Nếu BC < BD thì AC <AD
IV. HDVN
Học bài và làm bài tập trong sbt
Ngày soạn: 1103/09 Tuần: 29
Ngày dạy: /03/09 Tiết 58
ôn tập5: 
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
A. Mục tiêu
- Nắm vững kiến thức về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác 
- Nẵm vững quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
- Nẵm vững quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác , bất đẳng thức tam giác
B. Chuẩn bị 
G: Soạn giảng
H: Ôn tập
C. tiến trình
I. ổn định
II. Kiểm tra
Kết hợp trong bài
III. Bài mới
Phương pháp 
G: Đưa bài tập, yêu cầu hs ghi bài, suy nghĩ làm bài
Hs: Ghi bài và suy nghĩ làm bài
G: Hướng dẫn học sinh làm bài
H: Làm bài dưới sự hướng dẫn của gv
Nội dung
Bài tập 1:
Cho tam giác MNP cân tại M. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ M đến NP; Q là một điểm thuộc MH. Chứng minh QN= QP
Bài tập 2:
Cho tam giác PQR cân tại P. S là một điểm thuộc đáy QR không trùng với đỉnh. Chứng minh PS< PQ
Bài tập 3
Cho tam giác ABC vuông tại A
E là một điểm nằm giữa A và C. Chứng minh BE< BC
D là một điểm nằm giữa A và B. Chứng minhDE< BC
Bài tập 4:
Cho điểm P nằm ngoài đường thẳng d
Hãy nêu cách vẽ hai đường xiên PQ, PR sao cho PQ= PR và góc QPR= 600.
Trong phép dựng ở câu a) cho PQ=18cm, Tính độ dài hình chiếu của hai đường xiên PQ, PR trên d
IV. HDVN
Học Thuộc lí thuyết làm bài tập trong sbt
Ngày soạn: 11/3/09 Tuần:29
Ngày dạy: /3/09 Tiết:57
ôn tập 5:
Chủ đề: Biểu thức đại số
A. Mục tiêu
*KT:
- Nắm vững khái niệm về biểu thức đại số
- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số 
- Nhận biết được thế nào là đơn thức, đơn thức thu gọn, phân biết được phần biến, phần hệ số của đơn thức, biết cách nhân hai đơn thức 
- Biết cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng
- Nhận biết được đa thức, biết cộng, trừ, nhân, chia các đa thức
- Biết cách cộng trừ các đa thức một biến đã sắp xếp
- Biết cách tìm nghiệm của đa thức một biến 
* KN: 
- Rèn kĩ năng tính toán
- Rèn tính cẩn thận
- Rèn tư duy linh hoạt 
* TĐ:
- Nghiêm túc, tự giác
B. Chuẩn bị
G: Soạn giảng
H: Ôn tập
C. Tiến trình
I. ổn định
II. Kiểm tra
- Kết hợp trong bài
III. bài mới
Phương pháp 
Nội dung
G: Đưa bài tập yêu cầu hs làm bài
Hs: Ghi bài và làm bài
G: Gọi hs trình bày
Hs trình bày lời giải
IV. HDVN
Xem lại các bài đã chữa
Bài tập 1:
Cho hai đa thức 
M= 5xyz- 3x2+5x- 1
N= xyz +5x2- 5xy+3- y 
Tính M+N, M- N, N-M
Bài tập 2
Tìm hai đa thức A và B, biết
A + (x2- 2y2)= x2-y2+ 3y2-1
B- ( 5x2- xyz) = xy+ 2x2- 3xyz+ 5
Bài tập 3
Tính tổng của hai đa thức sau:
P= x2y+ xy2- 5 x2y2+ x3
Và Q= 3xy3-x2y+ x2 y2
b. M= - 2x2y2+ xy+ y2+ x3- 3 và 
N= x2 y2+ 6- y2
Bài tập 4:
Viết một đa thức bậc 3 với hai biến x. y và có ba hạnh tử 
Bài tập 5:
Cho các đa thức A= x2-2y2+ xy+ 2
B= x2+ y2+ 5 x2y2+ 2
Tìm đa thức C sao cho
C= A+B 
C+A= B
Ngày soạn: 17/3/09 Tuần:29
Ngày dạy: /3/09 Tiết:59
ôn tập 6:
Chủ đề: Biểu thức đại số
A. Mục tiêu
*KT:
- Nắm vững khái niệm về biểu thức đại số
- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số 
- Nhận biết được thế nào là đơn thức, đơn thức thu gọn, phân biết được phần biến, phần hệ số của đơn thức, biết cách nhân hai đơn thức 
- Biết cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng
- Nhận biết được đa thức, biết cộng, trừ, nhân, chia các đa thức
- Biết cách cộng trừ các đa thức một biến đã sắp xếp
- Biết cách tìm nghiệm của đa thức một biến 
* KN: 
- Rèn kĩ năng tính toán
- Rèn tính cẩn thận
- Rèn tư duy linh hoạt 
* TĐ:
- Nghiêm túc, tự giác
B. Chuẩn bị
G: Soạn giảng
H: Ôn tập
C. Tiến trình
I. ổn định
II. Kiểm tra
- Kết hợp trong bài
III. bài mới
Phương pháp 
G: ? Thế nào là đa thức một biến?
? Nêu cách tìm bậc của đa thức một biến?
? Nêu quy tắc cộng trừ đa thức một biến?
Hs: Trả lời 
G: Yêu cầu hs vân dụng làm các bài tập sau?
Hs ghi bài suy nghĩ làm bài
Hs : Lên bảng trình bày
Nội dung
Bài tập 1:
Cho hai đa thức 
A(x)= x7- 2x4+ 3x3- 3x4+ 2x7- x+7- 2x3
B(x) = 3x2-4x4- 3x2-x5- 0.5x- 2x2- 3
Thu gọn các đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo luỹ thừa giảm dần của biến
Cho biết hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức
tính A(x) + B(x) và A(x)- B(x)
Tính gía trị của A(x) + B(x) và A(x)- B(x) tại x= - 1
Bài 2:
Cho hai đa thức 
 F(x) = x5+2
G(x)= 5x3- 4x+2
a. sánh f(0) và g(0); f(1) và g(1); f(2) và g(2); f(-1) và g(-1)
b. Có thể nói f(x) = g(x) không vì sao?
Bài 3:
Tính f(x) + g(x) và f(x) – (x) sau khi đã sắp xếp mỗi đa thức theo luỹ thừa tăng dần của biến
+ f(x)= -6x3+ 4x- 8x5+ 1/4 + 10x7
+ g(x)= 3/4- 5x4+ 3x2+ 9x8- 7x6 
IV.HDVN
Học bài và làm bài đầy đủ
Ngày soạn: 24/03/09 Tuần: 30
Ngày dạy: /04/09 Tiết 61
ôn tập6: 
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
A. Mục tiêu
- Nắm vững kiến thức về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác 
- Nẵm vững quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
- Nẵm vững quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác , bất đẳng thức tam giác
B. Chuẩn bị 
G: Soạn giảng
H: Ôn tập
C. tiến trình
I. ổn định
II. Kiểm tra
- Kết hợp trong bài
III. bài mới
Phương pháp
Nội dung
G: Phát biểu bất đẳng thức tam giác?
Nêu hệ quả của bất đẳng thức tam giác?
Hs trả lời
G: Đưa các dạng bài tập
H: Ghi bài, suy nghĩ làm bài
G: Yêu cầu hs làm bài
Hs: Làm bài
Bài tập 1:
Có tam giác nào mà ba cạnh của nó có độ dài là 
3cm, 4cm, 8cm
10cm,6cm, 4cm
Bài tập2:
Có tam giác cân nào ma cạnh bên bằng 10cm, cạnh đáy bằng 20cm hay không? Vì sao?
Bài tập 3:
Tìm độ dài cạnh bên của tam giác cân nếu hai trong ba cạnh của tam giác đó có độ dài:
5cm, 10cm
6cm, 10cm. Hơn nữa tam giác nàycó chu vi bằng 22cm
IV. HDVN
Học lại lí thuyết làm bài tập trong sgk
Ngày soạn: 28/03/09 Tuần: 31
Ngày dạy: /04/09 Tiết 63
ôn tập1: 
Các đường đồng quy trong tam giác
A. Mục tiêu
- Nắm vững khái niệm đường trung tuyến của tam giác
- Nắm vững tính chất ba đường trung tuyến của tam gíac
- Nắm vững tính chất tia phân giác cuả một góc, đường phân gíac của tam gíac
- Nắm vững tính chất ba đường phân gíac của tam giác
- Nắm vững tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Nắm vững tính chất ba đường cao của tam gíac
- Biết vận dụng thành thạo lí thuyết vào giải bài tập
- Rèn kĩ năng làm bài vẽ hình ghi thiết, kết luận
-Rèn tư duy linh hoạt 
B. Chuẩn bị 
G: Soạn giảng
H: Ôn bài
C. Tiến trình
I. ổn định
II. Kiểm tra
- Kết hợp trong bài
III. bài mới
Phương pháp 
Nội dung
G: Thế nào là đường trung tuyến của tam giác?
Nêu tính chất của ba đường trung tuyến trong tam gíac?
Hs: Trả lời
G; Đưa bài tập
Hs: Ghi bài, làm bài
G: Yêu cầu hs làm viếc cá nhân
Hs: Làm việc cá nhân
Bài tập1:
Cho tam giác ABC cân tại A, có AB=AC=17cm,BC= 16cm.Kẻ trung tuyến AM. Chứng minh
a.AM┴ BC
b. Tính độ dài AM
Bài tập2:
Cho G là trong tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng GA=GB =GC
Bài tập3:
Cho tam giác ABC vẽ trung tuyến BM lấy hai điểm G và K sao cho BG= BM và G là trung điểm của BK.GọiG là trng điểm của KC. GN cắt CM ở O.Chứng minh
a. O là trọng tâm của tam giác GKC
b. GO= BC
IV> HDVN
Ôn lại lí thuyết và làm các bài tập còn lại 
Ngày soạn: 1/04/09 Tuần: 32
Ngày dạy: /04/09 Tiết 65
ôn tập: 
Các đường đồng quy trong tam giác
A. Mục tiêu
- Nắm vững khái niệm đường trung tuyến của tam giác
- Nắm vững tính chất ba đường trung tuyến của tam gíac
- Nắm vững tính chất tia phân giác cuả một góc, đường phân gíac của tam gíac
- Nắm vững tính chất ba đường phân gíac của tam giác
- Nắm vững tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Nắm vững tính chất ba đường cao của tam gíac
- Biết vận dụng thành thạo lí thuyết vào giải bài tập
- Rèn kĩ năng làm bài vẽ hình ghi thiết, kết luận
-Rèn tư duy linh hoạt 
B. Chuẩn bị 
G: Soạn giảng
H: Ôn bài
C. Tiến trình
I. ổn định
II. Kiểm tra
- Kết hợp trong bài
III. bài mới
Phương pháp 
Nội dung
Gv: Đưa bài tập
Hs: Ghi bài làm
Gv: Theo dõi hs làm bài
Bài tập 1:
Cho tam giác ABC cân tại A. Chứng minh rằng trung M của cạnh BC cách đều hai cạnh AB, AC
Bài tập 2:
Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B trên tia oy lấy hai điểm C, D sao cho OA = OC, OB= OD. Gọi I là giao điểm của hai đoạn thẳng AD và BC. Chứng minh
a, BC= AD
b, IA= IC, IB= ID
c, OI là phân giác cuả góc xOy, từ đó suy ra I cách đều hai cạnh của góc xOy
IV, HDVN 
Học lại lí thuyết, làm các bài tập trong sgk, sbt
Ngày soạn: 15/04/09 Tuần: 33
Ngày dạy: /04/09 Tiết 67
ôn tập3: 
Các đường đồng quy trong tam giác
A. Mục tiêu
- Nắm vững khái niệm đường trung tuyến của tam giác
- Nắm vững tính chất ba đường trung tuyến của tam gíac
- Nắm vững tính chất tia phân giác cuả một góc, đường phân gíac của tam gíac
- Nắm vững tính chất ba đường phân gíac của tam giác
- Nắm vững tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Nắm vững tính chất ba đường cao của tam gíac
- Biết vận dụng thành thạo lí thuyết vào giải bài tập
- Rèn kĩ năng làm bài vẽ hình ghi thiết, kết luận
-Rèn tư duy linh hoạt 
B. Chuẩn bị 
G: Soạn giảng
H: Ôn bài
C. Tiến trình
I. ổn định
II. Kiểm tra
- Kết hợp trong bài
III. bài mới
Phương pháp 
Nội dung
G: Đưa bài tập
Hs: Ghi bài tập suy nghĩ làm bài
Gv: Hướng dẫn hs làm bài
Hs: Làm bài dưới sự hướng dẫn của gv
Bài tập 1:
Cho tam giác ABC cân tại A với đường phân giác AM( M thuộc BC) .Chứng minh rằng AM cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC
Bài tập 2:
Cho tam giác cân ABC ( AB= AC), có BE, CF là hai đường phân giác . Chứng minh BE = CF.
Bài tập 3
Cho tam giác IKL có góc I = 700. Các đường phân giác xuất phát từ K và L cắt nhau tại O
a, Tính góc KOL
b, Kẻ IO hãy tính góc KIO
c, Điểm O có cách đều ba cạnh của tam giác IKL hay không? Vì sao?
IV. HDVN
Học thuộc lí thuyết, làm các bài tập trong sgk. Sbt
Ngày soạn: 20/04/09 Tuần: 34
Ngày dạy: /0 /09 Tiết 69
ôn tập: 
Các đường đồng quy trong tam giác
A. Mục tiêu
- Nắm vững khái niệm đường trung tuyến của tam giác
- Nắm vững tính chất ba đường trung tuyến của tam gíac
- Nắm vững tính chất tia phân giác cuả một góc, đường phân gíac của tam gíac
- Nắm vững tính chất ba đường phân gíac của tam giác
- Nắm vững tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Nắm vững tính chất ba đường cao của tam gíac
- Biết vận dụng thành thạo lí thuyết vào giải bài tập
- Rèn kĩ năng làm bài vẽ hình ghi thiết, kết luận
-Rèn tư duy linh hoạt 
B. Chuẩn bị 
G: Soạn giảng
H: Ôn bài
C. Tiến trình
I. ổn định
II. Kiểm tra
- Kết hợp trong bài
III. bài mới
Phương pháp 
Nội dung
Gv: Đưa bài tập yêu cầu hs suy nghĩ làm bài
Hs: Ghi bài suy nghĩ làm bài
Gv: Hướng dẫn hs làm bài
Hs; Làm bài dưới sự hướng dẫn của gv
Bài tập 1:
 . Cho tam giỏc ABC cõn tại A, vẽ trung tuyến AM. Từ M kẻ ME vuụng gúc với AB tại E, kẻ MF vuụng gúc với AC tại F.
 a. Chứng minh ∆BEM= ∆CFM .
b. Chứng minh AM là trung trực của EF.
c. Từ B kẻ đường thẳng vuụng gúc với AB tại B, từ C kẻ đường thẳng vuụng gúc với AC tại C, hai đường thẳng này cắt nhau tại D. Chứng minh rằng ba điểm A, M, D thẳng hàng.
Bài tập 2:
Cho tam giỏc ABC cõn tại A, đường cao AH. Biết AB = 5 cm, BC = 6 cm.
a) Tớnh độ dài cỏc đoạn thẳng BH, AH?
b) Gọi G là trọng tõm tam giỏc ABC. Chứng minh rằng ba điểm A, G, H thẳng hàng. c) Chứng minh hai gúc ABG và ACG bằng nhau
IV, HDVN
Học thuộc lí thuyết, làm bài tập trong sbt
Ngày soạn: 4/4/09 Tuần 32
Ngày dạy: /04/09 Tiết:64
ôn tập 8:
Chủ đề: Biểu thức đại số
A. Mục tiêu
*KT:
- Nắm vững khái niệm về biểu thức đại số
- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số 
- Nhận biết được thế nào là đơn thức, đơn thức thu gọn, phân biết được phần biến, phần hệ số của đơn thức, biết cách nhân hai đơn thức 
- Biết cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng
- Nhận biết được đa thức, biết cộng, trừ, nhân, chia các đa thức
- Biết cách cộng trừ các đa thức một biến đã sắp xếp
- Biết cách tìm nghiệm của đa thức một biến 
* KN: 
- Rèn kĩ năng tính toán
- Rèn tính cẩn thận
- Rèn tư duy linh hoạt 
* TĐ:
- Nghiêm túc, tự giác
B. Chuẩn bị
G: Soạn giảng
H: Ôn tập
C. Tiến trình
I. ổn định
II. Kiểm tra
- Kết hợp trong bài
III. bài mới
Phương pháp 
G: Đưa bài tập yêu cầu hs suy nghĩ làm bài
Hs: Ghi bài
Hs: Suy nghĩ làm bài
Nội dung
Bài tập 1: 
Cho đa thứcA(x) =x2- 2x- 8 +x3 . Tính A(0), A(1), A(2)?
Bài tập 2:
a) Cho P(x)= 2x +1 tại sao x= - là
nghiệm của đa thức p(x) ?
b)Cho Q(x)=x2+1. Hãy tìm nghiệm của đa thức?
Bài tập 3:
Cho đa thức
	P(x) = 4x4 + 2x3 – x4 – x2 + 2x2 – 3x4 – x + 5
a/ Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b/ Tính P(-1) và P (-)
IV. HDVN
Xem lại các bài đã làm
Ngày soạn: 4 /4/09 Tuần 33
Ngày dạy: /04/09 Tiết:68
ôn tập :
Chủ đề: Biểu thức đại số
A. Mục tiêu
*KT:
- Nắm vững khái niệm về biểu thức đại số
- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số 
- Nhận biết được thế nào là đơn thức, đơn thức thu gọn, phân biết được phần biến, phần hệ số của đơn thức, biết cách nhân hai đơn thức 
- Biết cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng
- Nhận biết được đa thức, biết cộng, trừ, nhân, chia các đa thức
- Biết cách cộng trừ các đa thức một biến đã sắp xếp
- Biết cách tìm nghiệm của đa thức một biến 
* KN: - Rèn kĩ năng tính toán
- Rèn tính cẩn thận
- Rèn tư duy linh hoạt 
* TĐ:
- Nghiêm túc, tự giác
B. Chuẩn bị
G: Soạn giảng
H: Ôn tập
C. Tiến trình
I. ổn định
II. Kiểm tra
- Kết hợp trong bài
III. bài mới
Phương pháp 
Gv: Đưa các dạng bài tập yêu cầu hs suy nghĩ làm bài
Hs: Suy nghĩ làm bài
Gv: Gọi hs lên bảng làm bài
Hs: Lên bảng
Nội dung
Bài tập 1:
Cho A(x) = 2x3 + 2x - 3x2 + 1
 B(x) = 2x2 + 3x3 - x -5
Hãy tính A(x) + B (x) và A(x) - B (x)
Bài tập 2
a/ Trong các số -1 ; 0 ; 1 ; 2 số nào là nghiệm của đa thức C(x) = x2 -3x+2 b / Tìm nghiệm của đa thức 
M(x) = 2x - 10 và N(x) =(x - 2)(x+3)
Bài tập 3
 Cho đa thức P(x) = x4 - x2 + 2x và Q(x) = 3x2 - 2x + 1
Khi đó đa thức hiệu P(x) - Q(x) là
A. x4 -4x2 + 2x + 1	B. x4 - 4x2 + 4x - 1
	C. x4 - 2x2 - 4x + 1	D. x4 - 2x2 - 4x - 1
IV> HDVN : Học bài và làm bài đầy đủ
Ngày soạn: 27/04/09 Tuần: 35
Ngày dạy: /05 /09 Tiết 71
ôn tập: 
Các đường đồng quy trong tam giác
A. Mục tiêu
- Nắm vững khái niệm đường trung tuyến của tam giác
- Nắm vững tính chất ba đường trung tuyến của tam gíac
- Nắm vững tính chất tia phân giác cuả một góc, đường phân gíac của tam gíac
- Nắm vững tính chất ba đường phân gíac của tam giác
- Nắm vững tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Nắm vững tính chất ba đường cao của tam gíac
- Biết vận dụng thành thạo lí thuyết vào giải bài tập
- Rèn kĩ năng làm bài vẽ hình ghi thiết, kết luận
-Rèn tư duy linh hoạt 
B. Chuẩn bị 
G: Soạn giảng
H: Ôn bài
C. Tiến trình
I. ổn định
II. Kiểm tra
- Kết hợp trong bài
III. bài mới
Phương pháp 
Nội dung
Gv: Đưa các dạng bài tập yêu cầu hs suy nghĩ làm bài
Hs: Suy nghĩ làm bài
Gv: Gọi hs lên bảng làm bài
Hs: Lên bảng
Bài tập 1: 
Cho ∆ABC (Â = 900) ; BD là phõn giỏc của gúc B (D∈AC). Trờn tia BC lấy điểm E sao cho BA = BE.
a) Chứng minh DE ⊥ BE.
b) Chứng minh BD là đường trung trực của AE.
c) Kẻ AH ⊥ BC. So sỏnh EH và EC.
Bài tập 2:
Cho tam giỏc nhọn ABC cú AB > AC, vẽ đường cao AH. 
a. Chứng minh HB > HC
b. So sỏnh gúc BAH và gúc CAH.
c. Vẽ M, N sao cho AB, AC lần lượt là trung trực của cỏc đoạn thẳng HM, HN.
Chứng minh tam giỏc MAN là tam giỏc cõn.
Bài tập 3:
Cho gúc nhọn xOy, trờn 2 cạnh Ox, Oy lần lượt lấy 2 điểm A và B sao cho OA = OB, tia phõn giỏc của gúc xOy cắt AB tại I. 
a) Chứng minh OI ⊥ AB .
b) Gọi D là hỡnh chiếu của điểm A trờn Oy, C là giao điểm của AD với OI.
Chứng minh BC ⊥ Ox

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon toan 7 t12.doc