Giáo án Tự chọn Toán 8

Giáo án Tự chọn Toán 8

I. MỤC TIÊU :

* Kiến thức: HS khắc sâu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.

* Kỹ năng: Rèn kỷ năng thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. Ap dụng vào giải các bài tập khác.

* GDHS: Tính cẩn thận, suy luận lôgic.

II. CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Bài soạn , SBT, SGK , bảng phụ , phấn màu.

 Học sinh : dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. Kiểm tra bài cũ :

HS1 : Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? Nhân đa thức với đa thức .

 

doc 37 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 1,2 - TUẦN 01- 8A; TUẦN 2-8C; TUẦN 3-8B; TUẦN 4 - 8D; TUẦN 5 - 8E 
Ngày soạn :05.09.2007 ; Ngày dạy : .06.09.2007
LUYỆN TẬP 
(về nhân đa thức với đa thức )
I. MỤC TIÊU :
* Kiến thức:	HS khắc sâu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
* Kỹ năng:	Rèn kỷ năng thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. Aùp dụng vào giải các bài tập khác.
* GDHS:	Tính cẩn thận, suy luận lôgic.
II. CHUẨN BỊ : 
˜Giáo viên : Bài soạn , SBT, SGK , bảng phụ , phấn màu. 
 ˜Học sinh : dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Kiểm tra bài cũ : 	 
HS1 : Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? Nhân đa thức với đa thức .
HS2 : Làm bài tập 1a, 6a SBT
2. Đặt vấn đề : 
3. Tổ chức luyện tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập 1 :
Thực hiện phép tính :
a, ( x -7 ) ( x - 5 ) 
b, ( x + 1 ) ( x-1 ) ( x+2 ) 
c, x2y2 ( 2x + y ) ( 2x - y )
gv y/c hs hoạt động nhóm 
gv theo dõi hướng dẫn thêm các nhóm yếu.
Gv cho nhận xét nhóm sai , sau đó lấy bảng của nhóm làm đúng để làm kiến thức chuẩn.
Gv lưu ý những sai lầm mà hs hay mắc phải
Bài tập 1 
HS thảo luận theo nhóm .
Nhận xét bài làm của nhóm khác.
Đáp số :
a, x2 - 12x + 35
b, x3 + 2x2 - x -2
c, 2x4y2 - x2y4
Bài tập 2 : Rút gọn các biểu thức sau :
a, x( 2x2 - 3 ) - x2 ( 5x + 1) + x2 
b, 3x ( x-2 ) - 5x ( 1- x ) - 8 ( x2 - 3 ) 
gv y/c hs hoạt động nhóm 
gv theo dõi hướng dẫn thêm các nhóm yếu.
Gv cho nhận xét nhóm sai , sau đó lấy bảng của nhóm làm đúng để làm kiến thức chuẩn.
Gv lưu ý những sai lầm mà hs hay mắc phải
Bài tập 2 
HS thảo luận theo nhóm .
Nhận xét bài làm của nhóm khác.
Đáp số :
a, - 3x3 -3x
b, - 11 x + 24
Bài tập 3 Tính giá trị biểu thức 
 a, A = 5x ( x2 -3 ) + x2 ( 7 - 5x ) - 7 x2 
 tại x = -5 
b, B = x ( x- y ) + y ( x -y )
 tại x = 1,5 và y = 10
gv y/c hs hoạt động nhóm 
gv theo dõi hướng dẫn thêm các nhóm yếu.
Gv cho nhận xét nhóm sai , sau đó lấy bảng của nhóm làm đúng để làm kiến thức chuẩn.
Gv lưu ý những sai lầm mà hs hay mắc phải
Bài tập 3 
HS thảo luận theo nhóm .
Nhận xét bài làm của nhóm khác.
Đáp số :
 A = -15x 
 A( -5) = 75.
 B = x2 - y2 ; tại x = 1,5 và y = 10
 B = - 97, 75.
Bài tập 4 Tìm x, biết :
2x ( x - 5 ) - x ( 3 + 2x ) = 26
gv y/c hs hoạt động nhóm 
gv theo dõi hướng dẫn thêm các nhóm yếu.
Gv cho nhận xét nhóm sai , sau đó lấy bảng của nhóm làm đúng để làm kiến thức chuẩn.
Gv lưu ý những sai lầm mà hs hay mắc phải
Bài tập 4 
Hs thảo luận theo nhóm .
Nhận xét bài làm của nhóm khác.
Đáp số :
 x = -2 
Bài tập5 :	Chứng minh
a, ( x - 1 ) ( x2 + x + 1 ) = x3 - 1
b, ( x3 + x2y + xy2 + y3 ) ( x-y ) = x4 -y4
gv hướng dãn hs biến đổi 
? ta nên biến đổi vế nào 
Gv lưu ý thêm về bài tóan cm đẳng thức
Bài tập5
a,Hs làm theo hướng dẫn của gv
biến đổi vế trái ta có :
( x - 1 ) ( x2 + x + 1 ) = ...... = x3 - 1
b, hs hoạt động nhóm 
 ( x3 + x2y + xy2 + y3 ) ( x-y ) = .............. = x4 -y4
Bài tập6 : ( bt9 SBT )
? a chia cho 3 dư 1 ta viết như thế nào 
? b chia cho 3 dư 2 
 ? lập tích ab 
Bài tập6 : ( bt9 SBT )
 Ta có 
 a = 3q + 1 ; b = 3k + 2 ( q, k N )
=> a.b = (3q + 1)(3k + 2 )
 = 9qk + 6q + 3k + 2
 = 3( 3qk + 2q + k ) + 2 
 = 3n + 2	
 (3qk + 2q + k = n N )
Vậy ab chia cho 3 dư 2 . 
4,HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : làm bt còn lại trong SBT
TIẾT 3,4 
Ngày soạn :10.11.2007 
 Ngày dạy : .12.11.2007
CHỦ ĐỀ : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
I. MỤC TIÊU :
Sau khi học xong chủ đề này, HS có khả năng :
- Biết thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử
- Hiểu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử thường dùng.
- Vận dụng được các phương pháp đó để giải các bài toán về phân tích đa thức thành nhân tử, tìm nghiệm của đa thức, chia đa thức, rút gọn phân thức 
II. CHUẨN BỊ : 
˜Giáo viên : Bài soạn , SBT, SGK , bảng phụ , phấn màu. 
 ˜Học sinh : dụng cụ học tập, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Kiểm tra bài cũ : 	Kết hợp vào bài mới
2. Đặt vấn đề : 
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. LÝ THUYẾT
Câu hỏi 1 : Thế nào là phân tích một đa thức thành nhân tử ?
Bài toan 1 : Trong các cách biến đổi đa thức sau đây, cách nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? Tại sao những cách biến đổi còn lại không phải là phân tích đa thức thành nhân tử ?
2x2 + 5x - 3 = x(2x + 5) - 3	(1)
2x2 + 5x - 3 = x	(2)
2x2 + 5x - 3 = 2 	(3)
2x2 + 5x - 3 = (2x - 1)(x + 3)	(4)
2x2 + 5x - 3 = 2 (x + 3)	(5)
Câu hỏi 2 : Những phương pháp nào thường dùng để phân tích đa thức thành nhân tử ?
Câu hỏi 3 : Trong bài tóan pt đt thành nhân tử ta có thể phối hợp các pp như thế nào cho linh hoạt ? 
Trả lời : Phân tích một đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đơn thức và đa thức khác.
Lời giải : Ba cách biến đổi (3), (4), (5) là phân tích đa thức thành nhân tử. Cách biến đổi (1) không phải là phân tích đa thức thành nhân tử vì đa thức chưa được biến đổi thành một tích của những đơn thức và đa thức khác. Cách biến đổi (2) cũng không phải là phân tích đa thức thành nhân tử vì đa thức đượ biến đổi thành một tích của một đơn thức và một biểu thức không phải là đa thức.
HS: Đặt nhân tử chung , dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử , tách hạng tử , thên bớt cùng một hạng tử.
Trả lời :khi phân tích đa thức thành nhân tử nên: Đặt nhân tử chung nếu tất cả các hạng tử có nhân tử chung.Rồi sau đó tùy vào bài tập mà có thể tiếp tục phân tich bằng pp nhóm ,dùng hđt nếu có. Cách nhóm nhiều hạng tử hợp lý là sau khi nhóm phải xuất hiện nhân tử chung hoặc có dạng hằng đẳng thức. nếu cần thiết phải đặt dấu “ - “ trước ngoặc và đổi dấu các hạng tử.
II. BÀI TẬP
Bài tập1 : Phân tích đa thức thành nhân tử
 a) 3x2 + 12xy ; b) 5x(y + 1) - 2(y + 1) ; c) 14x2(3y - 2) + 35x(3y - 2) +28y(2 - 3y)
3hs lên bảng cả lớp hoạt động nhóm
a,3x2 + 12xy = 3x.x + 3x . 4y = 3x(x + 4y)
b,5x(y + 1) - 2(y + 1) = (y + 1) (5x - 2)
c,14x2(3y - 2) + 35x(3y - 2) +28y(2 - 3y) = 14x2(3y-2) + 35x(3y-2) - 28y(3y -2)
= 7(3y - 2) (2x2 + 5x - 4y)
Bài tập 2 : Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x2 - 4x + 4 ; 
b) 8x3 + 27y3 	;	
c) 9x2 - (x - y)2 
gv cho hs hoạt động nhóm, nhận xét sửa sai 
HS họat động nhóm . các nhóm nhận xét lẫn nhau
a,x2 - 4x + 4 = (x - 2)2
b,8x3 + 27y3 = (2x)3 + (3y)3 = (2x + 3y) [(2x)2 - (2x)(3y) + (3y)2]
= (2x + 3y) (4x2 - 6xy + 9y2)
c,9x2 - (x - y)2 = (3x)2 - (x - y)2 
= [ 3x - (x - y)] [3x + (x - y)]
= (3x - x + y) (3x + x - y) = (2x + y) (4x - y)
Bài tập3 : Phân tích đa thức thành nhân tử
a,x2 - 2xy + 5x - 10y ; 
b) x (2x - 3y) - 6y2 + 4xy ;
 c) 8x3 + 4x2 - y3 - y2 
gv cho hs hoạt động nhóm, nhận xét sửa sai 
HS họat động nhóm . các nhóm nhận xét lẫn nhau
 a,x2 - 2xy + 5x - 10y = (x2 - 2xy) + (5x - 10y) = x(x - 2y) + 5(x - 2y) = (x - 2y) (x + 5)
b,x (2x - 3y) - 6y2 + 4xy 
= x(2x - 3y) + (4xy - 6y2) 
= x(2x - 3y) + 2y(2x - 3y) = (2x - 3y) (x + 2y)
c) 8x3 + 4x2 - y3 - y2 = (8x3 - y3) + (4x2 - y2)
 = (2x)3 - y3 + (2x)2 - y2
= (2x - y) [(2x)2 + (2x)y + y2] + (2x - y) (2x+y)
= (2x - y)(4x2+ 2xy + y2) + (2x - y) (2x +y) 
= (2x - y) (4x2 + 2xy + y2 + 2x + y)
Bài tập4 :Phân tích đa thức thành nhân tử :
a) a3 - a2b - ab2 + b3 ; 
b) ab2c3 + 64ab2 ; 
c) 27x3y - a3b3y
gv cho hs hoạt động nhóm, nhận xét sửa sai 
HS họat động nhóm . các nhóm nhận xét lẫn nhau
a) a3 - a2b - ab2 + b3 
= a2 (a - b) - b2 (a - b) = (a - b) (a2 - b2)
= (a - b)(a - b)(a + b) = (a - b)2(a + b)
b) ab2c3 + 64ab2 = ab2(c3 - 64) = ab2(c3 + 43) 
= ab2(c + 4)(c2 - 4c + 16)
c) 27x3y - a3b3y = y(27 - a3b3) = y([33 - (ab)3] 
= y(3 - ab) [32 + 3(ab) + (ab)2] 
= y(3 - ab) (9 + 3ab + a2b2)’
Bài tập 5 : Phân tích thành nhân tử
a) 2x2 - 3x + 1	;	
b) y4 + 64
gv cho hs hoạt động nhóm, nhận xét sửa sai 
HS họat động nhóm . các nhóm nhận xét lẫn nhau
Lời giải :
a)2x2 - 3x + 1 = 2x2 - 2x - x + 1 
= 2x(x - 1) - (x - 1) = (x - 1) (2x - 1)
b)y4 + 64 = y4 + 16y2 + 64 - 16y2
 = (y2 + 8)2 - (4y)2 = (y2 + 8 - 4y) (y2 + 8 + 4y)
Bài toán 6 : Giải các phương trình
a) 2(x + 3) - x(x + 3) = 0	; 
b) x3 + 27 + (x + 3) (x - 9) = 0 ; 
c) x2 + 5x = 6
gv cho hs hoạt động nhóm, nhận xét sửa sai 
HS họat động nhóm . các nhóm nhận xét lẫn nhau
a) 2(x + 3) - x(x + 3) = 0
ĩ (x + 3) (2 - x) = 0
ĩ
ĩ x + 3 = 0 	 x = -3 
 2 - x = 0 x = 2
 phương trình có 2 nghiệm x1 = 2 ; x2 = -3
b) Ta có x3 + 27 + (x + 3)(x - 9) = 0
ĩ (x + 3)(x2 - 3x + 9) + (x + 3)(x - 9) =0
ĩ (x + 3)(x2 - 3x + 9 + x - 9) = 0
ĩ (x + 3)(x2 - 2x) = 0
ĩ x(x + 3)(x - 2) =0 
ĩ x = 0 ; x = -3 ; x = 2
c) x2 + 5x - 6 = 0. 
ĩ x2 - x + 6x - 6 = 0 
ĩ x(x - 1) + 6(x - 1) = 0
ĩ (x - 1)(x + 6) = 0 ĩ x = 1 ; x = -6
Bài toán 7 : Rút gọn các phân thức 
	;	
b) ; 
 c)
gv cho hs hoạt động nhóm, nhận xét sửa sai 
Trả lời : 
a) 
b)= 
c) =
4. Hướng dẫn học ở nhà :
Bài tập về nhà : Thực hiện phép chia đa thức sau đây bằng cách phân tích đa thức bị chia thành nhân tử :
a) (x5 + x3 + x2 + 1) : (x3 + 1) ;	b) (x2 - 5x + 6) : (x - 3) ; c) (x3 + x2 + 4):(x +2) 
TIẾT 5-6 	
Ngày soạn:14.01.2008	
Ngày dạy: 16.01.2008	
CHỦ ĐỀ : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU :
_ Sau khi học xong chủ đề này, HS có khả năng :Nhận biết phân thức đại số , biết cách rút gọn ; quy đồng mẫu các phân thức; nắm chắc các quy tắc thực hiện các phép tóan cộng ; trừ ; nhân; chia phân thức.
- Vận dụng thành thạo các quy tắc trên vào giải bài tập.thực hiện thành thạo bài tập có liên quan đến giá trị của phân thức. 
_ giáo dục hs tính kiên trì; chịu khó; cẩn thận; chính xác khi giải tóan.
II. CHUẨN BỊ : 
˜Giáo viên : Bài soạn , SBT, SGK , bảng phụ , phấn màu. 
 ˜Học sinh : dụng cụ học tập, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Kiểm tra bài cũ : 	Kết hợp vào bài mới
2. Đặt vấn đề : 
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘ ... c nhĩm lên trình bày.
Bài 5: Sử dụng tính chất bắc cầu chứng tỏ rằng: nếu m < n thì m + 21 < n + 30.
Cho HS làm vào nháp và gọi 1 HS lên giải.
HS khác nhận xét 
Bài 6: Cho a < b và c < d, chứng tỏ 
a + c < b + d
- Cho HS vận dụng tính chất bắc cầu để giải bài trên
Bài 7: Cho a và b là các số dương, chứng tỏ:
a) 
b) 
Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm và sau vài phút gọi đại diện các nhĩm lên trình bày.
Và sau đĩ gọi HS nhận xét bài làm của các nhĩm.
2. Giải bài tập: 
Bài 1: HS làm:
a) Vì x2 > 0 với mọi x khác 0, nên x2 > 0 > x nếu x < 0. Vậy mệnh đề a đúng.
- Các mệnh đề cịn lại là sai. HS lần lượt lấy ví dụ minh họa cho từng mệnh đề.
Bài 2: Đại diện các nhĩm lên trình bày:
a) Từ m > n, cộng cùng số - n vào 2 vế ta được m – n > 0.
- HS vận dụng tính chất Lhệ giữa thứ tự và phép cộng làm các câu cịn lại.
- HS khác nhận xét
Bài 3: 2 HS lên bảng điền vào ơ vuơng:
< 
>
- HS khác nhận xét.
Bài 4: Các nhĩm lên trình bày:
Từ m > 0, nhân cả hai vế với số ta được .
Nhân cả hai vế cho được đpcm
Nhân cả hai vế cho ta được điều phải chứng minh.
HS nhận xét.
Bài 5: HS giải như sau:
Từ m < n ta cĩ m + 21 < n + 21
Từ 21 < 30 ta cĩ n + 21 < n + 30
Theo tính chất bắc cầu ta cĩ: 
m + 21 < n + 30
- HS khác nhận xét
Bài 6: HS giải như sau:
Ta cĩ a + c < b + c và b + c < b + d. Từ đĩ áp dụng tính chất bắc cầu ta được: 
a + c < b + d.
Bài 7: Hai nhĩm làm việc và trình bày kết quả như sau:
a) Áp dụng BDT Cauchy ta cĩ:
b) Áp dụng BĐT Cauchy ta co:
HĐ 3: Củng cố
Nêu các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân.
Nêu tính chất bắc cầu.
Nêu các dạng tốn đã giải
HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Dặn dị: 
Xem lại các bài đã giải
Xem trước bài bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
Tiết 15- 18
CHỦ ĐỀ : 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I. Mục tiêu
Giúp HS nắm được thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Rèn kỹ năng giải bất phương trình, kỹ năng biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số
Yêu thích mơn học, cĩ thái độ học tập nghiêm túc tự giác.
II. Chuẩn bị
 Giáo viên: Hệ thống bài tập.
 Học sinh: Làm theo hướng dẫn tiết trước.
Tiến trình bài dạy: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Ơn tập lí thuyết:
Thế nào là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn?
Nêu 2 quy tắc biến đổi của bất ptr.
 HĐ 2: Giải bài tập
Bài 1: Giải các bất phương trình sau:
a) x - 5 > 7
b) x - 2x < 8 - 4x
c) - 4x < - 3x + 1
d) 2 + 5x > -3x - 5
- Yêu cầu mỗi HS làm vào nháp và gọi 4 HS lên trình bày bày giải trên bảng.
- Cho HS khác nhận xét bài làm của các bạn.
Bài 2: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 2 - 3x 14
b) 2x - 1 > 3
c) -3x + 4 7
d) 2x - 6 < -2
- Chia lớp thành 4 nhĩm, cho mỗi nhĩm làm 1 câu.
- Sau vài phút mời đại diện các nhĩm lên trình bày kết quả.
Cho các nhĩm thảo luận và nhận xét kết quả bài làm của nhau.
- Gv chốt lại và sửa bài cho từng nhĩm.
Bài 3: Tìm x sao cho :
a) Giá trị của biểu thức -2x + 7 là số dương.
b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 5 - 4x.
c) Giá trị của biểu thức 3x + 1 khơng nhỏ hơn giá trị của biểu thức x - 3
d) Giá trị của biểu thức x2 - 1 khơng lớn hơn giá trị của biểu thức x2 + 2x - 4
Cho HS làm vào nháp và thảo luận từng nhĩm theo bàn ngồi
Sau đĩ cho 4 HS xung phong lên bảng làm theo hướng dẫn của GV
HD: Tìm x sao cho giá trị của biểu thức -2x + 7 là số dương?
Biểu thức - 2x + 7 là số dương khi và chỉ khi 
Tương tự, HS lên làm các câu khác.
Bài 4:
Giải các bất ptr sau:
a) 
b) 
- HS khác nhận xét
HĐ 3> Củng cố:
Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài.
1. Ơn tập lí thuyết
- HS lần lượt trả lời câu hỏi
2. Luyện tập giải bài tập
Bài 1 : 4 HS lên giải và kết quả như sau:
a) x - 5 > 7
Û x > 7 + 5
Û x > 12.Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
b) x - 2x < 8 - 4x
Û x < .Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
.Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
Bài 2: Đại diện các nhĩm treo bảng nhĩm kết quả làm việc như sau:
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
 - 4 0
HS làm tương tự và kết quả như sau:
b) 2x - 1 > 3. 
Vậy S =
 (
 0 2
c) -3x + 4 7
Vậy tập nghiệm của BPT là 
 ] 
 -1
 d) 2x - 6 < -2 
Vậy tập nghiệm của BPT là 
 )
 2
Bài 3: 
a) Lập bất phương trình:
b) Lập bất phương trình:
c) Lập bất phương trình:
d) Lập bất phương trình:
Bài 4: HS lên giải theo hướng dẫn của gv
a) 
Û 
Û 2 – 4x – 16 < 1 – 5x
Û –4x + 5x < –2 + 16 + 1 Û x < 15
Vậy x < 15.
b) HS làm tương tự và kết quả: x < -115
- HS lần lượt nhắc lại theo yêu cầu.
Bài 5: Hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Cho tam giác ABC vuơng tại A. Khi đĩ:
d) Cả ba câu trên đều đúng.
Hãy chọn đáp án đúng.
- HS suy nghĩ trong vài phút và gọi HS đứng tại chỗ trả lời 
Bài 6 Trong các lời giải của bất phương trình - 2x + 5 > x - 1 sau đây, lời giải nào đúng? Lời giải nào sai?
- Chia lớp thành 3 nhĩm và mời đại diện các nhĩm lên trình bày. 
- Gọi HS khác nhận xét
Bài7 Trong các khẳng định sau, khẳng 
định nào đúng, khẳng định nào sai?
Khi x = 2 thì:
a) Giá trị của biểu thức 2x - 3 là số âm.
b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 2x + 5.
c) Giá trị của biểu thức 2x - 3 lớn hơn giá trị của biểu thức 3x - 5.
- Nêu hướng giải bài tập?
- HD: Thay x = 2 vào từng biểu thức, tính giá trị so sánh và rút ra kết luận.
- Gọi HS lần lượt làm các câu trên.
Bài8: Giải các bất phương trình sau:
Chia lớp thành 4 nhĩm, mỗi nhĩm làm 1 câu.
Sau vài phút mời đại diện các nhĩm lên trình bày.
- Gọi HS nhận xét
Bài 9 Giải các bất ptr sau:
Yêu cầu HS lên giải.
Gọi HS khác nhận xét
Bài 5:
HS trả lời và giải thích.
b) = 900. Vì trong một tam giác tổng số đo các gĩc bằng 1800.
- HS khác nhận xét
Bài 6 Đại diện các nhĩm trình bày:
a) Sai: Vì đã chuyển x và 5 từ vế này sang vế kia mà khơng đổi dấu.
b) Sai: Vì đã chia cả hai vế của bất phương trình cho -3 mà khơng đổi dấu bất phương trình.
c) Đúng.
Bài 7 HS nêu cách giải và HS khác làm 
a) Khi x = 2 ta cĩ: 2x - 3 = 2.2 - 3 = 1 > 0
ÞKhẳng định sai.
b)Vế trái : x + 3 = 2 + 3 = 5
Vế phải: 2x + 5 = 2.2 + 5 = 9
ÞVế trái < vế phải ÞKhẳng định đúng.
c) Vế trái : 2x - 3 = 2.2 - 3 = 1
Vế phải: 3x - 5 = 3.2 - 5 = 1
ÞVế trái = vế phải ÞKhẳng định sai.
- HS khác nhận xét.
Bài 8 : HS hoạt động theo nhĩm và đại diện các nhĩm lên trình bày:
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
Vậy tập nghiệm của bất ptr là 
Vậy tập nghiệm của bất ptr là 
Vậy tập nghiệm của bất ptr là 
Bài 9 4 HS lên bảng giải
a) – 3x + 2 2 – 5 
 x > - 1
Vậy tập nghiệm của bất ptr là 
HS lần lượt giải tương tự cho các bài cịn lại. Kết quả như sau:
b. x < 5/4 c. x < 2 d. Bất ptr vơ nghiệm 
- HS nhận xét
 4,Dặn dị: Xem lại các dạng tốn đã giải, nắm vững quy tắc biến đổi bất phương trình. BTVN: Giải các bất phương trình sau:
 a. 8x + 3( x + 1 ) > 5x – ( 2x – 6 ) b. 2x( 6x – 1 ) > ( 3x – 2 )( 4x + 3 )
Tiết 19- 20
 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
 - ôn tập hệ thống kiến thức chương IV
- HS: tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. 
 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi biến đổi. 
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : - Bảng phụ , Thước thẳng, phấn màu
 	2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước;Thước thẳng, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
1. Kiểm tra bài cũ ( kết hợp với ôn tập )
2.Đặt vấn đề: 
3. Bài mới :	
Häat ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
 Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp vỊ bÊt ®¼ng thøc, bÊt ph­¬ng tr×nh
§Ỉt dÊu “>;<;;” vµo « vu«ng cho thÝch hỵp
NÕu a b th× a + c	b + c
NÕu a b th× a + c < b + c
NÕu a b vµ c >0th× a.c b.c
NÕu a 0 th× a . c	 b.c
NÕu a b vµ c>0 th× a.c	 b . c
NÕu a <b vµ c <0 th× a. c	 b.c
Gv ®Ĩ lµm ®­ỵc bµi trªn em ®· vËn dơng nh÷ng kiÕn thøc nµo? h·y ph¸t biĨu c¸c c¸c tÝnh chÊt ®ã
Bµi 38c,d Cho m > n chøng minh 
2m -5 > 2n -5
4 - 3m<4 - 3n
Gv cho hs nhËn xÐt vµ cho ®iĨm
Gv cã thĨ h­íng dÉn hs ph©n tÝch
4 - 3m > 4 - 3n
2m-5 > 2n - 5
+ 4
-5
2m > 2n
-3m < -3n
.(-3)
.2
m > n(gt)
m > n(gt)
Hs: T/c liªn hƯ gi÷a thø tù víi phÐp céng; T/c liªn hƯ gi÷a thø tù víi phÐp nh©n víi sè d­¬ng, víi sè ©m
Hs. mét nưa líp lµm c©u c, nưa cßn l¹i lµm c©u d, 2Hs lªn b¶ng thùc hiƯn
cã m > n
 2m >2n
 2m - 5 >2n -5
 b. cã m > n
 -3m < -3n
 4 -3m < 4 - 3n 
Gv treo b¶ng phơ
BÊt ph­¬ng tr×nh
TËp nghiƯm
BiĨu diƠn tËp nghiƯm trªn trơc sè
x<a
{x|x a}
a
 /////////////////(	
xa
- yªu cÇu hs lªn b¶ng viÕt tiÕp phÇn trèng
Bµi 39/53 Muèn biÕt -2 cã ph¶i lµ 1 nghiƯm cđa BPT kh«ng ta lµm thÕ nµo?
Gv yªu cÇu hs vỊ nhµ lµm
Hs lªn b¶ng thùc hiƯn
Hs thay x=-2 vµo BPT nÕu ®­ỵc kh¼ng ®Þnh ®ĩng th× -2 lµ nghiƯm cđa BPT; nÕu kh¼ng ®Þnh sai th× -2 kh«ng lµ nghiƯm BPT
Bµi 41/a,d Gi¶i c¸c BÊt ph­¬ng tr×nh
a. b. 
Gv nhËn xÐt cho ®iĨm
Bµi 43a, b T×m x sao cho
a. Gi¸ trÞ cđa biĨu thøc 5 - 2x lµ sè d­¬ng
b. Gi¸ trÞ cđa biĨu thøc x +3 nhá h¬n gi¸ trÞ cđa biĨu thøc 4x - 5
2 hs lªn b¶ng tr×nh bµy, hs c¶ líp lµm vµo vë
a. 5 - 2x lµ sè d­¬ng cã nghÜa lµ 5- 2x >0 
-2x > -5
 x < 2,5
b. x +3 <4x - 5
x -4x < -5 -3
-3x<-8
x>
Häat ®éng 2: ¤n tËp vỊ ph­¬ng tr×nh chøa dÊu gi¸ trÞ tuyƯt ®èi
Bµi 45/54 Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh sau
|3x| = x + 8 (1)
§Ĩ gi¶i ph­¬ng tr×nh nµy tr­íc hÕt ta cÇn lµm g×?
Gv §Ĩ bá dÊu gi¸ trÞ tuyƯt ®èi ta cÇn xÐt nh÷ng tr­êng hỵp nµo?
Gv yªu cÇu hs ®øng t¹i chç tr×nh bµy bµi lµm
Gv yªu cÇu hs lµm tiÕp c©u b,c
Hs: bá dÊu gi¸ trÞ tuyƯt ®èi
Hs cÇn xÐt hai tr­êng hỵp: 3x 0 vµ 3x <0
Hs: |3x| = 3x khi 3x 0 hay x0
 |3x| = -3x khi 3x <0 hay x < 0
§Ĩ gi¶i pt(1) ta quy vỊ gi¶i 2pt sau:
+) 3x = x + 8 víi ®iỊu kiƯn x 0
3x - x = 8
2x =8
x = 4 (TM§K)
vËy 4 lµ nghiƯm cđa pt(1)
+) -3x = x + 8 víi ®iỊu kiƯn x < 0
-3x - x = 8
 -4x = 8
 x = -2 (TM§K)
VËy -2 lµ nghiƯm cđa pt(1)
KL: TËp nghiƯm cđa PT(1) lµ {4; -2}
2 hs lªn b¶ng thùc hiƯn
KÕt qu¶: b. x = - 3
 c. x = 
 Ho¹t ®éng 4: H­íng dÉn vỊ nhµ
- ¤n tËp c¸c kiÕn thøc cđa ch­¬ng III vµ ch­¬ng IV: Gi¶i ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt, ph­¬ng tr×nh ®­a ®­ỵc vỊ d¹ng ax + b = 0; ph­¬ng tr×nh tÝch, ph­¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu , ph­¬ng tr×nh chøa dÊu gi¸ trÞ tuyƯt ®èi; gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph­¬ng tr×nh, Gi¶i bÊt ph­¬ng tr×nh.
- Bµi tËp vỊ nhµ 72; 74; 76; 83 SBT
- TiÕt sau kiĨm tra häc kú II

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tu chon Bam sat toan 8.doc