Giáo án tự chọn Toán Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Yên

Giáo án tự chọn Toán Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Yên

 ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN

A. MỤC TIÊU

 -Hs nắm vững định nghĩa về đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

 - Làm tốt các bài tập về nhận dạng hai đại lượng tỉ lệ thuận, vận dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận.

B. KIẾN THỨC CƠ BẢN

 1. Định nghĩa

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k.

Chú ý: y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k

 Thì x tỷ l thuận với y theo hệ số tỷ lệ

 Hay hai đại lượng đó tỷ lệ thuận với nhau.

 2. Tính chất

Nếu hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau thì

- Tỷ số hai giá trị tương ứng của chúng không đổi.

- Tỷ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỷ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.

Nếu y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k (k≠0)

- x nhận các giá trị x1, x2, x3

- y nhận các giá trị tương ứng là y1, y2, y3

(y1 = kx1; y2 = kx2; y3 = kx3 )

 

doc 46 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1- Đại số 
 Ngày giảng: 19/8/2011 	
	cộng, trừ số hữu tỷ
 * Mục tiêu
Hs nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q. Biết cách so sánh hai số hữu tỉ bất kì.
Hs làm thành thạo các phép tính cộng, trừ trong Q và áp dụng được quy tắc chuyển vế.
I. Kiến thức cơ bản
 Số hữu tỷ 
Số hữu tỷ là số có thể viết được dưới dạng phân số với a; bẻZ; b ≠ o. Tập hợp các số hữu tỷ được ký hiệu là Q. Nhận xét: N è Z è Q.
Cộng, trừ hai số hữu tỷ
Quy rắc cộng, trừ hai số hữu tỷ x; y:
Viết x; y dưới dạng phân số
Quy đồng mẫu số: x = ; y = (a; b; m ẻ z; m > 0; m ≠ 0).
x + y = + = 	; 	x – y = - = .
* Chú ý: 
Phép cộng số hữu tỷ cũng có bốn tính chất: giao hoán; kết hợp; cộng với số 0 ; cộng với số đối cũng như cộng với số nguyên.
Liên hệ giữa thứ tự với phép cộng và trừ: với x; y ẻ Q
	Nếu x -y.
	Nếu x < y thì x ± z < y ± z với " z ẻ Q.
Quy tắc “chuyển vế”
Khi chuyển một trong hạng tử từ vế này sang vế kia của đẳng thức (hay bất đẳng thức) ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Với x; y; z ẻ Q:	
x + y = z x = z – y
x - y < z x < z – y
Quy tắc “dấu ngoặc”
Trong Q quy tắc “dấu ngoặc” tương tự trong Z 
Với x; y; z ẻ Q: 	x – (y - z) = x – y + z 
 x – y + z = x – (y - z)
II. Bài tập
Bài 1: Điền ký hiệu thích hợp ẻ; ẽ; è vào ô trống.
a)	7 ÿ N	d)	 ÿ Q	g) 	-2 ÿ Q
b) 	-5 ÿ N	e) 	0,13 ÿ Z	h) 	N ÿ Q
c) 	-1,5 ÿ N	f) 	2 ÿ Q	k)	 Z ÿ Q
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng: So sánh hai số hữu tỷ:
x= và y = ta được:
A.x = y	B.x > y	C.x > y	D. Một kết quả khác
Bài 3: Tính:
a, (= )
b, 12 - (= )
c, 0,72. (= )
d, -2: (= )
Bài 4: Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý:
a) + (-) – (-1,2)	
b) + (-) - 	
c) - + + - + + + 
d) - - - - - - - - 
e/ (8- + ) – (-6 - + ) – (3+ - )
Bài 5: Tìm x; y 
a) x + - = - (-)	
b) - (x + ) = -	
c) - (x- ) = 	
d) x- [- ( + )] = 	
III. Dặn dò, hướng dẫn về nhà:
Ngày giảng: 26/8/2011 
Tuần 2- hình 
 	 Hai góc đối đỉnh
Hai đường thẳng vuông góc
A.Mục tiêu 
Hs nắm vững định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh, định nghĩa, tính chất hai đường thẳng vuông góc và làm được các bài tập vận dụng kiến thức liên quan.
I. Kiến thức cơ bản
1. Định nghĩa
 và là hai góc đối đỉnh.
2. Tính chất
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
II. Bài tập
 Bài 1: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc (như hình vẽ). Biết . Tính số đo các góc còn lại:
A. và 
B. và 
C. và 
D. và 
 Bài 5: Cho hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O sao cho . Số đo của bằng:
A. 360	B. 720	C. 1080	D. 180
 Bài 6: (Bài 6 SBT, tr.74)
Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo bằng 330.
a) Tính số đo góc NAQ.
b) Tính số đo góc MAQ.
c) Viết tên các cặp góc đối đỉnh.
d) Viết tên các cặp góc bù nhau.
 * Hai đường thẳng vuông góc
I. kiến thức cơ bản
1. Định nghĩa
2. Tính chất
; a' a; a' là duy nhất
3. Đường trung trực của đoạn thẳng
d là trung trực của AB
(Ta nói A và B đối xứng nhau qua d).
II. bài tập
Bài 1: Điền vào chỗ trống () trong các phát biẻu sau:
a) Đường thẳng xx' vuông góc với đường thẳng yy' khi  và trong các góc tạo thành có  và được ký hiệu 
b) Đường thẳng xy đi qua  của AB và  gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
c) Điểm A và điểm B đối xứng nhau qua đường thẳng xy' nếu đường thẳng  là đường  của đoạn thẳng AB.
Bài 2: Xác định câu đúng, sai trong các câu sau. Hãy vẽ hình minh hoạ cho mỗi trường hợp:
a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì cắt nhau.
b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc với nhau.
c) Đường trung trực của đoạn thẳng thì vuông góc với đoạn thẳng ấy.
d) Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.
e) Đường trung trực của đoạn thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
Bài 3: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn
a) Vẽ đường thẳng qua B vuông góc với AC tại H.
b) Vẽ đường thẳng qua C vuông góc với AB tại K.
c) Gọi O là giao điểm của hai đường thẳng BH và CK. Dùng thước đo góc xác định số đo của góc tạo bởi hai đường thẳng AO và BC. Kết luận gì về hai đường thẳng AO và BC.
Bài 4: Cho góc bẹt AOB, trên nửa mặt phẳng bờ Ab vẽ các tia OC, OD sao cho . Hãy chứng tỏ OC vuông góc với OD.
Bài 5: Vẽ hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau tại M. Trên đường thẳng a lấy các điểm A, B phân biệt sao cho MA = MB. Trên đường thẳng b lấy điểm C, D phân biệt sao cho MC = MD. Tìm các đường trung trực trong hình vẽ.
Bổ sung:
Cặp góc và có OxOx'; OyOy' => và là cặp góc có cạnh tương ứng vuông góc.
Ngày giảng: 09/9/2011 
Tuần 4- Đại số 
Nhân, chia số hữu tỷ
giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ
* Mục tiêu
Hs nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, tính chất của phép nhân số hữu tỉ, làm thành thạo các bài toán về nhân, chia số hữu tỉ.
Định nghĩa về giá trị tuyệt đối, các bài tập về giá trị tuyệt đối và cộng trừ, nhân chia số thập phân.
* Nội dung
A. Nhân, chia số hữu tỷ
 I. Kiến thức cơ bản 
1. Nhân, chia hai số hữu tỷ
+) Quy tắc nhân chia hai số hữu tỷ x; y
- Viết x; y dưới dạng phân số: x= ; y = (a; b; c; d ẻ Z; b ≠ 0; d ≠ 0).
x . y = . = ; x : y = : = . = với y ≠ 0.
2. Tính chất 
- Phép phân số hữu tỷ có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với 1; phân phối đối với phép cộng, phép trừ.
- Thương của phía chia x cho y (y ≠ 0) gọi là tử số của hai số x; y.
ký hiệu: hay x : y.
- " x; y; z ẻ Q; z ≠ 0 ta có: 
	(x + y): z = = = = x : z + y : z
	z : (x + y) ≠ z : x + z : y
- Đặt thừa số chung:
	xz + xt = x. (z + t)	- xz + xt = -x (z - t)
	- z > 0. nếu x > y thì xz > yz
	- z y thì xz < yz 
II. Bài tập
Bài 1: Thực hiện phép tính (bằng cách nếu có thể)
	a) . 19 - . 33	d) (2+ 1- + ):(+ -)
	b) 15: (-)- 25: : (-)	e) (1-). (1-).....(1-)
	c) (+):- (+) : 	f) (-2).(-1). (-1).....(-1)
Bài 2: Tìm x; biết
	a) + : x= 	 	f) + (-x)= 
	b) (5x- 1)(2x- )= 0	 	g/ (-+ 2,15).[2- (x)=0
	c) (-0,6x- ). - (-1) = 	h/ x + + x = 
d) (4x - 9)(2,5 + x) = 0; k/ (x-)(x+ ) > 0; 
e) x – 1 + . (x - 6) – (x + 1) = 4,5
Bài 3: Tìm x; y ẻ Z sao cho
a) nhận giá trị nguyên ; b) nhận giá trị tự nhiên 	c) + = 
B. giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
I. Kiến thức cơ bản 
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ 
* Định nghĩa: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số. Ký hiệu 
Ta có: = x nếu x ³ 0
 - x nếu x < 0
Ta có: 	+ ³ 0 " x	= 0 Û x= 0 
	+ ³ x và ³ - x " x
	+ = x Û x ³ 0 ; = -x Û x Ê 0
	+ = 
	+ = m (m ³ 0)	 thì 0 = ± m
	+ Ê m (m ³ 0) Û - m Ê x Ê m
+ > m 	Û 	 x > m
	 x > -m 
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đối và dấu như cộng, trừ, nhân, chia số nguyên.
II. Bài tập
Bài 1: Tính hợp lý 
a) -15,5. 20,8 + 3,5. 9,2 – 15,5. 9,2 + 3,5. 20,8
b) [(-19,95)+ (-45,75)] - [(-5,75) + (-4,95)]
c) |157,35- 255,75| + |144,25- 142,65|
d) - (1,2. 0,35): ()
bài 2: Tìm x biết:
a) = 4	; b) |x- 3| = |x- 2| ; c) 8 - = 3; d) - 2x = -1 
e) 2. + 3,6 = 5,2; f) 4.(2- )+ 5 = 7 ; g) = 
Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức
A = 3 + 	B = + 3,7
C = 2. - 14,2	D = + 2. + 2007
Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức
E = 5,5 - 	F = - - 14
G = 
Ngày giảng: 16/9/2011 
 Tuần 5- Hình 
 góc tạo bởi một đường thẳngcắt hai đường thẳng
Hai đường thẳng song song
A.Mục tiêu
Khi có một đường thẳng cắt hai đường thẳng hs phải chỉ ra được các cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị
Nắm được định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, từ đó tính được số đo góc, chứng tỏ hai đường thẳng song song. 
B. nội dung
Các góc tạo bởi một đường thẳng
cắt hai đường thẳng
	I. Kiến thức cơ bản
1. Hai cặp góc so le trong và ; và .
2. Bốn cặp góc đồng vị.
3. Hai cặp góc trong cùng phía
4. Quan hệ giữa các cặp góc
	II. Bài tập
 Bài 1: Hãy điền vào các hình sau số đo của các góc còn lại
 Bài 2: (Bài 20 SBT, tr.77)
Trên hình vẽ người ta cho biết và 
a) Viết tên một cặp góc đồng vị khác và nói rõ số đo mỗi góc.
b) Viết tên một cặp góc so le trong và nói rõ số đo mỗi góc.
c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và nói rõ số đo mỗi góc.
d) Viết tên một cặp góc ngoài cùng phía và cho biết tổng số đo hai góc đó.
Hai đường thẳng song song
 I. Kiến thức cơ bản
1. Định nghĩa
2. Dấu hiệu nhật biết
 II. Bài tập
 Bài 1: Hãy chứng tỏ a//b bằng nhiều cách.
 Bài 2: Hãy chứng tỏ AB// CD
 Bài 3(BTVN) Cho . Trên tia đối của tia Ax lấy điểm B. Kẻ tia Bz sao cho tia Ay nằm trong và .
a) Chứng minh rằng: Bz//Ay.
b) Kẻ Am, An lần lượt là hai tia phân giác của góc và . Chứng minh rằng: Am//Bn.
Kiểm tra 15 phút Chương I- hình học 7
Đề 1
Câu 1: Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại điểm O tạo thành góc xOy = 350.
a) Tính số đo góc x’Oy’ ; xOy’
b) Viết tên các cặp góc đối đỉnh.
c) Viết tên các cặp góc kề bù.
Câu 2: Cho hình vẽ, biết a// b và góc A2= 400. Tính góc B2; A4 và B3
Đề 2
Câu 1: Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại điểm O tạo thành góc xOy = 450.
a) Tính số đo góc x’Oy’ ; yOx’
b) Viết tên các cặp góc đối đỉnh.
c) Viết tên các cặp góc kề bù.
Câu 2: 
Cho hình vẽ, biết d // d’ và góc B4= 1350: Tính góc; A4 ; B2 và A1 
Ngày giảng:23/9/2011 
Tuần 6- Đại số 
luỹ thừa của một số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ.
- Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Viết dạng tổng quát luỹ thừa cua một số hữu tỉ? 
?Nêu một số quy ước và tính chất của luỹ thừa?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ chốt lại các kiến thức cơ bản.
GV đưa ra bảng phụ bài tập 1, HS suy nghĩ trong 2’ sau đó đứng tại chỗ trả lời.
GV đưa ra bài tập 2.
? Bài toán yêu cầu gì?
HS:
? Để so sánh hai số, ta làm như thế nào? 
ị HS suy nghĩ, lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
GV đưa ra bài tập 3.
HS hoạt động nhóm trong 5’.
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét.
? Để tìm x ta làm như thế nào? 
Lần lượt các HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
I. Kiến thức cơ bản:
a, Định nghĩa:
xn = x.x.x.x (x ẻ Q, n ẻ N*)
(n thừa số x)
b, Quy ước:
	x0 = 1; x1 = x; 
	x-n = (x ạ 0; n ẻ N*)
c, Tính chất:
 xm.xn = xm + n; xm:xn = xm – n (x ạ 0)
 (y ạ 0); (xn)m = xm.n
II. Bài tập:
Bài tập 1: Thực hiện phép tính:
a, (-5,3)0 = ............; b, = 
c, (-7,5)3:(-7,5)2 = ...... ; d, = 
e, = ; f (1,5)3.8 = 
g, (-7,5)3: (2,5)3 = ; h, 
i, =
Bài tập 2: So sánh các số:
a, 36 và 63
Ta có: 	36 = 	33.33
	63 = 	23.3 3 ị 	36 > 63
b, 4100 và 2200
Ta có: 4100 = (22)100 = 22.100 = 2200
ị 4100 = 2200
Bài tập 3: Tìm số tự nhiên n, biết:
a, ị 32 = 2n.4 ị 25 = 2n.22
ị 25 = 2n + 2 ị 5 = n + 2 ị n = 3
b, ị 5n = 625:5 = 125 = 53 
	ị n = 3
c, 27n:3n = 32 ị 9n = 9  ... ần lượt là:
-4; 	5;	20;	;	-10
Bài 2: Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức 
a) Tìm các giá trị của x sao cho vế phải là công thức có nghĩa.
b) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) vào bảng sau:
x
-6
-3
-2
1
3
6
10
y = f(x)
Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = 
a) Hàm số f(x) có thể viết gọn bởi công thức nào?
b) Tính f(-2); f(-3); f(); f(0)
c) Tìm x để 	
Bài 4: Cho hàm số f(x) = ax2 + bx + c
Biết 	f(0) = 3;	f(1) = 0;	f(-1) = 1. Tìm a, b, c
Bài 5: Cho hàm số f(x) = mx + n
Biết	f(1) = 3;	f(-2) = 9.	Tìm m, n
Bài 6*: Cho hàm số y = f(x) thảo mãn điều kiện:
. Tìm .
Toán luyện
Mặt phẳng toạ độ
A. Kiến thức cơ bản
1. Mặt phẳng toạ độ
Trên mặt phẳng, ta vẽ hai trục Ox, Oy vuông góc với nhau và cắt nahu tại gốc của mỗi trục. Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy.
- Các trục Ox và Oy gọi là các trục toạ độ: Ox gọi là trục hoành; Oy gọi là trục tung. Người ta vẽ Ox nằm ngang, Oy nằm thẳng đứng.
- Giao điểm O biểu diễn số 0 của trục gọi là gốc toạ độ.
- Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy.
- Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành bốn góc: Góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ.
2. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
Trên mặt phẳng toạ độ:
- Mỗi điểm M xác định bởi một cặp số (x0; y0). Ngược lại, mỗi cặp số (x0; y0) xác định một điểm M.
- Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M. x0 là hoành độ, y0 là tung độ của điểm M.
- Điểm M có toạ độ (x0; y0) được ký hiệu là M(x0; y0).
B. Bài tập
I. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Cho các điểm
a) Điểm nào nằm trên trục hoành:
	A. E	B. A	C. F	D. Không có điểm nào
b) Điểm nào nằm trên trục tung:
	A. E	B. A	C. F	D. Không có điểm nào
c)	A. Điểm B nằm ở góc phần tư thứ IV.
	B. Điểm D nằm ở góc phần tư thứ III.
	C. Điểm F nằm ở góc phần tư thứ I.
	D. Điểm C nằm ở góc phần tư thứ II.
Bài 2: Các phát biểu sau đúng (đ) hay sai (s)
a) Mọi điểm nằm trên trục hoành đều có hoành độ bằng 0.
b) Mọi điểm có hoành độ bằng 0 đều nằm trên trục tung.
c) Mọi điểm có hoành độp dương đều nằm ở góc phần tư thứ I.
d) Mọi điểm nằm ở góc phần tư thứ I đều có hoành độ và tung độ dương.
e) Mọi điểm nằm ở góc phần tư thứ II đều có hoành độ âm.
II. Bài tập tự luận
Bài 1: Cho hình vẽ
a) Viết toạ độ các điểm A; B; C
b) Vẽ trên mặt phẳng toạ độ có các điểm D(-2;1) E(0;-2) F(-2;0)
c) Chứng minh rằng CB là tia phân giác của .
Bài 2: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho 3 điểm A(0;1); B(3;2); (C0;11). Chứng minh rằng là tam giác vuông.
Bài 3: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có A(3;3); B(3;-3); C(-1;-3)
a) Xác định toạ độ của điểm D. Tính chu vi hình chữ nhật ABCD.
b) Có nhận xét gì về đường thẳng OA và OB.
c) Xác định đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Bài 4: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy tìm tất cả các điểm có toạ độ x; y thoả mãn:
a) x(y + 1) = 0	b) (x - 2)y = 0	
c) (x + 2)2 + (y - 3)2 = 0.
tuần 16: Ngày soạn: 8 / 12/ 2010
luyện tập 
các trường hợp bằng nhau của tam giác
I . Mục tiêu: HS
 - Nắm chắc kiến thức:
 + Định nghĩa; + Ký hiệu
 - áp dụng tốt vào các dạng BT
II. Chuẩn bị:
GV : Các dạng BT
HS : Học kỹ kiến thức của bài
III. Tiến trình dạy học:
I/ Lý thuyết :
- Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c) 
AB = A’B’
AC= A’C’ ị D ABC = D A’B’C’ (c.c.c) 
BC=B’C’ 
Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh -góc - cạnh (c.g.c)
AB = A’B’
é B= é B’ ị D ABC = D A’B’C’ (c.g.c )
BC = B’C’
Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc -cạnh -góc (g.c.g)
é B= é B’ 
BC = B’C’ ị D ABC = D A’B’C’ (g.c.g)
é C= é C’
II / Bài tập : 
BT1: Tìm các tam giác bằng nhau ở hình vẽ sau :
 A H
 G
 E I
 K 
 B C D M
Giải : 
H1: Vì é BAC = é DAC và é ABC = é ADC nên é ACB = é ACD 
D ABC và D ADC có : BÂC = DÂC ; AC cạnh chung ; é ACB = é ACD nên D ABC = D ADC ( G.C.G ) 
H2: D E GM = D EKH (G.C.G) ị é EGM = é EKH ị é HGI= éMKI 
D HGI = D MKI (G.C.G ) 
BT2 : Cho hình vẽ sau ,trong đos AB // CD , AB = CD . chứng minh rằng 
OA = OD , OB= OC 
 A B
 0
 C D
Giải : Xét D A0B và D D0C có : é 0AB = é0DC ( cặp góc so le trong vì AB // CD ) 
AB = CD ( gt ) 
é0BA = é0CD ( cặp góc so le trong vì AB//CD ) 
ị D A0B = D D0C ( G.C.G ) 
ị 0A= 0D (hai cạnh tương ứng )
và 0B=0C ( hai cạnh tương ứng ) 
BT3 : Cho tam giác ABC có é B= é C . Tia phân giác của góc B cắt AC ở D . Tia phân giác của góc C cắt AB ở E . So sánh độ dài các đoạn thẳng BD và CE 
 Giải : A
 E D
 B Xét D BCD và D CBE có : 
 C é B= éC (gt) 
 BC cạnh chung 
 éDBC = é ECB ( = .é B= éC )
 ịD BCD = D CBE ( g.c.g) ị BD = CE (hai cạnh tương ứng ) 
BT4 : Cho tam giác ABC có Â= 900 , AB = AC , điểm D thuộc cạnh AB , đường thẳng qua B và vuông góc với CD cắt đường thẳng CA ở K . Chứng minh rằng AK = AD 
Giải : 
 B
 D
 K 
 A C 
Xét D ABK và D ACD có : é ABK = é ACD ( cùng phụ với é K ) 
 AB = AC (gt ) 
 BÂK = CÂD ( = 900) 
ị ABK = D ACD ( G.C.G ) ị AK = AD ( hai cạnh tương ứng ) 
BT 5 : Cho tam giác ABC . Trên tia đối của tai AB lấy điểm D sao cho AD = AB . Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE= AC . Một đường thẳng đi qua A cắt các cạnh DE và BC theo thứ tự ở M và N . Chứng minh rằng AM = AN 
Giải : HD
 B
 N
 C A E
 M 
 D
tuần 17: Ngày soạn: 15 / 12/ 2010
luyện tập
Đồ thị của hàm số y = ax (a0)
A. Kiến thức cơ bản
1. Định nghĩa đồ thị của hàm số
Đồ thị của hàm số y = g(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y = g(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
2. Đồ thị của hàm số y = ax (a0)
Đồ thị của hàm số y = ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ và đi qua một điểm A(x0; ax0) với x0.
B. Bài tập
I. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Hãy chọn đáp án đúng
a) Đồ thị hàm số y = -5x không đi qua điểm:
A. M(1;-5)	B. N(-2;10)	C. P(-1;-5)	D. Q(2;-10)
b) Đồ thị hàm số đi qua gốc tạo độ và đi qua điểm:
A. E(-1;)	B. F(;2)	C. G(1;2)	D. H(-1;-2)
c) Điểm A(-3;6) không thuộc đồ thị hàm số:
A. y = -2x	B. y = x + 9	C. y = 3 - x	D. y = x2
d) Điểm B( thuộc đồ thị hàm số:
A. 	B. 	C. 	D. 
Bài 2: Các khẳng định sau đúng hay sai
a) Đồ thị hàm số y = ax với a là hằng số khác 0, là hai điểm O(0;0) và A(x0;y0) trong đó x00.
b) Đồ thị hàm số y = ax với a là hằng số khác 0, là đường thẳng đi qua hai điểm O(0;0) và A(x0;y0) với x00.
c) Đồ thị hàm số y = ax với a là hằng số khác 0 là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và nằm ở góc phần tư thứ nhất và thứ III.
d) Đồ thị hàm số y = ax với a là hằng số khác 0 là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và nằm ở góc phần tư thứ I và thứ IV.
II. Bài tập tự luận
Bài 1: Vẽ trên cùng mặt phẳng toạ độ đồ thị của các hàm số sau:
a) 	y = x	y = -x	y = 2x	y = -2x
b) 	
c)	
Và rút ra nhận xét.
Bài 2: Cho hàm số y = (5 - 2m)x
a) Tìm m để đồ thị hàm số trên đia qua điểm M(-2;-6)
b) Viết công thức và vẽ đồ thị hàm số trên.
c) Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số trên:
d) Với hàm số tìm được ở câu a, tính:
Bài 3: Cho hàm số y = (1-4a)x có đồ thị đi qua A(-2;6)
a) Tìm a, viết công thức và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
b) Chứng tỏ rằng trong 4 điểm sau có đúng 3 điểm thẳng hàng:
c) Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đi qua điểm A; hàm số nào có đồ thị không đi qua điểm A.
y = 2x + 10	y = -03.5 - 2x	y = 3x2 - 6
d) Trên đồ thị của hàm số tìm được ở câu a, hãy xác định các điểm:
Có hoành độ là: 	1	-1	2	-1.5
Có tung độ là:	0	-3	1.5	2
Ôn tập chương I
A. Lý thuyết
1. Học thuộc 10 câu hỏi lý thuyết (SKG, tr.102.103)
2. Mỗi hình trong bảng sau cho biết kiến thức gì
3. Điền vào ô trống ()
a) Hai góc đối đỉnh là hai góc có 	
b) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là 	
c) Đường trung trực có một đoạn thẳng là đường thẳng	
d) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được ký hiệu là 	
e) Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì 	
g) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
g1) 	
g2) 	
g3) 	
h) Nếu ab và bc thì 	
k) Nếu a//c và b//c thì 	
4. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai. Nếu sai hãy vẽ hình phản ví dụ để minh hoạ.
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
c) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc với nhau.
d) Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì cắt nhau.
e) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
f) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy.
g) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua đoạn trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng ấy.
h) Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau.
k) Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
i) Với ba đường thẳng a, b, c. Nếu ab và bc thì ac.
m) Nếu một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì cắt đường thẳng kia.
n) Qua một điểm A ở ngoài đường thẳng a có hai đường thẳng b và c cùng song song với đường thẳng a thì b và c trùng nhau.
o) Qua một điểm A ở ngoài đường thẳng a có hai tia Ax và Ay cùng song song với đường thẳng a thì hai tia này đối nhau.
p) Qua một điểm A ở ngoài đường thẳng a có hai đường thẳng AB và AC cùng song song với đường thẳng a thì ba điểm A, B, C thẳng hàng.
B. Bài tập
1. Làm các bài tập từ 54 đến 60 SGK, tr.103.104
2. Bài tập bổ sung
Bài 1: 
Chứng minh hai tia phân giác của hai góc đối đỉnh là hai tia đối nhau.
Bài 2:
Cho hình vẽ sau
a) Nêu tên các cặp góc so le trong cặp góc đồng vị
b) Tính góc ADC, có nhận xét gì về hai đường thẳng AD và BC
c) Chứng mình rằng AB Dy
Bài 3:
Cho hình vẽ sau
a) Chứng minh: AC // BD
b) Chứng minh: m AC
c) Chứng minh: AC // c
Bài 4:
Cho hình vẽ sau và cho biết 
AB // DE
Tính số đo góc C
Bài 5:
Cho hình vẽ biết a // b; , . Tính số đo 
Bài 6:
Cho hình vẽ.
Chứng minh rằng: Ax // By
Bài 7: Cho hai đường thẳng xx' và yy' song song với nhau bị cắt bởi cát tuyển a tại hai điểm A và B. Cho tia Am là tia phân giác của góc xAB.
a) Chứng minh tia Am cắt đường thẳng yy' tại C.
b) Cho xÂB = 700. Tính góc .
Bài 8: Cho tam giác ABC, kẻ tia phân giác Ax của góc BAC. Tại C kẻ đường thẳng song song với tia Ax nó cắt tia đối của tia AB tại D. Chứng minh .
Bài 9: Cho tam giác ABC, kẻ tia phân giác Bx của góc B, Bx cắt AC tại M. Từ M kẻ đường thẳng song song với AB nó cắt BưÍC tại N. Từ N kẻ tia Ny song song với Bx. Chứng minh:
a) 	b) Ny là tia phân giác của góc MNC.
Bài 10: Cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng có bừo là đường thẳng AC không chứa điểm B vẽ tia AD song song với BưÍC. Trên nửa mặt phẳng đối với nửa mặt phẳng trên vẽ tia AE song song với BC.
a) Chứng minh rằng ba điểm A, D, E thẳng hàng.
b) Giả sử cho . Tính .
c) Tính tổng các góc của tam giác ABC.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_7_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2011.doc