Giáo án Tự chọn Toán Lớp 7 - Tiết 7+8+9

Giáo án Tự chọn Toán Lớp 7 - Tiết 7+8+9

I .Mục tiêu bài dạy:

 * Kiến thức : Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn

 * Kỹ năng : Viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn

Và ngược lại.( chỉ thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì có từ 1-> 2 chữ số)

 * Thái độ :

II .Chuẩn bị của GV và HS :

• GV : Giáo án, sgk, bảng phụ

• HS : Thuộc bài cũ, làm bài tập về nhà, máy tính bỏ túi

III .Tiến trình tiết dạy :

 1.ổn định tổ chức :(1’)

 2.Kiểm tra bài cũ :(6’)

Hs1: Nêu điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

 Làm bài 68a(sgk).

 ( Hs: Các psố viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: )

 Hs2: nêu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân?

 Làm bài 68b(sgk).

 (Hs: ; )

 3. Giảng bài mới :

 * Giới thiệu :

 * Tiến trình tiết dạy :

 

doc 6 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán Lớp 7 - Tiết 7+8+9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 	Ngày soạn: 
Tiết: 7	Ngày dạy: 
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN, VÔ HẠN TUÀN HOÀN
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
 * Kỹ năng : Viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
Và ngược lại.( chỉ thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì có từ 1-> 2 chữ số)
 * Thái độ :
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Giáo án, sgk, bảng phụ
HS : Thuộc bài cũ, làm bài tập về nhà, máy tính bỏ túi
III .Tiến trình tiết dạy :
 1.ổn định tổ chức :(1’)
 2.Kiểm tra bài cũ :(6’)
Hs1: Nêu điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
 Làm bài 68a(sgk).
 ( Hs: Các psố viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: )
 Hs2: nêu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân?
 Làm bài 68b(sgk).
 (Hs: ; )
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu :
 * Tiến trình tiết dạy :
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
15’
15’
7’
Hoạt động 1: Luyện tập
Dạng 1: Viết một phân số hoặc một thương dưới dạng số thập phân
Bài 69 sgk: 
Gv yêu cầu hs lên bảng dùng máy tính thực hiện phép chia và viết kết quả dưới dạng viết gọn
Bài 71 sgk: 
Viết các phân số dưới dạng số thập phân
Bài 85 SBT: Cho các phân số 
 . Giải thích vì sao các psố này viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết dưới dạng đó?
Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phân số
Bài 70 sgk : 
Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản:
0,32; -0,124; 1,28; -3,12
Gv: hướng dẫn câu a => gọi 3 hs lên bảng làm câu b,c,d
 0,32= 
Cho hs nhận xét
Bài 88 SBT:
Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số:
a) 0,(5) 
Gv hướng dẫn:0,(5) = 0,(1).5
 = 
b) 0,(34)
c) 0,(123)
d) 0,0(3) 
Gọi 3 hs lên bảng làm câu b,c,d
=> Gv nhận xét
Hoạt động 2: Củng cố
* Nêu điều kiện để một psố 
viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
* Nêu điều kiện để một psố 
viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
* Nêu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân?
* Viết các số sau dưới dạng phân số: 0,0(8); 0,1(2) 
Gv hướng dẫn :
0,1(2) = .1,2
 = 
 = 
= 
Một hs lên bảng
8,5:3 = 2,8(3)
18,7: 6 = 3,11(6)
58 : 11 = 5,(27)
14,2 : 3,33 = 4,(264)
Hs cả lớp cùng làm và nhận xét kết quả
Hs : Cả lớp cùng thực hiện phép chia
Hs: Vì các phân số này tối giản, có mẫu dương và mẫu không chứa TSNT nào khác 2 và 5 ( 16 = 24 ; 125 = 53 
40 = 23.5; 25 = 52 )
Hs:
b) -0,124 = 
c) 1,28 = 
d) -3,12 = 
Hs làm theo sự hướng dẫn của gv
b)0,(34) = 0,(01).34
 = 
0,(123) = 0,(001).123
 = 
Hs: Trả lời
Hs: Trả lời
Hs: Trả lời
Hs: 0,0(8)
 = 
 4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
 + Xem lại các bài tập đã giải
 + Xem trước bài ‘’Làm tròn số’’
Tuần: 	Ngày soạn: 
Tiết: 8	Ngày dạy: 
ÔN TẬP VỀ TỔNG 3 GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Khắc sâu kiến thức hs về: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800; Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau; Định nghĩa góc ngoài, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác
 * Kỹ năng : Tính số đo các góc
II. Phương tiện dạy học:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
HS : Thước thẳng, compa
III .Tiến trình tiết dạy :
 1.ổn định tổ chức :(1’)
 2.Kiểm tra bài cũ :(7’) 
Hs1: Nêu định lí về tổng ba góc của một tam giác?
Áp dụng: chữa bài 2 sgk: Tính góc ADB và ADC (650; 1150 )
 HS2: a) Vẽ tam giác ABC, kéo dài cạnh AC về 2 phía. Hãy chỉ ra góc ngoài tại đỉnh B và C ?
 b) Cho biết góc ngoài tại B và C bằng tổng 2 góc nào? Lớn hơn những góc nào?
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu :
 * Tiến trình tiết dạy :
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
5’
10’
7’
Bài 6 sgk: Tìm số đo x trong các hình vẽ sau
Gv: Treo bảng phụ có vẽ các hình 55, 56, 57, 58 sgk cho hs quan sát , suy nghĩ và trả lời miệng
Bài 7 sgk:
Gv: yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình và nêu GT, KL của bài toán
a) Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ
b) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ
*Bài 8(sgk)
Gv : Vừa vẽ hình vừa hướng dẫn học sinh vẽ 
+Yêu cầu Hs viết GT, KL 
+ Quan sát hình vẽ , dựa vào cách nào để chứng minh : Ax// BC ?
+ Chỉ ra 1đt cắt 2 đt Ax và BC và tao ra một cặp góc so le trong hoặc đồng vị bằng nhau 
+ Hãy chứng minh cụ thể
Gv: Có thể kết luận : ( Cặp góc đồng vị bằng nhau )
 => Ax // BC 
Bài 9(sgk):( Bài tập có ứng dụng thực tế )
 Hình vẽ sẵn ở bảng phụ 
Gv : Phân tích đề bài ....
Gv : Yêu cầu học sinh trình bày cách tính ?
Hs: Trả lời
Hình 55: x = 400 
Hình 56: x = 250 
Hs cả lớp nhận xét
Hs: Đọc đề, vẽ hình
 Hs: trả lời
a) và ; và 
 và ; và 
b) = (vì cùng phụ với)
= (vì cùng phụ với ) 
Hs:- đọc to đề bài 
 - Vẽ hình theo hướng dẫn của gv
 : = = 400 
gt Ax là p/ giác ngoài tại A
kl Ax // BC 
Hs: Dùng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Hs: AB cắt Ax và BC 
Hs:Theo đề bài ta có :
(T/c góc ngoài của tam giác)
Vì Ax là tia phân giác của
nên 
 Từ (1) và(2) =>
 mà và ở vị trí so le trong =>Ax // BC.
Hs : Đọc đề toán 
 Hs: Trả lời :
Theo hình vẽ ta có:
có
Mà (đđ)
=> (Cùng phụ với hai góc bằng nhau )
Hay 
4.Hướng dẫn về nhà: (2’)
Về nhà học kỹ về định lý : Tổng ba góc của tam giác, góc ngoài của tam giác, định nghĩa và định lý về tam giác vuông 
-Xem lại các bài tập đã giải 
-Làm bài 14, 15, 16, 17, 18, (sbt)
Tuần: 	Ngày soạn: 
Tiết: 9	Ngày dạy: 
 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẠN - ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
 I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Hs làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, chia theo tỉ lệ .
 * Kỹ năng : Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán 
II . Phương tiện dạy học:
GV : Giáo án,bảng phụ,thước thẳng 
HS : Nắm vững lý thuyết,làm bài tập về nhà 
III .Tiến trình tiết dạy :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10
phút
10
phút
11
phút
12
phút
Bài 8 (sgk)
-Gọi 1hs đọc to đề bài 
Yêu cầu hs tóm tắt đề ở giấy nháp 
-Gọi 1hs lên bảng giải :
Gv : nhận xét cho điểm 
Hs : Cả lớp làm vào vở bài tập 
*Bài 7(sgk) 
Gv: Cho hs tóm tắt đề bài 
-Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng như thế nào ?
-Lập tỉ lệ thức -> tìm x?
- Vậy bạn nào đúng ?
*Bài 9(sgk) 
Gv : Ta có thể nói gọn : Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3; 4 và 13 
+ Suy nghĩ ít phút và gọi lên bảng giải 
Bài 21 sgk :
Cho hs đọc đề và tóm tắt đề nếu
giả sử số máy của ba đội lần lượt là x, y, z
Gợi ý: - Số máy và số ngày làm việc là 2 đại lượng như thế nào?
- x, y, z tỉ lệ nghịch với 4, 6, 8 thì x, y, z tỉ lệ thuận với các số nào? 
Gv: Gọi 1 hs lên bảng giải
1 hs lên bảng giải :
Gọi số cây trồng của lớp 7A ,7B, 7C lần lượt là : x , y, z
Theo bài toán ta có : và x + y + z = 24 
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
Vậy 
*Kết luận :Vậy số cây trồng của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 8,6,9
Hs :đọc đề bài và tóm tắt
*Kết quả :
Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có :
=> x = 3,75 (kg)
Vậy bạn Hạnh nói đúng 
Học sinh đọc đề và phân tích bài toán 
Giải : Gọi x , y ,z (kg) là khối lượng của Ni ken ,Kẽm và Đồng 
Theo đề bài ta có :
x + y + z =150 và 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
Vậy x = 22,5
 y = 30
 z = 97,5
Kết luận : khối lượng của Ni ken ,Kẽm và Đồng lần lượt là 22,5g; 30g; 97,5g.
Hs: 
Đội số máy số ngày
I	 x 4
II	y	 6
III	z	 8
Và x – y = 2 
Hs: ... là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Hs: ... với 
Hs: Bài giải:
Gọi x, y, z lần lượt là số máy của 3 đội. Theo đề bài ta có : x – y = 2 
Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày
Nên 4.x = 6.y = 8.z 
Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x = 6 ; y = 4 ; z = 3 
Vậy số máy cày của 3 đội lần lượt là: 6 máy, 4 máy, 3 máy.
=> Hs nhận xét
 4. Hướng dẫn về nhà : (2’) 
 + Ôn lại định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch và đại lượng tỉ lệ thuận.
+ Xem lại các bài tập đã giải
+ Làm các bài tập 20, 22 sgk ; 28, 29, 34 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_7_tiet_789.doc