I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề, học sinh có khả năng:
+ Nắm vững khái niệm về đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức, thế nào là đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đơn thức đồng dạng
+ Biết vận dụng các khái niệm và tính chất để xác định hệ số, bậc của đơn thức. Biết tính giá trị của biểu thức.
+ Rèn luyện kĩ năng phân tích đề, lập luận, suy luận, thực hành giải toán.
+ Phát triển tư duy logic, lòng say mê toán.
II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
+ Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- .
+ Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh khá giỏi.
III/ NỘI DUNG:
TUẦN 27 Ngày soạn: 8/3/2013 Ngày dạy:/3/2013 TIẾT 51: ĐƠN THỨC, ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề, học sinh có khả năng: + Nắm vững khái niệm về đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức, thế nào là đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đơn thức đồng dạng + Biết vận dụng các khái niệm và tính chất để xác định hệ số, bậc của đơn thức. Biết tính giá trị của biểu thức. + Rèn luyện kĩ năng phân tích đề, lập luận, suy luận, thực hành giải toán. + Phát triển tư duy logic, lòng say mê toán. II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ: + Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- . + Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh khá giỏi. III/ NỘI DUNG: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Thế nào gọi là đơn thức? cho ví dụ Bậc của đơn thức là gì? Số 0 cĩ là đơn thức khơng? Nếu là đơn thức thì bậc của nĩ là bao nhiêu? Đơn csd đồng dạng là đơn thức như thế nào? Để cộng, trừ hai hay nhiều đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? Gọi 1 HS trả lời Gọi HS khác nhận xét Gọi 2 HS lên bảng thực hiện Gọi HS khác nhạn xét Gọi 2 HS lên bảng thực hiện Gọi HS khác nhạn xét 1 HS trả lời HS khác nhận xét 1 HS trả lời HS khác nhận xét 1 HS trả lời HS khác nhận xét 1 HS trả lời HS khác nhận xét 1 HS trả lời HS khác nhận xét 1 HS trả lời HS khác nhận xét 1Hs thực hiện HS khác nhạn xét 2 HS lên bảng thực hiện HS khác nhạn xét 1/ Tóm tắt lý thuyết: + Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương (mỗi biến chỉ được viết một lần). + Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. Muốn xác định bậc của một đơn thức, trước hết ta thu gọn đơn thức đó. + Số 0 là đơn thức không có bậc. Mỗi số thực được coi là một đơn thức. + Đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Mọi số thực đều là các đơn thức đồng dạng với nhau. + Để cộng (trừ ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. 2/ Bài tập: Bài 1 : Trong các biểu thức sau, biểu thức nào gọi là đơn thức? 3x2; -15x; 55; -14; 12x+3; -8x4y6z5; . Bài2 : Thu gọn và chỉ ra phần hệ số, phần biến và bậc của các đơn thức sau : a/ -5x2y4z5(-3xyz2) ; b/ 12xy3z5(x3z3) Bài tập 3 : Tìm tích của các đơn thức rồi chỉ ra phần biến, phần hệ số, bậc của đơn thức kết quả : a/ 5x2y3z và -11xyz4 ; b/ -6x4y4 và x5y3z2. Củng cố : nhắc lại các kiến thức vừa ơn tập Dặn dị : Xem lại lý thuyết và bài tập vừa sửa RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn: 8/3/2013 Ngày dạy:/3/2013 TIẾT 52: ĐƠN THỨC, ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG.(TT) I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề, học sinh có khả năng: + Nắm vững khái niệm về đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức, thế nào là đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đơn thức đồng dạng + Biết vận dụng các khái niệm và tính chất để xác định hệ số, bậc của đơn thức. Biết tính giá trị của biểu thức. + Rèn luyện kĩ năng phân tích đề, lập luận, suy luận, thực hành giải toán. + Phát triển tư duy logic, lòng say mê toán. II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ: + Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- . + Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh khá giỏi. III/ NỘI DUNG: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Gọi lần lượt từng HS lên bảng thực hiện Gọi HS khác nhận xét Gọi 1 HS lên bảng thực hiện Gọi HS khác nhận xét Gọi 2 HS lên bảng thực hiện Gọi HS khác nhận xét Gọi 1 HS lên bảng thực hiện Gọi HS khác nhận xét Gọi lần lượt từng HS lên bảng thực hiện Gọi HS khác nhận xét Gọi lần lượt từng HS lên bảng thực hiện Gọi HS khác nhận xét lần lượt từng HS lên bảng thực hiện HS khác nhận xét 1 HS lên bảng thực hiện HS khác nhận xét 2 HS lên bảng thực hiện HS khác nhận xét 1 HS lên bảng thực hiện HS khác nhận xét Lần lượt HS lên bảng thực hiện HS khác nhận xét 2 HS lên bảng thực hiện HS khác nhận xét lần lượt từng HS lên bảng thực hiện HS khác nhận xét Bài tập 4 : Cho hai đơn thức A = -120x3y4z5 và B = - xyz. a/ Tính tích của A và B rồi xác định phần biến, phần hệ số, bậc của đa thức kết quả. b/ Tính giá trị của biểu thức kết quả khi x = -2 ; y= 1 ; z = -1. Bài tập 5 : Phân thành nhóm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau : -12x2y ; -14 ; 7xy2 ; 18xyz ; 13xyx ;-0,33 ; -2yxy ; xyz ; x2y ; -xy2 ; 17 Bài tập 6 : Tính tổng của các đơn thức sau : a/ 12x2y3x4 và -7x2y3z4 ; b/ -5x2y ; 8x2y và 11x2y. Bài tập 7 : Tự viết 3 đơn thức đồng dạng rồi tính tổng của ba đơn thức đó. Bài tập 8 : Cho ba đơn thức : A = -12x2y4 ; B= -6 x2y4 ; C = 9 x2y4. Tính A.B.C và A+B ; A+C ; B+C ; A-B ; A-C ; B-C. Tính giá trị của biểu thức B-A và C-A biết x = -2; y = 3. Bài tập 9: Điền đơn thức thích hợp vào ô trống: a/ 6xy3z2 + = -7 xy3z2; b/ - 6x3yz5 - = x3yz5. Bài 1 0: Viết các đơn thức sau dưới dạng tổng hoặc hiệu của hai đơn thức có hệ số khác 0: a/ 7x3y4; b/ 6xyz; c/ -12xy; d/ x3y4. Củng cố : nhắc lại các kiến thức vừa ơn tập Dặn dị : Xem lại các bài tập vừa sửa RÚT KINH NGHIỆM : Duyệt ngày 9/3/2013 TT Vũ Thị Thắm
Tài liệu đính kèm: