Giáo án Tự chọn Toán Lớp 7 - Tuần 30 đến 32 - Năm học 2012-2013

Giáo án Tự chọn Toán Lớp 7 - Tuần 30 đến 32 - Năm học 2012-2013

I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề, học sinh có khả năng:

 KT+ Nắm vững khái niệm về đa thức, đa thức một biến, bậc của đa thức, cộng trừ đa thức, thế nào là nghiệm của một đa thức.

KN+ Biết vận dụng các khái niệm và tính chất để xác định hệ số cao nhất, bậc của đa thức, cộng trừ đa thức. Biết cách xác định nghiệm của một đa thức.

 + Rèn luyện kĩ năng phân tích đề, lập luận, suy luận, thực hành giải toán.

TĐ+ Phát triển tư duy logic, lòng say mê toán.

II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:

 + Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- .

 + Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh khá giỏi.

 

doc 12 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán Lớp 7 - Tuần 30 đến 32 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Ngày soạn ://2013
Ngày dạy :.//2013
Tiết 57 : ĐA THỨC, ĐA THỨC MỘT BIẾN, CỘNG TRỪ ĐA THỨC, 
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN.
I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề, học sinh có khả năng:
	KT+ Nắm vững khái niệm về đa thức, đa thức một biến, bậc của đa thức, cộng trừ đa thức, thế nào là nghiệm của một đa thức.
KN+ Biết vận dụng các khái niệm và tính chất để xác định hệ số cao nhất, bậc của đa thức, cộng trừ đa thức. Biết cách xác định nghiệm của một đa thức.
 + Rèn luyện kĩ năng phân tích đề, lập luận, suy luận, thực hành giải toán.
TĐ+ Phát triển tư duy logic, lòng say mê toán.
II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
	+ Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- .
	+ Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh khá giỏi.
III/ NỘI DUNG:
Ổn định lớp:
Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
Gọi từng HS trả lời
Gọi HS khác nhận xét
Gọi từng HS trả lời
Gọi HS khác nhận xét
Gọi 1 HS thực hiện
Gọi HS khác nhận xét
Gọi 2 HS thực hiện
Gọi HS khác nhận xét
Từng HS trả lời
HS khác nhận xét
Từng HS trả lời
HS khác nhận xét
1Hs thực hiện
HS khác nhận xét
1Hs thực hiện
HS khác nhận xét
1Hs thực hiện
HS khác nhận xét
1/ Tóm tắt lý thuyết:
+ Đa thức là một số hoặc một đơn thức hoặc một tổng (hiệu) của hai hay nhiều đơn thức. Mỗi đơn thức trong một tổng được gọi là một hạng tử của đa thức đó.
+ Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong hạng tử ở dạng thu gọn.
+ Muốn cộng hai đa thức, ta viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức cùng với dấu của chúng rồi thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).
+ Muốn trừ hai đơn thức, ta viết các hạng tử của đa thức thứ nhất cùng với dấu của chúng rồi viết tiếp các hạng tử của đa thức thứ hai với dấu ngược lại. Sau đó thu gọn các hạng tử đồng dạng của hai đa thức (nếu có).
+ Đa thức một biến là tổng của các đơn thức của cùng một biến. Do đó mỗi một số cũng được coi là đa thức của cùng một biến.
+ Bậc của đa thức một biến khác đa thức không (sau khi đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến có trong đa thức đó.
+ Hệ số cao nhất của đa thức là hệ số đi cùng phần biến có số mũ lớn nhất. Hêï số tự do là số hạng không chứa biến.
+ Người ta thường dùng các chữ cái in hoa kèm theo cặp dấu ngoặc (trong đó có biến) để đặt tên cho đa thức một biến.
	Ví dụ: A(x) = 3x3 + 5x + 1. Do đó giá trị của đa thức tại x = -2 là A(-2).
+ Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó. Đa thức bậc n có không quá n nghiệm.
2/ Bài tập:
Bài tập 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức:
3x2; 5x2-4xy; 18; -9xy + 3y3; ; 0; -2
Bài tập 2: Thu gọn các đa thức sau và xác định bậc của đa thức kết quả:
M = 2x2y4 + 4xyz – 2x2 -5 + 3x2y4 – 4xyz + 3 – y9.
Bài tập 3 : Tính giá trị của các đa thức :
5x2y – 5xy2 + xy tại x = -2 ; y = -1.
b)xy2 + x2y – xy + xy2 - x2y + 2xy. Tại x = 0,5 ; y = 1.
Củng cố: nhắc lại các kiến thức vừa ơn tập
DD: Xem lại các bài tập đã sửa
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn ://2013
Ngày dạy :.//2013
Tiết 58
ĐA THỨC, ĐA THỨC MỘT BIẾN, CỘNG TRỪ ĐA THỨC, 
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN.
I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề, học sinh có khả năng:
	KT+ Nắm vững khái niệm về đa thức, đa thức một biến, bậc của đa thức, cộng trừ đa thức, thế nào là nghiệm của một đa thức.
KN+ Biết vận dụng các khái niệm và tính chất để xác định hệ số cao nhất, bậc của đa thức, cộng trừ đa thức. Biết cách xác định nghiệm của một đa thức.
 + Rèn luyện kĩ năng phân tích đề, lập luận, suy luận, thực hành giải toán.
TĐ+ Phát triển tư duy logic, lòng say mê toán.
II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
	+ Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- .
	+ Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh khá giỏi.
III/ NỘI DUNG:
Ổn định lớp:
Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
Gọi 1 HS thực hiện
Gọi HS khác nhận xét
Gọi 3HS thực hiện
Gọi HS khác nhận xét
Gọi 3HS thực hiện
Gọi HS khác nhận xét
1HS thực hiện
HS khác nhận xét
 3HS thực hiện
 HS khác nhận xét
3HS thực hiện
 HS khác nhận xét
Bài tập 4 : Tính tổng của
 3x2y – x3 – 2xy2 + 5 và 2x3 -3xy2 – x2y + xy + 6.
Bài tập 5 : Cho đa thức 
A = 5xy2 + xy - xy2 - x2y + 2xy + x2y + xy + 6.
Thu gọn rồi xác định bậc của đa thức kết quả.
Tìm đa thức B sao cho A + B = 0
Tìm đa thức C sao cho A + C = -2xy + 1.
Bài tập 6: Cho đa thức 
f(x) = 2x3 – x5 + 3x4 + x2 - x3 + 3x5 – 2x2 – x4 + 1.
Thu gọn và xác định bậc của đa thức trên.
Xắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
Tính f(1); f(-1); f().
Củng cố: nhắc lại các kiến thức vừa ơn tập
DD: Xem lại các bài tập đã sửa
RÚT KINH NGHIỆM:
Duyệt ngày././2013
TT
Vũ Thị Thắm
TUẦN 31
Ngày soạn ://2013
Ngày dạy :.//2013
Tiết 59: ĐA THỨC, ĐA THỨC MỘT BIẾN, CỘNG TRỪ ĐA THỨC, 
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN.
I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề, học sinh có khả năng:
	+ Nắm vững khái niệm về đa thức, đa thức một biến, bậc của đa thức, cộng trừ đa thức, thế nào là nghiệm của một đa thức.
+ Biết vận dụng các khái niệm và tính chất để xác định hệ số cao nhất, bậc của đa thức, cộng trừ đa thức. Biết cách xác định nghiệm của một đa thức.
+ Rèn luyện kĩ năng phân tích đề, lập luận, suy luận, thực hành giải toán.
+ Phát triển tư duy logic, lòng say mê toán.
II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
	+ Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- .
	+ Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh khá giỏi.
III/ NỘI DUNG:
1.Ổn định lớp:
2.Bài học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
Gọi 1 HS thực hiện
Gọi HS khác nhận xét
Gọi 1 HS thực hiện
Gọi HS khác nhận xét
Gọi 1 HS thực hiện
Gọi HS khác nhận xét
1Hs thực hiện
HS khác nhận xét
1Hs thực hiện
HS khác nhận xét
1Hs thực hiện
HS khác nhận xét
Bài tập:
Bài tập 7: Cho đa thức 
g(x) = 2x – x2 + 2 ½x+1½.
Thu gọn đa thức g(x). 
 b) Tính g(-)
Bài tập 8: Cho 
A(x) = 3x5 + 2x4 – 4x3 + x2 – 2x + 1 
và B(x) = -x4 + 3x3 – 2x2 + x3 – 3x + 2 – 3x4.
Thực hiện thu gọn (nếu có) các đa thức trên.
Tính A(x) + B(x); A(x) – B(x).
Bài tập 9: Tính đa thức 
h(x) sao cho h(x) = g(x) – f(x):
f(x) = x2 + 2x – 1 và g(x) = x + 3.
f(x) = x4 – 3x3 + 2x – 1 và g(x) = - 5x4 + 3x3 – 2 x2 – 5x +3
Củng cố: nhắc lại các kiến thức vừa ơn tập
DD: Xem lại các bài tập đã sửa
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn ://2013
Ngày dạy :.//2013
Tiết 60: ĐA THỨC, ĐA THỨC MỘT BIẾN, CỘNG TRỪ ĐA THỨC, 
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN.
I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề, học sinh có khả năng:
	+ Nắm vững khái niệm về đa thức, đa thức một biến, bậc của đa thức, cộng trừ đa thức, thế nào là nghiệm của một đa thức.
+ Biết vận dụng các khái niệm và tính chất để xác định hệ số cao nhất, bậc của đa thức, cộng trừ đa thức. Biết cách xác định nghiệm của một đa thức.
+ Rèn luyện kĩ năng phân tích đề, lập luận, suy luận, thực hành giải toán.
+ Phát triển tư duy logic, lòng say mê toán.
II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
	+ Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- .
	+ Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh khá giỏi.
III/ NỘI DUNG:
1.Ổn định lớp:
2.Bài học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
Gọi 1 HS thực hiện
Gọi HS khác nhận xét
Gọi 1 HS thực hiện
Gọi HS khác nhận xét
Gọi 1 HS thực hiện
Gọi HS khác nhận xét
1Hs thực hiện
HS khác nhận xét
1Hs thực hiện
HS khác nhận xét
1Hs thực hiện
HS khác nhận xét
Bài tập 10: Cho đa thức M(x) = -9x5 + 4x3 – 2x2 + 5 x – 3. Tìm đa thức N(x) là đa thức đối của đa thức M(x).
Bài tập 11: Kiểm tra xem trong các số -2; -1; 2; 1; 3; -4 số nào là nghiệm của đa thức:
F(x) = 3x3 – 2x2 + x3 – 3x + 3
Bài tập 12: Tìm nghiệm của các đa thức:
f(x) = 2x + 5.	
c) h(x) = 6x – 12.
g(x) = -5x - .	
d) k(x) = ax + b (với a, b là các hằng số)
ĐỀ KIỂM TRA 15’
CÂU 1:
Cho đa thức f(x) = 2x3 – x5 + 3x4 + x2 - x3 + 3x5 – 2x2 – x4 + 1.
a)Thu gọn và xác định bậc của đa thức trên.
b)Xắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
c)Tính f(1); f(-1); f().
Câu 2:Tính giá trị của các đa thức :
a)5x2y – 5xy2 + xy tại x = -2 ; y = -1.
b)xy2 + x2y – xy + xy2 - x2y + 2xy. Tại x = 0,5 ; y = 1.
Câu 3 :Cho A(x) = 3x5 + 2x4 – 4x3 + x2 – 2x + 1 
và B(x) = -x4 + 3x3 – 2x2 + x3 – 3x + 2 – 3x4.
Thực hiện thu gọn (nếu có) các đa thức trên.
Tính A(x) + B(x); A(x) – B(x).
Duyệt ngày 6 /4 /2013
TT
Vũ Thị Thắm
TUẦN 32
Ngày soạn ://2013
Ngày dạy :.//2013
Tiết 61
Céng trõ ®a thøc mét biÕn
A. Mơc tiªu:
KT- BiÕt céng trõ ®a th­c mét biÕn
KN- RÌn luyƯn kÜ n¨ng s¾p xÕp ®a thøc theo luü thõa t¨ng hoỈc gi¶m cđa biÕn vµ tÝnh tỉng, hiƯu c¸c ®a thøc.
TĐ: Cần cù, chú ý
B. ChuÈn bÞ: B¶ng phơ ghi ®Ị bµi
C. Bµi tËp:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
Gọi 4 HS thực hiện
Gọi các HS khác nhận xét
Gọi 2 HS thực hiện
Gọi hS khác nhận xét
Gọi 4 HS thực hiện
Gọi các HS khác nhận xét
4 HS thực hiện
HS khác nhận xét
2 HS thực hiện
HS khác nhận xét
4 HS thực hiện
HS khác nhận xét
Bµi 1: T×m bËc cđa ®a thøc sau:
a. 5x6 - 2x5 + x4 - 3x3 - 5x6 + x2 + 5
b. 15 - 2x2 + x3 + 2x2 - x3 + x
c. 3x7 + x4 - 3x7 + x5 + x + 4 
d. - 2004
Gi¶i:
a. - 2x5 + x4 - 3x3 + x2 + 5 cã bËc lµ 5
b. 15 + x cã bËc lµ 1
c. x5 + x4 + x + 4 cã bËc lµ 5
d. - 2004 cã bËc lµ 0
Bµi 2:
a. ViÕt c¸c ®a thøc sau theo luü thõa t¨ng cđa biÕn vµ t×m bËc cđa chĩng.
	f(x) = 5 - 6x4 + 2x3 + x + 5x4 + x2 + 3x3
	g(x) = x5 + x4 - 3x + 7 - 2x4 - x5
b. ViÕt c¸c ®a thøc sau theo luü thõa gi¶m dÇn cđa biÕn vµ t×m hƯ sè bËc cao nhÊt, hƯ sè tù do cđa chĩng.
	h(x) = 5x2 + 9x5 - 7x4 - x2 - 6x5 + x3 + 75 - x
	g(x) = 2x3 + 5 - 7x4 - 6x3 + 3x2 - x5
Gi¶i:
a. Ta cã:
	f(x) = 5 + x + x2 + 5x3 - x4 cã bËc lµ 4
	g(x) = 7 - 3x - x4 cã bËc lµ 4
b. Ta cã: h(x) = 3x5 - 7x4 + x3 + 4x2 - x + 75
HƯ sè bËc cao nhÊt cđa h(x) lµ 3, hƯ sè tù do lµ 75.
	g(x) = - x5 - 7x4 - 4x3 + 3x2 + 5
HƯ sè bËc cao nhÊt cđa g(x) lµ - 1, hƯ sè tù do lµ 5.
Bµi 3: §¬n gi¶n biĨu thøc sau:
a. (a2 - 0,45a + 1,2) + (0,8a2 - 1,2a) - (1,6a2 - 2a)
b. (y2 - 1,75y - 3,2) - (0,3y2 + 4) - (2y - 7,2)
c. 6x2 - 2x2 - (7x2 + 4x + 1) - (x - 2x2 - 1)
d. -(2a3 - a2 + a) + 3a3 - 4a - (5a2 - a3)
Gi¶i:
a. a2 + 0,8a2 - 1,6a2 - 0,45a - 1,2a + 2a + 1,2 = 0,2a2 + 0,35a + 1,2
b. y2 - 0,3y2 - 1,75y - 2y - 3,2 + 7,2 = 0,7y2 - 3,75y + 4
c. 4x2 - 7x2 + 2x2 - 4x - x - 1 + 1 = - x2 - 5x
d. - 2a3 + 3a3 + a3 + a2 - 5a2 - a - 4a = 2a3 - 4a2 - 5a
Củng cố: nhawcsw lại các kiến thức vừa ơn tập
DD: Xem lại các bài tập đã sửa
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn ://2013
Ngày dạy :.//2013
Tiết 62
Céng trõ ®a thøc mét biÕn
A. Mơc tiªu:
KT- BiÕt céng trõ ®a th­c mét biÕn
KN- RÌn luyƯn kÜ n¨ng s¾p xÕp ®a thøc theo luü thõa t¨ng hoỈc gi¶m cđa biÕn vµ tÝnh tỉng, hiƯu c¸c ®a thøc.
TĐ: Cần cù, chú ý
B. ChuÈn bÞ: B¶ng phơ ghi ®Ị bµi
C. Bµi tËp:
Ổn định lớp
Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
Gọi 2 HS thực hiện
Gọi hS khác nhận xét
Gọi 3 HS thực hiện
Gọi hS khác nhận xét
Gọi 2 HS thực hiện
Gọi hS khác nhận xét
2 HS thực hiện
HS khác nhận xét
3 HS thực hiện
HS khác nhận xét
2 HS thực hiện
HS khác nhận xét
Bµi 4: a. Chøng minh r»ng hiƯu hai ®a thøc
0,7x4 + 0,2x2 - 5 vµ - 0,3x4 + x2 - 8
lu«n lu«n d­¬ng víi mäi gi¸ trÞ thùc cđa x.
b. TÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc
(7a3 - 6a3 + 5a2 + 1) + (5a3 + 7a2 + 3a) - (10a3 + a2 + 8a) víi a = - 0,25
Gi¶i:
a. Ta cã:
(0,7x4 + 0,2x2 - 5 ) - (0,3x4 + x2 - 8)
= 0,7x4 + 0,2x2 - 5 + 0,3x4 - x2 + 8
= x4 + 3 
b. 7a3 - 6a3 + 5a2 + 1 + 5a3 + 7a2 + 3a - 10a3 - a2 - 8a
= - 4a3 + 11a2 - 5a + 1
Víi a = - 0,25 th× gi¸ trÞ cđa biĨu thøc lµ:
4(- 0,25)3 + 11. (- 0,25)2 - 5.(- 0,25) + 1
= 4(- 0,015625) + 11 (- 0,0625) - 1,25 + 1
= 0,0625 - 0,6875 - 0,25 = - 0,875
Bµi 5: Chøng minh r»ng gi¸ trÞ cđa c¸c biĨu thøc sau kh«ng phơ thuéc vµo gi¸ trÞ cđa biÕn.
a. 
b. 1,7 - 12a2 - (2 - 5a2 + 7a) + (2,3 + 7a2 + 7a)
c. 1 - b2 - (5b - 3b2) + (1 + 5b - 2b2)
Gi¶i:
Ta cã:
a. x2 - 0,4x - 0,5 - 1 + x - 0,6x2 = - 1,5
b. 1,7 - 12a2 - 2 + 5a2 - 7a + 2,3 + 7a2 + 7a
= (- 12a2 + 5a2 + 7a2) - 7a + 7a + 1,7 - 2 + 2,3 = 2
c. 1 - b2 - 5b + 3b2 + 1 + 5b - 2b2
= - b2 + 3b2 - 2b2 - 5b + 5b + 1 + 1 = 2
Bµi 6: Cho c¸c ®a thøc
	f(x) = 3 + 3x - 1 + 3x4; g(x) = - x3 + x2 - x + 2 - x4
 TÝnh f(x) + g(x); f(x) - g(x)
Gi¶i: f(x) + g(x) =
= 3 + 3x - 1 + 3x4 + (- x3 + x2 - x + 2 - x4)
 = 2x4 + x2 + 2x - 1
T­¬ng tù: f(x) - g(x) = 4x4 + 2x3 - x2 + 4x - 3
Củng cố: nhawcsw lại các kiến thức vừa ơn tập
DD: Xem lại các bài tập đã sửa
RÚT KINH NGHIỆM:
Duyệt ngày 13/4/2013
TT
Vũ Thị Thắm
Bµi 7: tÝnh tỉng f(x) + g(x) vµ hiƯu f(x) - g(x) víi
a. f(x) = 10x5 - 8x4 + 6x3 - 4x2 + 2x + 1 + 3x6
 g(x) = - 5x5 + 2x4 - 4x3 + 6x2 - 8x + 10 + 2x6
b. f(x) = 15x3 + 7x2 + 3x - + 3x4
 g(x) = - 15x3 - 7x2 - 3x + + 2x4
Gi¶i:
a. Ta cã f(x) + g(x) = 6x6 + 5x5 - 6x4 + 2x3 + 2x2 - 6x + 11
 f(x) - g(x) = x6 + 15x5 - 10x4 + 10x3 - 10x2 + 10x - 9
b. f(x) + g(x) = 5x4
 f(x) - g(x) = x4 + 30x3 + 14x2 + 6x - 1
Bµi 8: Cho c¸c ®a thøc
	f(x) = 2x4 - x3 + x - 3 + 5x5
	g(x) = - x3 + 5x2 + 4x + 2 + 3x5
	h(x) = x2 + x + 1 + x3 + 3x4
H·y tÝnh: f(x) + g(x) + h(x); f(x) - g(x) - h(x)
Gi¶i:
f(x) + g(x) + h(x) = 8x5 + 5x4 + 6x2 + 6x
f(x) - g(x) - h(x) = 2x5 - x4 - 2x3 - 6x2 - 4x - 6
Bµi 9: §¬n gi¶n biĨu thøc:
a. (0,5a - 0,6b + 5,5) - (- 0,5a + 0,4b) + (1,3b - 4,5)
b. (1 - x + 4x2 - 8x3) + (2x3 + x2 - 6x - 3) - (5x3 + 8x2)
Gi¶i:
0,5a - 0,6b + 5,5 + 0,5a - 0,4b + 1,3b - 4,5 = a + 0,3b + 1
1 - x + 4x2 - 8x3 + 2x3 + x2 - 6x - 3 - 5x3 - 8x2 = - 11x3 - 3x2 - x - 2
Bµi 10: Chøng minh r»ng: A + B - C = C - B - A
NÕu A = 2x - 1; B = 3x + 1 vµ C = 5x
Gi¶i: 
A + B - C = 2x - 1 + 3x + 1 - 5x = 5x - 5 - 1 + 1 = 0
C - B - A = 5x - 3x + 1 - 2x - 1 = 5x - 3x - 2x + 1 - 1 = 0
VËy A + B - C = C - B - A

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_7_tuan_30_den_32_nam_hoc_2012_2013.doc