Giáo án Tự chọn Toán Lớp 9 - Tiết 11: Ôn tập đường kính và dây của đường tròn - Năm học 2010-2011 - Lê Văn Hòa

Giáo án Tự chọn Toán Lớp 9 - Tiết 11: Ôn tập đường kính và dây của đường tròn - Năm học 2010-2011 - Lê Văn Hòa

I- Mục tiêu:

- Củng cố cho HS khái niệm về đường tròn , điểm thuộc , không thuộc đường tròn . Mối quan hệ giữa đường kính và dây.

- Củng cố cho học sinh cách xác định một đường tròn đi qua hai , ba điểm không hẳng hàng .

- Chứng minh các điểm thuộc đường tròn .

- Rèn kỹ năng chứng minh điểm thuộc đường tròn theo định nghĩa .

II- Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi bài tập. Thước thẳng có chia khoảng, compa

- HS: Thước thẳng, compa.

C. Hoạt động dạy học:

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán Lớp 9 - Tiết 11: Ôn tập đường kính và dây của đường tròn - Năm học 2010-2011 - Lê Văn Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn: 22 / 11 / 2010 	 	 Ngaứy daùy:27 /11 / 2010
Tiết 11 : ôn tập Đường kính và dây của đường tròn
I- Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS khái niệm về đường tròn , điểm thuộc , không thuộc đường tròn . Mối quan hệ giữa đường kính và dây.
- Củng cố cho học sinh cách xác định một đường tròn đi qua hai , ba điểm không hẳng hàng . 
- Chứng minh các điểm thuộc đường tròn . 
- Rèn kỹ năng chứng minh điểm thuộc đường tròn theo định nghĩa . 
II- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập. Thước thẳng có chia khoảng, compa
- HS: Thước thẳng, compa.
C. Hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
 Hoaùt ủoọng 1: ôn tập lí thuyết
- GV treo bảng phụ tập hợp các kiến thức đã học.
 - GV cho HS phát biểu lại 3 định lý về mối quan hệ giữa đường kính và dây của đường tròn . 
- HS ôn lại các kiến thức qua bảng phụ .
Hoaùt ủoọng 2: Bài tập trắc nghiệm
Khoanh troứn chửừ ủửựng trửụực caõu maứ em choùn laứ ủuựng nhaỏt.
 * Caõu 1: Cho hai ủieồm phaõn bieọt A, B. Phaựt bieồu naứo sau ủaõy ủuựng?
	A. Coự duy nhaỏt moọt ủửụứng troứn ủi qua hai ủieồm A, B, chớnh laứ ủửụứng troứn ủửụứng kớnh AB.
	B. Khoõng coự ủửụứng troứn naứo ủi qua A, B vỡ thieỏu yeỏu toỏ.
	C. Coự voõ soỏ ủửụứng troứn ủi qua A, B vụựi taõm caựch ủeàu A, B.
	D. Coự voõ soỏ ủửụứng troứn ủi qua A, B vụựi taõm thuoọc ủửụứng thaỳng ủi qua A vaứ B.
 * Caõu 2: Cho ủoaùn thaỳng AB = 5cm.Hoỷi dửùng ủửụùc bao nhieõu tam giaực vuoõng coự AB laứ caùnh huyeàn vaứ moọt caùnh goực vuoõng coự ủoọ daứi 4cm?
	A. 1	B. 2	C. 4	D. Voõ soỏ
 * Caõu 3: Cho 3 ủieồm A, B, C khoõng thaỳng haứng. Phaựt bieồu naứo sau ủaõy laứ sai?
	A. Coự moọt ủửụứng troứn duy nhaỏt ủi qua ba ủieồm A, B, C
	B. ẹửụứng troứn ủi qua ba ủieồm A, B, C goùi laứ ủửụứng troứn ngoaùi tieỏp tam giaực ABC.
	C. ẹửụứng troứn ủi qua ba ủieồm A,B,C coự taõm laứ giao ủieồm cuỷa hai trong ba ủửụứng trung trửùc cuỷa caực ủoaùn thaỳng AB, BC, CA.
	D. Caỷ ba caõu treõn deàu sai.
 * Caõu 4 : Cho ủửụứng troứn (O ; R) vaứ caực ủieồm M, N, P thoỷa maừn OM< R< ON OP. Keỏt quaỷ naứo sau ủaõy cho bieỏt vũ trớ cuỷa caực ủieồm M,N,P ủoỏi vụựi ủửụứng troứn (O) ?
M ụỷ beõn trong (O), N vaứ P ụỷ beõn ngoaứi hoaởc thuoọc (O).
B. M ụỷ beõn ngoaứi ủửụứng troứn (O), N vaứ P ụỷ beõn trong ủửụứng troứn (O)
	C. M ụỷ beõn trong (O), N vaứ P ụỷ beõn ngoaứi (O). 
	D. Caỷ ba caõu treõn ủeàu sai. 
 * Caõu 5 : Cho ủửụứng troứn (O ; 5cm) . ẹieồm M thuoọc (O) vaứ N laứ ủieồm sao cho 
MN = 6cm. Vũ trớ cuỷa N ủoỏi vụựi ủửụứng troứn (O) laứ : ( Choùn caõu ủuựng)
 A. N ụỷ trong (O). B. N ụỷ ngoaứi (O). 
 C. N ụỷ trong hoaởc thuoọc (O). D. Khoõng keỏt luaọn ủửụùc. 
Hoaùt ủoọng 3: Bài tập tự luận
Bài tập 15 ( SBT - 130 ) 
- Gv ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình ghi G và KL của bài toán .
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- Để chứng minh 4 điểm B , C , H , K cùng thuộc một đường tròn đ Ta cần chứng minh gì ?
? Hãy chứng minh rằng 4 điểm B , C , H , K cách đều 1 điểm O nào đó ? 
- Gợi ý : Lấy O là trung điểm của BC từ đó chứng minh : OB = OC = OH = OK . 
- GV cho HS chứng minh dựa theo đường trung tuyến của tam giác vuông .
- Trong một đường tròn dây nào là dây lớn nhất . Vậy từ đó dây BC và dây HK dây nào lớn . 
Bài tập 17 ( SBT - 130) 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán vào vở . 
- Bài toán yêu cầu chứng minh gì ? 
- Em có thể dự đoán tứ giác BOCD là hình gì ? 
- So sánh OB , OC , OD , DB rồi rút ra kết luận .
- Nêu cách tính các góc CBD , CBO , OBA theo các yếu tố đã cho .
- Gợi ý : dựa theo tính chất tam giác đều và tam giác vuông để tính các góc trên .
- GV cho HS làm sau đó chữa bài .
Bài tập 3
ABCD là hình vuông . O giao 2 đường chéo , OA = cm . Vẽ ( A; 2 ) trong 5 điểm A,B, C, D , O . Điểm nào năm bên trong, bên ngoài đường tròn ?
Bài tập 4
 Cho ABC cân tại A , nội tiếp (O) . đường cao AH cắt (O) tại D 
a) CMR: AD là đường kính của (O)
b) Tính sđ ACD
c) BC = 24 ; AC = 20 . Tính AH và R ? 
- GV: H/d vẽ hình , GT, KL.
- GV:Cho biết vì sao AD là đường kính ?
- GV: Hãy tính sđ ACD = ?
- GV: Gợi ý
Tính AH = ?
Tính AD = ?
- 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
GT D ABC ; BH ^ AC ; CK ^ AB 
KL a) B , C , H , K ẻ (O) 
 b) HK < BC 
a) Lấy O là trung điểm của BC 
Xét D vuông KBC 
đ ta có OB = OC = OK 
( tính chất trung truyến trong D vuông ) 
đ B , C , K ẻ (O ; OB ) (1) 
Xét D vuông HOB có :
OB = OCV = OH ( tính chất trung tuyến trong D vuông ) 
đ B , C , H ẻ (O ; OB ) (2) 
Từ (1) và (2) táuy ra 4 điểm B , C , H , K cùng thuộc (O ; OB ) 
b) Vì 4 điểm B , C , H , K cùng thuôc (O) đ AC và HK là 2 dây của đường tròn (O) . 
Lại có BC đi qua O đ BC là đường kính đ BC lớn nhất 
đ HK < BC ( đcpcm) 
- 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
GT : Cho nửa (O) ; AB = 2R , Dây EF không cắt AB. AI ^ EF ; BK ^ EF 
KL : IE = KF . 
Theo (gt) ta có : 
OB = OC = DB = DC = R 
đ BDCO là hình thoi ( t/c hình thoi ) 
b) Xét D OBD có OB = OD = BD = R đ D OBD đều 
đ . Lại có BC là đường chéo của hình thoi nên
BC cũng là đường phân giác của góc OBD . Suy ra : 
D ABD có BO là trung tuyến mà BO = OD = OA 
đ D ABD là tam giác vuuong tại B đ 
c) D ABC có , tương tự ta cũng có 
đ D ABC là tam giác đều . 
- HS : vẽ hình và trả lời
OA = 2 = R O nằm bên trong (A)
AB = AD = 2 = R B , D nằm trên (A)
 AC = 2 2 = R C nằm ngoài (A) 
- 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
 ABC cân nội tiếp (O)
GT AHBC ; BC= 24; AC = 20
 a) AD là đường kính 
KL b) sđ ACD 
 c) AH ? R ?
a) ABC cân tại A (gt), AH BC (gt) 
 AH là trung trực của BC (1)
 AD là trung trực của BC (2)
Vì O nằm trên trung trực của BC
Nên O nằm trên trung trực của AD
Vậy : AD là đường kính (O)
b) ACD có CO là trung tuyến ứng với cạnh AD OC = AD ACD = 900 
c) Ta có : BH = HC = = = 12
 Pi ta go : AHC( = 1v)
AH2 = AC2 – HC2 = 202 – 122 = 256
 AH = = 16
AC2 = AD .AH AD = = = 25
 R = = = 12,5
Hẹ3: Daởn doứ veà nhaứ:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Tiết sau: ôn tập : Đường tròn
Ruựt kinh nghieọm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_9_tiet_11_on_tap_duong_kinh_va_day.doc