Giáo án Tự chọn Toán Lớp 9 - Tiết 11: Ôn tập vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) - Năm học 2010-2011 - Lê Văn Hòa

Giáo án Tự chọn Toán Lớp 9 - Tiết 11: Ôn tập vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) - Năm học 2010-2011 - Lê Văn Hòa

I- Mục tiêu:

- Củng cố cho HS cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0 )

- HS có kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0 ) , giải các dạng bài toán có liên quan.

- HS được GD tính chính xác, tính khoa học trong vẽ đồ thị hàm số.

II- Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi bài tập. Thước thẳng có chia khoảng.

- HS: Học thuộc cách vẽ đồ thị HS y = ax + b (a 0 ).

C. Hoạt động dạy học:

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán Lớp 9 - Tiết 11: Ôn tập vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) - Năm học 2010-2011 - Lê Văn Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn :01 / 20 / 2010 	 	 Ngaứy daùy: 04/12 / 2010
Tiết 11 : ôn tập vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)
I- Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0 ) 
- HS có kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0 ) , giải các dạng bài toán có liên quan.
- HS được GD tính chính xác, tính khoa học trong vẽ đồ thị hàm số.
II- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập. Thước thẳng có chia khoảng.
- HS: Học thuộc cách vẽ đồ thị HS y = ax + b (a 0 ).
C. Hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
 Hoaùt ủoọng 1: ôn tập lí thuyết
? Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0 )
- GV: Nhận xét và chốt lại vấn đề.
- HS : Trả lời.
+ Bước 1: 
Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P(0;b) thuộc trục tung Oy.
Cho y = 0 thì x = , ta được điểm Q(;0) thuộc trục hoành Ox.
+ Bước 2: Vẽ đường thẳng đI qua 2 điểm P,Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b (a 0 ).
Hoaùt ủoọng 2: Bài tập
Bài tập 1. Veừ ủoà thũ haứm soỏ sau:
 a) y = 2x
y = 2x + 1
y = -2x + 3
- GV: Gọi 3 HS lên bảng vẽ .
Bài tập 2(15 - SBT)
? Khi nào hàm số y = ax + b (a 0 ) đồng biến ? nghịch biến ? 
- GV: Gọi 1 HS lên bảng làm câu a.
? Để tìm m sao cho đồ thị hàm số 
y = (m - 3)x đi qua điểm A (1;2) ta làm ntn ?
- Tương tự GV gọi 1 HS khác lên làm câu c.
- GV: Gọi 2 HS lên vẽ 2 đồ thị hàm số ứng với giá trị của m tìm được ở câu b) , c)
Bài 3:Cho hàm số bậc nhất :
y = (m2-m)x+m+1
Tìm m trong mỗi trường hợp sau:
a) Hàm số đồng biến.
b) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;5)
c) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại P(0;-4) 
d) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm
 Q(-3/2;0)
? Hãy xác định hệ số a, b trong hàm số trên ?
- Hàm số đồng biến khi nào ? 
GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ làm câu a) 
? Đồ thị đi qua điểm A thì tọa độ điểm A phải thỏa mãn điều kiện gì?
- GV yêu cầu 1HS lên bảng thực hiện câub)
- Tương tự câu b) 2HS lên bảng làm câu c, d.
Bài 4(16 - SBT)
( GV đưa đề bài lên bảng phụ)
? Hàm số y = (a - 1)x + a có tung độ gốc là bao nhiêu ?
? H số y = (a - 1)x + a cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3, khi đó tung độ bằng bao nhiêu ?
- GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ đồ thị của 2 hàm số y = x + 2 và y = 0.5x+1,5.
- GV: Nhận xét và chốt vấn đề.
Bài 5: Xác định hàm số y = ax + b , biết rằng đồ thị của nó là đường thẳng song song với đường thẳng y = -3x và đi qua điểm A(1; -1)
? Đường thẳng y = ax + b là đường thẳng song song với đường thẳng y = -3x , ta có điều gì ? 
? Khi đó đường thẳng đã cho có dạng như thế nào ? 
? Đthẳng y = ax + b đi qua điểm A(1;-1) ta có gì? 
- GV: Bổ sung thêm : Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
Bài 6 : (Cho HS khá giỏi) : Cho hai điểm
 A( x1;y1), B(x2,y2) với x1 x2, y1y2. 
CMR : đường thẳng y = ax + b đi qua A và B có dạng: 
- GV: Đường thẳng y = ax + b đi qua 
A( x1;y1) ta có điều gì ?
- GV: Đường thẳng y = ax + b đi qua 
B( x2;y2) ta có gì? 
Bài tập vận dụng: 
Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm :
a) A(-2; 0) , B(0;1)
b) A(1;4) , B(3;0)
- 3 HS lên bảng vẽ.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS:
+ Đồng biến khi a > 0
+ Nghịch biến khi a < 0
a) Hàm số y = (m - 3)x :
+ Đồng biến khi m – 3 > 0 m > 3
+ Nghịch biến khi m – 3 < 0 m < 3
- HS: Trả lời.
- 1 HS lên làm câu b.
Đồ thị hàm số y = (m - 3)x đi qua điểm 
A (1;2), nên ta có : 2 = (m - 3).1m = 5
c) Đồ thị hàm số y = (m - 3)x đi qua điểm 
B (1;-2), nên ta có : -2 = (m - 3).1m = 1
- 2 HS lên bảng vẽ.
- 1 HS đọc to đề bài.
- HS: a = m2-m ; b = m+1
a)Hàm số đồng biến khi m2 – m > 0 
m(m - 1) > 0 suy ra m 1
b) Đồ thị đi qua điểm A(1;5) thì tọa độ A phải nghiệm đúng công thức của hàm số. Điều đó có nghĩa là:
5 = (m2 – m).1 +m + 1m2 = 4 m = ± 2
c) Ta có : -4 = (m2 – m).0 +m + 1 m = -5
d) Thay tọa độ Q vào công thức của hàm số thì ta được : 0 = (m2 – m).() +m + 1
-3m2 +5m +2 =0
(m-2)(3m + 1)= 0 m=2 hoặc m =
- HS đọc to đề bài.
- 1 HS lên làm .
a) Hsố y = (a - 1)x + a có tung độ gốc là a.
Đồ thị hàm số cắt trục tung ại điểm có tung độ bằng 2. Vậy a = 2.
Hàm số trong trường này có dạng y = x + 2
b) H số y = (a - 1)x + a cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3, khi đó tung độ bằng 0. Ta có ;
0 = (a - 1).(-3) + a a = 1.5
Hàm số trong trường này có dạng :
y = 0.5x+1,5
c) 
x
0
-2
y = x + 2 (*)
2
0
A
B
x
0
-3
y = 0,5x + 1,5
1,5
0
C
D
+ Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng:
Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của phương trình : 
x + 2 = 0,5x + 1,5 x = -1
Thay x = -1 vào (*) ta được : y = 1. 
Vậy toạ độ giao điểm của hai đường thẳng là 
M(-1; 1)
- HS đọc to đề bài.
- HS : a = -3
- HS: y = -3x + b
- HS: Đthẳng y = ax + b đi qua điểm A(1;-1) ta có : -3.1 + b = -1 b = 2
Vậy hàm số phải tìm là: y = -3x + 2
- 1 HS lên bảng vẽ.
- HS đọc to đề bài.
- HS: Đthẳng y = ax + b đi qua A( x1;y1) 
nên y1= ax1 + b y- y1 = a(x- x1) (1)
Đường thẳng y = ax + b đi qua B( x2;y2) nên y2= ax2 + bsuy ra y2- y1 = a(x2- x1)(2)
Từ (1) và (2) suy ra: do đó 
- 2 HS lên bảng làm. 
a) y = 0,5x + 1
b) y = -2x + 6
Hẹ3: Daởn doứ veà nhaứ:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Tiết sau: ôn tập : Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.
Ruựt kinh nghieọm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_9_tiet_11_on_tap_ve_do_thi_ham_so_y.doc