I- Mục tiêu:
- Củng cố lại cho học sinh cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số .
- Rèn luyện kỹ năng nhân hợp lý để biến đổi hệ phương trình và giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số .
- Giải một số hệ phương trình đưa về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng cách đặt ẩn phụ .
- Giải thành thạo các hệ phương trình đơn giản bằng phương pháp cộng đại số .
II- Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài , đọc kỹ bài soạn giải bài tập lựa chọn bài tập để chữa .
- HS: Học thuộc các bước biến đổi tương đương hệ p/trình bằng pp cộng.
Ngaứy soaùn: 10 / 1 / 2011 Ngaứy daùy: 13 /1 / 2011 Tiết 14 : ôn tập giảI hệ phương trình bằng phương pháp cộng I- Mục tiêu: - Củng cố lại cho học sinh cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số . - Rèn luyện kỹ năng nhân hợp lý để biến đổi hệ phương trình và giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số . - Giải một số hệ phương trình đưa về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng cách đặt ẩn phụ . - Giải thành thạo các hệ phương trình đơn giản bằng phương pháp cộng đại số . II- Chuẩn bị: - GV: Soạn bài , đọc kỹ bài soạn giải bài tập lựa chọn bài tập để chữa . - HS: Học thuộc các bước biến đổi tương đương hệ p/trình bằng pp cộng. III. Hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Hoaùt ủoọng 1: ôn tập lí thuyết - Phát biểu quy tắc cộng đại số . - HS: Trả lời như SGK Hoaùt ủoọng 3: Bài tập tự luận Bài tập 22 ( sgk -19 ) gọi HS đọc đề bài sau đó GV yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách làm . - Để giải hệ phương trình trên bằng phương pháp cộng đại số ta biến đổi như thế nào ? Nêu cách nhân mỗi phương trình với một số thích hợp ? - HS lên bảng làm bài . - Tương tự hãy nêu cách nhân với một số thích hợp ở phần (b) sau đó giải hệ . - Em có nhận xét gì về nghiệm của phương trình (3) từ đó suy ra hệ phương trình có nghiệm như thế nào ? - GV hướng dẫn HS làm bài chú ý hệ có VSN suy ra được từ phương trình (3) Bài 27 ( sgk - 20 ) - Nếu đặt u = thì hệ đã cho trở thành hệ với ẩn là gì ? ta có hệ mới nào ? - Hãy giải hệ phương trình với ẩn là u , v sau đó thay vào đặt để tìm x ; y . - GV cho HS làm theo dõi và gợi ý HS làm bài . - GV đưa đáp án lên bảng để HS đối chiếu kết quả và cách làm . Bài tập 1: Giải các hệ phương trình : a) b) - GV: Nhận xét bài làm của HS Bài tập 30 ( SBT - 8) GV ra tiếp bài tập sau đó gọi HS đọc đề bài , nêu cách làm . - Ta có thể giải hệ phương trình trên bằng những cách nào ? - Hãy giải hệ trên bằng cách biến đổi thông thường và đặt ẩn phụ . - GV chia lớp thành hai nhóm mỗi nhóm giải hệ theo một cách mà giáo viên yêu cầu . Nhóm 1 : giải bằng cách biến đổi thông thường . Nhóm 2 : Giải bằng cách đặt ẩn phụ . Hai nhóm kiếm tra chéo và đối chiếu kết quả . - GV đưa đáp án đúng để học sinh kiểm tra , đối chiếu . - Phần (b) GV cho hai nhóm làm ngược lại so với phần (a) - GV gọi HS lên bảng trình bày cách đặt ẩn phụ . Bài tập 24 ( SBT - 7 ) - GV ra bài tập HS suy nghĩ và nêu cách làm . - Theo em để giải được hệ phương trình trên ta làm thế nào ? Đưa hệ phương trình về dạng bậc nhất hai ẩn bằng cách nào ? - Gợi ý : Dùng cách đặt ẩn phụ : - Vậy hệ đã cho trở thành hệ phương trình nào ? Hãy nêu cách giải hệ phương trình trên tìm a , b ? - HS giải hệ tìm a , b sau đó GV hướng dẫn HS giải tiếp để tìm x , y . - Tương tự đối với hệ phương trình ở phần c ta có cách đặt ẩn phụ nào ? hãy đặt ẩn phụ và giải . - Gợi ý : Đặt sau đó giải hệ phương trình tìm a , b rồi thay vào đặt giải tiếp hệ phương trình tìm x ; y . GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bnảg chữa bài . - GV gọi HS khác nhận xét và chữa lại bài . - Đối với hệ phương trình ở phần (d) theo em ta đặt ẩn phụ như thế nào ? - Hãy cho biết sau khi tìm được ẩn phụ ta làm thế nào để tìm được x ; y ? - GV gợi ý HS đặt ẩn phụ , các bước tiếp theo cho HS thảo luận làm bài . Gợi ý : Đặt a = - HS lên bảng trình bày bài giải , GV nhận xét và chốt cách làm . - Nêu cách đặt ẩn phụ ở phần (e) . HS nêu sau đó GV hướng dẫn HS làm bài . - Gợi ý :Đặt a = ; b = - Giải hệ tìm a , b sau đó thayvào đặt biến đổi tìm x ; y . - GV làm mẫu HS quan sát và làm lại vào vở . - 2 HS lên bảng. Û Vậy hệ phương trình có nghiệm là ( x ; y) = ( ) Û Phương trình (3) có vô số nghiệm đ hệ phương trình có vô số nghiệm . - HS: đặt u = đ hệ đã cho trở thành : Û Thay vào đặt ta có : Vậy hệ đã cho có nghiệm là ( x ; y ) = ( ) - 2 HS lên bảng. a) Û Û Û Û Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là ( 2 ; -1 ) b) Û Û Û Û Vậy hệ phương trình có nghiệm là ( 3 ; 2 ) - 2HS lên bảng. (V) . Đặt u = 3x-2 ; v = 3y+2 đ Ta có hệ : (V) Û Û Thay vào đặt ta có hệ phương trình : Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là : ( (VI) Đặt a = x + y ; b = x - y đ ta có hệ : (IV) Û Û Thay vào đặt ta có hệ : Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là : ( 1 ; - 2) - HS lên bảng làm bài tập. a. (1) . Đặt Ta có (I) Û Û Thay vào đặt ta có hệ phương trình : vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là : ( x ; y ) = (2 ; ) c) Đặt : Ta có hệ phương trình (II) Û Û Thay vào đặt ta có hệ phương trình : Vậy hệ phương trình có nghiệm là (x ; y ) = ( 5 ; 3 ) d) . Đặt a = Ta có hệ (III) Û Thay a = -3 ; b = 2 vào đặt ta có hệ phương trình : Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là ( ) e) .Đặt a = ; b = Ta có hệ phương trình : (IV) Û Thay a = 1 ; b = vào đặt ta có hệ phương trình : Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là ( 1 ; 2 ) Hẹ3: Daởn doứ veà nhaứ: - Xem lại các bài tập đã chữa. Ruựt kinh nghieọm:
Tài liệu đính kèm: