Giáo án Tự chọn Toán Lớp 9 - Tiết 23: Ôn tập hệ thức Vi-et (Tiếp) - Năm học 2010-2011 - Lê Văn Hòa

Giáo án Tự chọn Toán Lớp 9 - Tiết 23: Ôn tập hệ thức Vi-et (Tiếp) - Năm học 2010-2011 - Lê Văn Hòa

I/Mục tiêu

Kiến thức: Học sinh tiếp tục được củng cố lại các kiến thức về hệ thức Vi - ét: Chứng tỏ một giá trị nào đó là nghiệm của phương trình sau đó đi tìm nghiệm còn lại, tìm giá trị của tham số khi biết hai nghiệm, lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là hai số cho trước

Kĩ năng : Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập.

Thái độ : Có thái độ học tập đúng đắn, tinh thần đoàn kết.

II/Chuẩn bị của thầy và trò

- GV: Bảng phụ ghi bài tập

- HS: Ôn tập định lý Vi- ét

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán Lớp 9 - Tiết 23: Ôn tập hệ thức Vi-et (Tiếp) - Năm học 2010-2011 - Lê Văn Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn : 28/ 2 / 2011 	 	 Ngaứy daùy:31/3 / 2011 
Tiết 23 - ôn tập: hệ thức vi – ét(tiếp)
I/Mục tiêu
Kiến thức: Học sinh tiếp tục được củng cố lại các kiến thức về hệ thức Vi - ét: Chứng tỏ một giá trị nào đó là nghiệm của phương trình sau đó đi tìm nghiệm còn lại, tìm giá trị của tham số khi biết hai nghiệm, lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là hai số cho trước	
Kĩ năng : Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập.
Thái độ : Có thái độ học tập đúng đắn, tinh thần đoàn kết.	
II/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: 
Bảng phụ ghi bài tập
- HS:
Ôn tập định lý Vi- ét
III. Hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
 Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
Nhắc lại hệ thức Vi-ét ? 
Nhắc lại cách tình hai số khi biết tổng và tích hai số, cách lập phương trình khi biết hai nghiệm của phương trình đó.
Hoạt động 2 : Luyện tập
1. Bài tập 39 (SBT/44) 
- Để kiểm tra một số có là nghiệm của phương trình hay không ta làm nh thế nào ?
- HS: Thay giá trị của x vào VT và thực hiện tính giá trị của VT, nếu giá trị VT = VP thì x đó là một nghiệm của phương trình 
- Vận dụng làm bài tập ?
- Làm thế nào để tìm nghiệm còn lại của phương trình ?
- HS: Nhờ định lí Vi – ét
- Học sinh lên trình bày cách làm ?
- Nhận xét bài làm của bạn.
- GV: Nhấn mạnh lại cách làm.
2. Bài tập 40 (SBT/44) 
- Dùng hệ thức Vi – ét để tìm nghiệm x2 của phương trình rồi tìm m = ?
- Nêu phương pháp làm loại bài tập này ?
- Làm thế nào để tìm ra nghiệm còn lại ?
- Căn cứ vào đâu để tìm m ?
- Học sinh lên trình bày cách làm ?
- Nhận xét bài làm của bạn.
- GV: Nhấn mạnh lại cách làm
3. Bài tập 43 (SBT/44)
- Lập phương trình có hai nghiệm là hai số đợc cho trong mỗi trường hợp
- Nêu cách làm ?
- Học sinh lên bảng trình bày cách làm ?
- Sửa lỗi sai và nhấn mạnh cách làm.
a) Chứng tỏ rằng phơng trình 3x2 + 2x – 21 = 0 có một nghiệm là - 3 . Hãy tìm nghiệm kia
Thay x = - 3 vào vế trái của phương trình 3x2 + 2x – 21 = 0, ta có:
VT = 3(- 3)2 + 2(- 3) – 21 = 0 = VP
Vậy x = - 3 là một nghiệm của phương trình. áp dụng hệ thức Vi – ét, ta có: 
x1.x2==> Nghiệm thứ hai x2 = 7
b) Chứng tỏ rằng phương trình - 4x2 - 3x + 115 = 0 có một nghiệm là 5. Hãy tìm nghiệm kia
 Thay x = 5 vào vế trái của phương trình - 4x2 - 3x + 115 = 0, ta có: 
VT = - 4.52 – 3.5 + 115 = 0 = VP
Vậy x = 5 là một nghiệm của phương trình. áp dụng hệ thức Vi- ét, ta có: 
x1x2= => Nghiệm thứ hai x2 = 23
a) áp dụng hệ thức Vi – ét, ta có: 
x1.x2=, biết x1 = 7 => x2 = 5
Lại có: x1 + x2=
 7 + 5 = m m = 12
c) áp dụng hệ thức Vi – ét, ta có: 
 x1 + x2= Biết x1 = - 2
 Ta có: - 2 + x2 = => x2 = 
Lại có: x1.x2=
a) S = x1 + x2 = 8
 P = x1.x2 = 15
Vậy hai số 3 và 5 là hai nghiệm của phương trình: x2- Sx + P = 0
 Hay: x2 - 8x + 15 = 0
b) S = x1+x2 = 6
 P = x1x2 = 4
Vậy hai số 3 - và 3 + là hai nghiệm của p/trình:x2 – Sx + P = 0 Hay: x2 - 6x + 4 = 0
Hẹ3: Daởn doứ veà nhaứ:
- Tiếp tục ôn tập tiếp về hệ thức Vi-ét.
	- Làm tiếp các bài tập 39, 40, 42, 43, 44/SBT( phần còn lại)
Ruựt kinh nghieọm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_9_tiet_23_on_tap_he_thuc_vi_et_tiep.doc