I- Mục tiêu:
- Củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Từ các hệ thức đó tính 1 yếu tố khi biết các yếu tố còn lại .
- Củng cố cho học sinh khái niệm về tỉ số lượng giác của góc nhọn , các tính các tỉ số lượng giác của góc nhọn và tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau .
- Vận dụng thành thạo các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao tính các cạnh trong tam giác vuông .
- Rèn kỹ năng tính tỉ số lượng giác của các góc nhọn và tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác .
II- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập. Máy tính bỏ túi.
- HS: Học thuộc khái niệm, tính chất . Máy tính bỏ túi.
Ngaứy soaùn :16 / 10 / 2009 Ngaứy daùy: /10 / 2009 Tiết 09 - 10 : ôn tập chương I ( Hình học ) I- Mục tiêu: - Củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Từ các hệ thức đó tính 1 yếu tố khi biết các yếu tố còn lại . - Củng cố cho học sinh khái niệm về tỉ số lượng giác của góc nhọn , các tính các tỉ số lượng giác của góc nhọn và tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau . - Vận dụng thành thạo các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao tính các cạnh trong tam giác vuông . - Rèn kỹ năng tính tỉ số lượng giác của các góc nhọn và tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác . II- Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bài tập. Máy tính bỏ túi. - HS: Học thuộc khái niệm, tính chất . Máy tính bỏ túi. C. Hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Hoaùt ủoọng 1: Bài tập Bài tập 3 ( SBT - 90 ) - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán . - Hãy điền các kí hiệu vào hình vẽ sau đó nêu cách giải bài toán . - áp dụng hệ thức nào để tính y ( BC ) - Gợi ý : Tính BC theo Pitago . - Để tính AH ta dựa theo hệ thức nào ? - Hãy viết hệ thức sau đó thay số để tính Ah ( x) - Gợi ý : AH . BC = ? - GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải . Bài tập 11 ( SBT ) - GV: Gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán . ? Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - D ABH và D ACH có đặc điểm gì ? Có đồng dạng không ? vì sao ? - Ta có hệ thức nào ? vậy tính CH như thế nào ? - Viết tỉ số đồng dạng từ đó tính CH . - Viết hệ thức liên hệ giữa AH và BH , CH rồi từ đó tính AH . - GV cho HS làm sau đó lên bảng trình bày lời giải . Bài tập 56 ( SBT - 97 ) - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó ghi GT và KL của bài toán . - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? a) Nếu kẻ AH^ BC đ ta có các tam giác vuông nào ? có thể viết hệ thức nào để tính HC từ đó đi tính BC . - Hãy viết hệ thức liên hệ giữa HC và AC theo góc HAC . - Nhận xét gì về tam giác ABC từ đó nêu cách tính BC . GV cho HS làm bài . b ) Kẻ CE ^ AD đ ta có các tam giác vuông nào ? áp dụng hệ thức ta có tính được CE bằng cách nào ? - Hãy tính CE theo tam giác vuông ACE từ đó tính góc ADC theo tam giác vuông CDE . - GV Cho HS làm sau đó lên bảng trình bày lời giải : c ) Gợi ý : Kẻ BK ^ AD đ Xét D vuông BAK rồi tính BK theo hệ thức Bài tập 62 ( SBT - 98 ) - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán . - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - Để tính góc B , C ta cần biết các yếu tố nào ? - Theo bài ra ta đã có thể tính được theo tam giác vuông nào ? - Gợi ý : tính AH sau đó áp dụng vào tam giác vuông AHC tính góc C từ đó tính góc B . - HS lên bảng. Xét D vuông ABC , AH ^ BC . Theo Pitago ta có : BC2 = AB2 + AC2 x đ y2 = 72 + 92 = 130 đ y = B H y C áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao ta có : AB . AC = BC . AH đ AH = đ x = - HS: Vẽ hình, ghi GT, KL. A GT AB : AC = 5 :6 AH = 30 cm KL Tính HB , HC Giải : B H C Xét D ABH và D CAH Có ABH = CAH ( cùng phụ với góc BAH ) đ D ABH đồng dạng D CAH đ Mặt khác BH.CH = AH2 đ BH = ( cm ) Vậy BH = 25 cm ; HC = 36 (cm ) - HS: Ghi GT, KL. GT ÂB = AC = 8 cm CD = 6cm ; KL a) Tính BC b) Tính góc ADC c) BK Kẻ AH ^ BC đ Xét D AKC ( ) AH là phân giác của  ( vì D ABC cân ) đ đ HC = AC . sin = 8.sin170 ằ 2,339 ( cm ) đ BC = 2 . HC ằ 4,678 ( cm ) Kẻ CE ^ AD ( E ẻAD) . Xét D ACE ( ) ta có : CE =AC.= 8.sin 420ằ8. 0,6691ằ5,4 cm Xét D vuông ECD ta có : đ c) Kẻ BK ^ AD = K . Xét D vuông ABK có : = 340 + 420 = 760 đ Ta có : BK = AB . sin 760 = 8 . sin 760 ằ 8. 0,9702 ằ 7,762 ( cm ) - 1 HS lên bảng. Xét D ABC (  = 900 ) . Theo hệ thức lượng ta có : AH2 = HB . HC = 25 . 64 = ( 5.8)2 đ AH = 40 ( cm ) Xét D vuông HAC có : tg C = đ ằ 320 đ Do . Hẹ2: Daởn doứ veà nhaứ: - Xem lại các bài tập đã chữa chuẩn bị cho kiểm tra 45p chương I Ruựt kinh nghieọm:
Tài liệu đính kèm: