Giáo án tự chọn Vật lý 7 học kì 1

Giáo án tự chọn Vật lý 7 học kì 1

 Tiết 1+ 2

BÀI TẬP NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG

 I/ MỤC TIÊU

Ôn tập củng cố lại nội dung kiến thức cơ bản

Vận dụng kiến thức đã học làm một số dạng bài tập

Nghiêm túc học tập

II/ CHUẨN BỊ

SBT- HD giải

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

a. Kiểm tra bài cũ:

b. Bài mới

 

doc 24 trang Người đăng vultt Lượt xem 1212Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Vật lý 7 học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7a tiết.....ngày......................................sí số................
Lớp 7b tiết........ngày...................................Sí số...............
 Tiết 1+ 2
Bài tập nhận biết ánh sáng
 I/ mục tiêu
Ôn tập củng cố lại nội dung kiến thức cơ bản
Vận dụng kiến thức đã học làm một số dạng bài tập
Nghiêm túc học tập
II/ Chuẩn bị
SBT- HD giải
III/ Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới
 HĐ của giáo viên
 HĐ của học sinh
 Nội dung
HĐ1 Ôn lại kiến thức
-Khi nào ta nhận biết được có ánh sáng?
-Khi nào ta nhìn thấy một vật?
-Thế nào là nguồn sáng, vật sáng?
-Lấy VD về nguồn sáng và vật sáng?
Gv hệ thống lại ND kiến thức cơ bản
Hs ôn lại kiến thức trả lời lần lượt các câu hỏi của giáo viên
Hs nghe củng cố lại kiến thức
I. ôn lại kiến thức
HĐ 2: Bài tập
Y/c Hs đọc và trả lời bài tập: 1,2,6,7,8,9,10,11,12,13
Gọi HS trả lời 
Tổ chức Hs thảo luận nhận xét
Gv HD Hs nhận xét
Bài 1: dựa vào ĐK nhìn thấy một vật
Bài 2: Dựa vào KN nguồn sáng
Bài 6: Dựa vào cách nhận biết ánh sáng
Bài7: dựa bài1
Bài8: Dựa vào KN nguồn sáng
Bài 9: Dựa bài 2
Bài 10:Nhìn thấy vật màu đen khi nào.
Y/c Hs làm bài: 3,4,5
Gọi Hs làm 
HD Hs thảo luận nhận xét
Gv nhận xét và giải thích
Y/c Hs làm bài 14,15
Gọi Hs trả lời
HD Hs nhận xét
Bài 3: Khi nào ta nhìn thấy mảnh giấy?
Có ánh sáng chiếu nên mảnh giấy không?
Có ánh sáng từ ảnh giấy chiếu vào mắt ta không?
Bài4:tại sao ta nhìn thấy vật màu đen?
Bài 5: gương có tự phát ra ánh sáng không?
ánh sáng do gương chiếu vào phòng do đâu mà có
Bài 14:mắt bạn hoa có tự phát ra ánh sáng không?
ánh sáng chiếu lên trang sách do đâu mà có?
Bài 15: 
Hs hoạt động cá nhân đọc và trả lời
Hs trả lời lần lượt các bài tập
Hs thảo luận nhận xét
 Hs trả lời các câu hỏi của Gv 
HĐ cá nhân làm
Hs lên làm lần lượt các bài tập
Hs thảo luận nhận xét theo HD của Gv 
II/ Bài tập
Bài 1
ý C
Bài 2
ý B
Bài 6
B
Bài 7
D
Bài 8
D
Bài 9
D
Bài 10
B
Bài 11
C
Bài 12
C
Bài 13
D
Bài 3
Vì không có ánh sáng chiếu lên mảnh giấy nên không có ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta 
Bài 4
Vì có ánh sáng từ vật bên cạnh chiếu vào mắt ta 
Bài 5
Không vì gương không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng do mặt trời chiếu vào nó
Bài 14
Vì bạn Hoa cho rằng mắt bạn ấy phát ra các tia sáng lên bạn ấy đọc được sách vậy cho bạn ấy đọc sách trong phòng tối không bật đèn xem khi đó bạn ấy có đọc được sách nữa không nếu bạn ấy không nhìn thấy chữ nữa thì bạn ấy sai.
 c.Củng cố: Hệ thống nội dung
 d. Dặn dò :Ôn lại kiến thức+ làm BT
Lớp 7a tiết........ngày......................................sí số................
Lớp 7b tiết........ngày...................................Sí số...............
 Tiết 3
Bài tập sự truyền ánh sáng
 I/ mục tiêu
 Ôn tập củng cố lại nội dung kiến thức cơ bản
 Vận dụng kiến thức đã học làm một số dạng bài tập
 Nghiêm túc học tập
II/ Chuẩn bị
 SBT- HD giải
III/ Các hoạt động dạy học
a.Kiểm tra bài cũ: 
b.Bài mới
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
HĐ 1 Ôn lại kiến thức
?trong không khí ánh sáng truyền đi theo đường nào
? Nội dung định luật
? Quy ước biểu diễn đường truyền của tia sáng
? Đ2 các loại chùm sáng
Gv nhận xét. Và hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản
Hs ôn lại kiến thức và trả lời lần lượt các câu hỏi
Hs nghe củng cố lại kiến thức cơ bản đã học
I/ Ôn lại kiến thức
HĐ 2 Bài tập
Y/c Hs làm bài 6,7,8,9,10,
Gọi Hs làm
HD Hs thảo luận nhận xét
Bài 6: quy ước biểu diễn đường truyền của tia sáng mũi tên có chức năng gì?
Bài 7: Dựa vào nội dung định luật truyền thẳng của ánh sáng
Bài 8: khi nào ta nhìn thấy bóng đèn?
Kẻ đường thẳng đi từ bóng đèn qua O điểm nào nằm trên đường thẳng đó thì đặt mắt tại điểm đó sẽ nhìn thấy bóng đèn?
Bài 10: ánh sáng truyền đi theo đường nào?
Hướng mũi tên chỉ hướng truyền của ánh sáng?
HD Hs làm
Bài 1: Khi nào ta nhìn thấy bóng đèn?
ánh sáng từ bóng đèn phát ra có truyền đến mắt không?
Để nhìn thấy bóng đèn ta phải đặt mắt ở vị trí nào?
Bài 2: dùng phương pháp che khuất
Bài 4: Dựa vào TN câu C2 SGK
Hs đọc và trả lời
Hs trả lời lần lượt các bài tập
Thảo luận nhận xét theo hướng dẫn của Gv
1 hs lên bảng làm theo HD của Gv 
1 Hs lên bảng làm
1 Hs lên bảng làm
II/ Bài tập
Bài 6:
D
Bài 7
D
Bài 8
B
Bài 9
B
Bài 10
A
Bài 1
a.Không vì bóng đèn bị thành hộp che khuất
b.kẻ một đường thẳng đi từ C đến A đặt mắt trên đường thẳng đó sẽ nhìn thấy bóng đèn 
 M
 .A 
 C
Bài 2
Để kiểm tra xem mình có đứng thẳng hàng chưa
Nếu đứng thứ 3 chỉ nhìn thấy người thứ 2, không nhìn thấy người thứ 1
Khi đó mình đứng thẳng hàng
Bài 4
Để kiểm tra đặt thêm 2 tấm bìa có đục lỗ ở B và C. Nếu thấy bóng đèn thì Bình trả lời đúng, còn nếu không thấy bóng đèn thì Hải trả lời đúng
c. Củng cố: Hệ thống nội dung kiến thức
 d. Dặn dò: ôn kiến thức + làm bài tập
Lớp 7a tiết............ngày..............................................sí số................
Lớp 7b tiết............ngày..............................................Sí số...............
 Tiết 4+5
Bài tập ứng dụng định luật truyền thẳng của
 ánh sáng
 I/ mục tiêu
 Ôn tập củng cố lại nội dung kiến thức cơ bản
 Vận dụng kiến thức đã học làm một số dạng bài tập
 Nghiêm túc học tập
II/ Chuẩn bị
 SBT- HD giải
III/ Các hoạt động dạy học
a.Kiểm tra bài cũ: 
b.Bài mới
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
HĐ 1: ôn lại kiến thức
Thế nào là bóng tối?
Thế nào là bóng nửa tối?
Khi nào xảy ra nhật thực?
Khi nào xảy ra nguyệt thực?
Gv nhận xét hệ thống lại nội dụng kiến thức 
Hs trả lời lần lượt các câu hỏi
Hs nghe củng cố lại kiến thức
I/ Ôn lại kiến thức
HĐ 2: Bài tập
Y/c Hs đọc và trả lời bài 3.1, 3.2, 3.5 và 3.6
HD Hs thảo luận nhận xét
Bài 3.1: nhật thực xảy ra vào ban ngày hay ban đêm.?
Nhật thực xảy ra khi nào?
Bài 3.2: nguyệt thực xảy ra ban ngày hay ban đêm?
Khi nào xảy ra nguyệt thực?
Bài 3.5: nhật thực xảy ra khi ta không nhìn thấy mặt trời hay mặt trăng.
Bài 3.6: nguyệt thực xảy ra khi ta không nhìn thấy mặt trời hay mặt trăng.
Y/c Hs làm bài 3.7- bài 3.11
HD Hs thảo luận nhận xét
Bài 3.7: khi trái đất che khuất không cho ánh sáng mặt trời chiếu đến mặt trăng ta sẽ thấy gì
Bài 3.8: khi trái đất che khuất không cho ánh sáng mặt trời chiếu đến mặt trăng ta sẽ thấy gì
Gv hướng dẫn Hs làm câu C3,C4
Bài 3.3: khi nào xảy ra nguyệt thực
Sự chuyển động của trái đất, mặt trời và mặt trăng có thay đổi không
Bài 3.4: vẽ dúng tỉ lệ sau đó dùng thước đo
HD Hs giải bài 3.12
Hai nguồn sáng nguồn sáng nào rộng hơn.
HĐ cá nhân đọc và trả lời lần lượt các bài tập
Thảo luận nhận xét câu trả lời theo hướng dẫn của Gv
HĐ cá nhân trả lời
Hs trả lời lần lượt các bài tập
Thảo luận nhận xét theo hướng dẫn của Gv
Hs làm theo hướng dẫn của Gv
HĐ nhóm giải theo HD của Gv
II/ Bài tập
Bài 3.1
B
Bài 3.2
B
Bài 3.5
C
Bài 3.6
D
Bài 3.7
D
Bài 3.8
B
Bài 3.9
B
Bài 3.10
D
Bài 3.11
C
Bài 3.3
Vì theo quy luật chuyển động của ba hành tinh:trái đất, mặt trời, mặt trăng.thì vào đêm rằm ba hành tinh này mới nằm trên cùng đường thẳng và tráI đất mới có thể chắn không cho ánh sáng mặt trời chiếu đến mặt trăng
Bài 3.4
Bài 3.12
Vì đèn dây tóc là nguồn sáng hẹp do đó vùng bóng nửa tối rất hẹp ở xung quanh vùng bóng tối. Vì thế mà sau bàn tay ta nhìn thấy chủ yếu là bóng tối rõ nét, còn vùng bóng nửa tối ở xung quanh không đáng kể. Đèn ống là nguồn sáng rộng do đó vùng bống tối ở sau bàn tay hầu như khong đáng kể phần lớn là vùng bóng nửa tối cho nên bóng bàn tay bị nhoè.
 c. Củng cố:
 Hệ thống nội dung kiến thức
 d.Dặn dò: 
 ôn kiến thức + làm bài tập
 ===============***********=======================
Lớp 7a tiết............ngày..............................................sí số................
Lớp 7b tiết............ngày..............................................Sí số...............
 Tiết 6+7
Bài tập định luật phản xạ ánh sáng
 I/ mục tiêu
 Ôn tập củng cố lại nội dung kiến thức cơ bản
 Vận dụng kiến thức đã học làm một số dạng bài tập
 Nghiêm túc học tập
II/ Chuẩn bị
 SBT- HD giải
III/ Các hoạt động dạy học
a.Kiểm tra bài cũ: 
b.Bài mới
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
HĐ 1: Ôn lại kiến thức
Đ2 gương phẳng?
Định luật phản xạ ánh sáng?
Cách biểu diễn gương phẳng và tia sáng trên hình vẽ?
Gv hệ thống nội dung kiến thức cơ bản cần ghi nhớ
Hs trả lời lần lượt các câu hỏi
Hs nghe củng cố lại kiến thức cơ bản
I/ Lí thuyết
HĐ 2: Bài tập
Y/c Hs đọc và trả lời các bài tập: 4.2, 4.5, 4.6, 4.7, 4.8, 4.9, 4.10, 4.11
HD Hs thảo luận nhận xét
Bài 4.2: Theo định luật góc ti[s và góc phản xạ quan hệ như thế nào?
Để XĐ góc ti[s làm như thế nào?
Bài4.5:dựa bài 4.2
Bài 4.6: góc tới là bao nhiêu?
Bài 4.7: RI vuông góc với SI không
Dựng IN -> i có bằng i’ không
IN có vuông góc IM không
RIS =90o-> NIS = ?
Bài 4.8: dựa vào định luật?
Bài4.9: Dựng đường pháp tuyến IN
Góc SIN =?
Bài 4.10: vẽ tia phản xạ trên gương G2 
Gv y/c Hs lên làm bài 4.1, 4.3, 4.4
HD Hs nhận xét
Bài 4.1: 
Dựng đường pháp tuyến
NI tạo với gương góc bao nhiêu
Góc tới là bao nhiêu
Theo định luật thì góc tới và góc phản xạ là bao nhiêu.
Bài 4.3:
a. Dựng đường pháp tuyến, đo góc tới
a. giữ nguyên tia tới vẽ tia phản xạ. dựng đường pháp tuyến NI sao cho RIN= SIN
vẽ gương vuông góc với NI
Bài 4.4: vẽ 2 tia xuất phát từ gương gặp nhau tại M
Dựng đường pháp tuyến N1I, N2I vuông góc gương.
đo góc phản xạ. sau đó vẽ 2 tia tới SI, SK sao cho SIN1= MIN2 và SKN2= MKN2
HĐ cá nhân đọc và trả lời
Hs lên làm lần lượt các bài tập
Thảo luận nhóm nhận xét theo hướng dẫn của Gv
Hs lên bảng làm
Thảo luận nhận xét
II/ Bài tập
Bài 4.2
A
Bài 4.5
B
Bài 4.6
D
Bài 4.7
B
Bài 4.8
D
Bài 4.9
C
Bài 4.10
A
Bài 4.11
Bài 4.1:
 N R
S
 300
 I
NI vuông góc gương
-> Góc SIN= 900- 300= 600
Mà i= i’= 600-> RIN= 600
Bài 4.3:
 S N R
 I
 S N
 R
 I
Bài 4.4
S N1 N2 M
 I K
 c. Củng cố:
 Hệ thống nội dung kiến thức
 d.Dặn dặn
 ôn kiến thức + làm bài tập
Lớp 7a tiết............ngày..............................................sí số................
Lớp 7b tiết............ngày..............................................Sí số...............
 Tiết 8+9
Bài tập ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
 I/ mục tiêu
 Ôn tập củng cố lại nội dung kiến thức cơ bản
 Vận dụng kiến thức đã học làm một số dạng bài tập
 Nghiêm túc học tập
II/ Chuẩn bị
 SBT- HD giải
III/ Các hoạt động dạy học
a.Kiểm tra bài cũ: 
b.Bài mới
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
HĐ 1: Ôn lại kiến thức
ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất gì?
Giải thích vì sao ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn?
HĐ 2: Bài tập
Y/c Hs đọc  ... ........................................sí số................
Lớp 7b tiết............ngày..............................................Sí số...............
 Tiết 11
Bài tập gương cầu lõm
 I/ mục tiêu
 Ôn tập củng cố lại nội dung kiến thức cơ bản
 Vận dụng kiến thức đã học làm một số dạng bài tập
 Nghiêm túc học tập
II/ Chuẩn bị
 SBT- HD giải
III/ Các hoạt động dạy học
a.Kiểm tra bài cũ: 
b.Bài mới
Hđ của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung
HĐ 1: Ôn lại kiến thức
ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất gì?
Chiếu chùm tia tới sông song, và phân kì đến gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ có đặc điểm gì?
S2 ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm với gương phẳng và gương cầu lồi?
Gv nhận xét hệ thống lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ
Hs nhắc lại kiến thức
Hs nghe củng cố lại kiến thức cơ bản
I/ Ôn lại kiến thức	
HĐ 2: Bài tập
y/c Hs đọc và trả lời bài 4,5, 6, 7,8
gọi Hs trả lời
HD Hs thảo luận nhận xét
Bài 4: Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lõm
Bài 5: Dựa vào sự phản xạ trên gương cầu lõm
Bài 6: Dựa vào sự phản xạ trên gương cầu lõm
Bài 7: Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lõm
Bài 8: Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi
y/c Hs làm bài 1,3
gọi Hs lên làm
Gv HD Hs nhận xét
Hs đọc và trả lời lần lượt các bài tập
Hs trả lời
Hs thảo luận nhận xét theo HD của Gv
Hs thảo luận làm
1-2 Hs lêm bảng làm
II/ Bài tập
Bài 8.4
B
Bài 8.5
B
Bài 8.6
D
Bài 8.7
B
Bài 8.8
D
Bài 8.1
Dựa vào sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
Coi ánh sáng mặt trời đến gương là chùm sáng song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm, vì ánh sáng có nhiệt 
Bài 8.3: 
Ta biết ở gương cầu lồi ảnh nhỏ hơn vật 
 A1B1< AB (1)
Mặt khác ở gương cầu lõm ảnh lớn hơn vật
 A2B2> AB
Từ 1và 2-> A1B1<A2B2
c. Củng cố:
Hệ thống nội dung kiến thức
d.Dặn dò:
ôn kiến thức + làm bài tập
 =======================*************=======================
Lớp 7a tiết............ngày..............................................sí số................
Lớp 7b tiết............ngày..............................................Sí số...............
 Tiết 12
Bài tập nguồn âm
 I/ mục tiêu
 Ôn tập củng cố lại nội dung kiến thức cơ bản
 Vận dụng kiến thức đã học làm một số dạng bài tập
 Nghiêm túc học tập
II/ Chuẩn bị
 SBT- HD giải
III/ Các hoạt động dạy học
a.Kiểm tra bài cũ: 
b.Bài mới
Hđ của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung
HĐ 1: ôn lại kiến thức
Nguồn âm là gì?
Đặc điểm chung của nguồn âm?
Lấy VD về các nguồn âm thường gặp?
Gv nhận xét chốt lại kiến thức.
Hs trả lời lần các câu hỏi
Hs nhận xét bổ sung
Hs nghe
I/ Lí thuyết
HĐ 2: bài tập
y/c Hs làm các bài tập1,2,6,7,8,9,10,11
HD Hs nhận xét
Bài 1: dựa vào đ2 chung của nguồn âm
Bài 2: dựa vào đ2 chung của nguồn âm
Bài 6: Dựa vào TN
Bài 7: Dựa vào TN
Bài 8: 
Hs đọc và trả lời lần lượt các bài tập
Hs trả lời
Hs thảo luận nhận xét theo HD của Gv
II/ Bài tập
Bài 1: 
D
Bài 2
D
Bài 3
Đàn ghi ta: dây đàn
Sáo: cột khí
Bài 6:
C
Bài 7
D
Bài 8
C
Bài 10
D
Bài 11
B
c. Củng cố:
Hệ thống nội dung kiến thức
d.Dặn dò:
ôn kiến thức + làm bài tập
==========================******************===================
Lớp 7a tiết............ngày..............................................sí số................
Lớp 7b tiết............ngày..............................................Sí số...............
 Tiết 13
Bài tập độ cao của âm
 I/ mục tiêu
 Ôn tập củng cố lại nội dung kiến thức cơ bản
 Vận dụng kiến thức đã học làm một số dạng bài tập
 Nghiêm túc học tập
II/ Chuẩn bị
 SBT- HD giải
III/ Các hoạt động dạy học
a.Kiểm tra bài cũ: 
b.Bài mới
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
HĐ 1: ôn lại kiến thức
Tần số là gì?
Đơn vị tần số?
Vật dao động nhanh có tần số lớn hay nhỏ?
Khi nào vật phát ra âm cao, âm thấp?
Gv hệ thống lại nội dung
 kiến thức
Hs ôn lại kiến thức và trả lời các câu hỏi
Hs nghe củng cố lại kiến thức
I/ Lí thuyết
HĐ 2: Bài tập
Yêu cầu Hs đọc và trả lời các câu hỏi 1,2,6,7,8
Gọi Hs trả lời 
HD Hs nhận xét
Bài 11.1: TN 2,3
Bài 11.2: KN tần số, có thể em chưa biết, KL
Bài 11.6: tính số dao động trong một giây của các vật
Bài 11.7: mỗi liên hệ giữa tần số và độ cao của âm
Bài 11.8: làm TN
y/c Hs trả lời 3,4
gọi Hs trả lời
HD Hs nhận xét
Hs đọc và trả lời các bài tập
Hs trả lời lần lượt các bài tập
Hs thảo luận nhận xét theo HD của Gv
Hs đọc và trả lời
1-2 Hs trả lời 
Hs khác nhận xét
II/ Bài tập
Bài 11.1:
 D
Bài 11.2:
 Tần số..Héc
 20 Hz..20 000 Hz
 Lớn
 Nhỏ
Bài 11.6:
 A
Bài 11.7:
 B
Bài 11.8:
 A
Bài 11.3:
 âm cao có tần số dao động lớn hơn
 Nốt rê có tần số dao động lớn hơn
 Nốt đố có tần số dao động lớn hơn
Bài 11.4:
 Con muỗi
c. Củng cố:
Hệ thống nội dung kiến thức
d.Dặn dò:
ôn kiến thức + làm bài tập
Lớp 7a tiết............ngày..............................................sí số................
Lớp 7b tiết............ngày..............................................Sí số...............
 Tiết 14+15
Bài tập độ to của âm
 I/ mục tiêu
 Ôn tập củng cố lại nội dung kiến thức cơ bản
 Vận dụng kiến thức đã học làm một số dạng bài tập
 Nghiêm túc học tập
II/ Chuẩn bị
 SBT- HD giải
III/ Các hoạt động dạy học
a.Kiểm tra bài cũ: 
b.Bài mới
Hđ của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung
HĐ 1: Ôn lại kiến thức
Y/c Hs nhắc lại kiến thức theo các câu hỏi
Biên độ dao động là gì?
Khi nào âm phát ra to,nhỏ?
đơn vị đo độ to của âm là gì?
Gv hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản cần ghi nhớ
1-2 Hs nhắc lại kiến thức
Hs nghe củng cố lại kiến thức
I/ Lí thuyết
HĐ 2: Bài tập
Y/c Hs đọc và trả lời các bài tập
HD Hs giải
Bài 12.1: Dựa vào TN 1
Bài 2: dựa vào KL
Bài 3: Dựa vào TN
Bài 6: KN biên độ dao động
Bài 7: Dựa vào TN 2
Bài 9: dựa vào có thể em chưa biết
Bài 10: dựa bảng 2 S2
Bài 11: Dựa vào TN 1,2
Gv nhận xét, sửa chữa
Hs đọc và trả lời
Hs lên bảng làm lần lượt các bài tập
Hs thảo luận nhận xét theo HD của giáo viên
Hs nghe
II/ Bài tập
Bài 12.1
B
Bài 12.2
- .. đề xi ben ( dB)
- ..To
-Nhỏ
Bài 12.3
a.Gảy mạnh, gảy nhẹ
b. - Gảy mạnh: dao động mạnh, biên độ dao động lớn
- Gảy nhẹ : dao động yếu, biên độ dao động nhỏ
c. - Dao động nhanh khi nốt nhạc cao
- Dao động chậm khi nốt nhạc thấp
Bài 12.6
D
Bài 12.7
D
Bài 12.8
C
Bài 12.9
B
Bài 12.10
D
Bài 12.11
B
Bài 12.4
- Khi thổi mạnh thì mép lá dao động mạnh -> âm phát ra to
c. Củng cố:
Hệ thống nội dung kiến thức
d.Dặn dò:
ôn kiến thức + làm bài tập
-------------------------------*******************--------------------------
Lớp 7a tiết............ngày..............................................sí số................
Lớp 7b tiết............ngày..............................................Sí số...............
 Tiết 16+17
Bài tập môi trường truyền âm
 I/ mục tiêu
 Ôn tập củng cố lại nội dung kiến thức cơ bản
 Vận dụng kiến thức đã học làm một số dạng bài tập
 Nghiêm túc học tập
II/ Chuẩn bị
 SBT- HD giải
III/ Các hoạt động dạy học
a.Kiểm tra bài cũ: 
b.Bài mới
HĐ của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung
HĐ 1: Ôn lại kiến thức
y/c Hs nhắc lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ
Âm có thể truyền qua những môi trường nào?
Âm không thể truyền qua môi trường nào?
S2 vận tốc truyền âm trong các môI trường Rắn, lỏng, Khí?
Gv hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản cần ghi nhớ
Hs nhắc lại kiến thức cơ bản theo câu hỏi của Gv 
Hs trả lời lần lượt các câu hỏi
Hs nghe củng cố lại nội dung kiến thức cơ bản cần ghi nhớ
I/ lí thuyết
HĐ 2: Bài tập
y/c Hs đọc và trả lời các bài tập: 1, 6, 7, 8, 9, 10
HD Hs thảo luận nhận xét
Bài 13.1: dựa vào ghi nhớ
Bài 13.6: dựa vào bảng vận tốc của các chất
Bài7: xét xem chất nào là chân không
Bài 8: dựa vào bài 6
Bài 9: tính vận tốc truyền âm của chất khí trong 5s
Bài 10: dựa vào bài độ to của âm
Y/c Hs làm bài 2, 3, 4
Hd Hs thảo luận nhận xét
Bài 2: Khi đI người có gây tiiéng động không, đất có truyền được âm không
Bài 3: vận tốc truyền trong không khí của âm và ánh sáng vận tốc nào nhanh hơn
Hs đọc và trả lời các bài tập
Hs lên bảng làm
Thảo luận theo HD của Gv nhận xét
HS giải bài theo Hd của Gv 
II/ Bài tập
Bài 13.1
A
Bài 13.6
D
Bài 13.7
 Có không
1
X
2
X
3
X
4
x
5
x
6
X
7
X
8
X
9
X
10
X
Bài 13.8
B
Bài 13.9
A
Bài 13.10
B
Bài 13.11
Vì chân không có K2 lên khi phát ra âm nguồn âm dao động sự dao đông này không thể truyền đến tai làm màng nhĩ dao động
Bài 13.2
Vì khi bước chân tạo ra tiếng động, âm này đã truyền qua đất đến tai cá, cá nghe thấy tiếng động sẽ chốn đi
Bài 13.3
Vì ánh sáng có vận tốc lớn hơn âm thanh nên ta nhìn thấy tia chip trước khi nghe thấy tiếng sấn
c. Củng cố:
Hệ thống nội dung kiến thức
d.Dặn dò:
ôn kiến thức + làm bài tập
----------------------------------*******************-------------------------------------
Lớp 7a tiết............ngày..............................................sí số................
Lớp 7b tiết............ngày..............................................Sí số...............
 Tiết 18
Bài tập phản xạ âm tiếng vang
 I/ mục tiêu
 Ôn tập củng cố lại nội dung kiến thức cơ bản
 Vận dụng kiến thức đã học làm một số dạng bài tập
 Nghiêm túc học tập
II/ Chuẩn bị
 SBT- HD giải
III/ Các hoạt động dạy học
a.Kiểm tra bài cũ: 
b.Bài mới
Hđ của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung
HĐ 1: Ôn lại kiến thức
y/c hs nhắc lại nội dung kiến thức
- Thế nào là âm phản xạ?
- Thế nào là tiếng vang?
- Kể tên một số vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém?
Gv hệ thống nội dung kiến thức cơ bản
Hs nhắc lại kiến thức cơ bản theo câu hỏi của Gv 
Hs trả lời lần lượt các câu hỏi
Hs nghe củng cố lại nội dung kiến thức cơ bản cần ghi nhớ
I/ Lí thuyết
HĐ 2: Bài tập
y/c Hs đọc và trả lời các bài tập: 1,2,7, ,10,11
HD Hs thảo luận nhận xét
 Bài1: dựa vào ghi nhớ
Bài 2: KN vật phản xạ âm tốt
Bài 7: theo bài 2
Bài 10: lấy vận tốc truyền âm chia cho khoảng thời gian nghe thấy tiếng vang
Bài 11: KN vật phản xạ âm kém
y/c Hs thảo luận bài 3,5,6
Hd hs nhận xét
Bài 3: Câu C2
Bài 5: KN vật phản xạ âm tốt, kém
Bài 9: theo bài 10
Hs đọc và trả lời các bài tập
Hs lên bảng làm
Thảo luận theo HD của Gv nhận xét
HS giải bài theo Hd của Gv
II/ Bài tập
Bài 14.1
C
Bài 14.2
C
Bài 14.7
D
Bài 14.10
A
Bài 14.11
D
Bài 14.3
Vì khi đó âm phát ra và âm phản xạ đến tai gần như cùng mội lúc
Bài 14.5
Vật phản xạ âm tốt: Nhẵn, phẳng, cứng
Vật phản xạ âm kém: mềm, ấm, mấp mô, xốp, lạnh, đen, gồ ghề
Bài 14.6
VD
Bài 14.8
Vừa có lợi vừa có hại
VD 
Bài 14.9
11,3m
c. Củng cố:
Hệ thống nội dung kiến thức
d.Dặn dò:
ôn kiến thức + làm bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tc li 7 hk1.doc