Tuần 20 tiết 1 + 2 : BÁM SÁT
CHỦ ĐỀ 1: LỰC. LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT
Tiêt 1: ÔN TẬP VỀ BIỂU DIỄN LỰC
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
-Củng cố lại kiến thức về lực là 1 đại lượng véc tơ
2.Kiến thức
-Biểu diễn được vec tơ lực
3.Thái độ
-Có ý thức trong học tập
II.Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo.
- HS: Các kiến thức đó học.
Ngày soạn : 27/12/2010 Ngày dạy : 29/12/2010 Tuần 20 tiết 1 + 2 : BÁM SÁT Chủ đề 1: Lực. Lực Đẩy ác si mét Tiêt 1: Ôn tập về Biểu diễn lực I.Mục tiêu 1. Kiến thức -Củng cố lại kiến thức về lực là 1 đại lượng véc tơ 2.Kiến thức -Biểu diễn được vec tơ lực 3.Thái độ -Có ý thức trong học tập II.Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, sỏch bài tập, sỏch tham khảo. - HS: Cỏc kiến thức đó học. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hđ: 1 Ôn tập lí thuyết (10 ph) Mục tiêu: Giúp HS nhớ được bài cũ và bước đầu hình dung được nội dung của bài học cần nghiên cứu. Hình thức : vấn đáp ( Gv nêu câu hỏi HS suy nghĩ để trả lời) Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn HS: trả lời -Lực là một đại lượng vec tơ được biểu diển bằng 1 mũi tên có: +Gốc là điểm đạt của Lực +Phương, Chiều trùng với Phương, Chiều của Lực. +Độ dài biểu thị cường độ của Lực theo tỉ xích cho trước. Hs: nhận xột . HS: chu ý lắng nghe -Nêu nhận xết về Lực? HĐ 2: Bài Tập Về Biểu Diễn Lực(30 ph) Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức về biểu diễn lực để làm các bài tập. Hình thức : Vấn đáp gợi mở, lí giải cho HS Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Thảo luận nhóm chọn đáp án đúng nhất. Đáp án : chọn D Trọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Đáp án: sức hút của trái đất tăng lực cản của cát giảm Dạng 1 trắc nghiệm (10 ph) Bài 1 Khi chỉ có 1 vật tác dụng lên vật thì vân tốc của vật sẽ như thế nao? Hãy chon câu trả lời đúng nhất: Vận tốc không thay đổi. Vận tốc tăng dần. Vận tốc giảm dần Có thể tăng và cũng có thể giảm Bài 2 Điền từ thích hợp vào chỗ trống: -Khi thả vật rơi, do sức.....(1)....vận tốc của vật.....(2).................... -Khi quả bóng lăn vào bãi cát,do......(3)......của cát nên vận tốc của bóng bị........(4).................. Dạng Bài tập tự luận (12 ph) Biểu diễn các vec tơ lực sau đây: Trọng lực của 1 vật là 1500N ( tỉ xích tùy trọn) HS: đọc bảng phụ nội dung cõu hỏi HS: cỏc nhúm HS tiến hành thảo luận làm cỏc bài tập. HS chỳ ý lắng nghe GV hướng dẫn. Đại diện nhúm HS lờn bảng trỡnh bày cõu trả lời HS: nhận xột kết quả của nhúm bạn. HS: chỳ ý lắng nghe và ghi vào vở. HS: vẽ lại hình và nêu: Điểm đặt Phương, chiều Cường độ Dạng 2 tự luận (20 ph) GV: Treo bảng phụ: Bài 3 Biểu diễn vộc tơ lực của một vật cú trọng lực 400N tỉ xớch tựy chọn. A P Biểu diễn vộc tơ lực của một vật bị kộo theo phương ngang chiều từ trỏi sang phải với lực kộo 2000N, biết tỉ xớch là 1cm ứng với 500N Bài 4: a) 10N 5000NN B F F = 15000N b)GV: Nêu các yêu cầu cho HS nêu về lực được biểu diễn trên mỗi hình? IV. Củng cố: - HS trả lời các câu hỏi: + Lực là đại lượng vô hướng hay có hướng? Vì sao? + Lực được biểu diễn như thế nào? * Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 4.1- 4.5 (SBT). - Đọc lại bài 6: Lực - Hai lực cân bằng (SGK Vật lý 6). - Đọc trước bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính. Tiết 2: ôn tập về sự cân bằng Lực. quán tính I.Mục tiêu 1. Kiến thức -Củng cố các kiến thức về hai lực cân bằng,đặc điểm của 2 lực cân bằng, quán tính. 2.Kĩ năng -Vận dụng kiến thức để giải thích được một số hiện tượng về 2 lực cân bằng, về quán tính. 3.Thái độ Biết liên hệ đến thực tiễn. II.Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, sỏch bài tập, sỏch tham khảo. HS: Cỏc kiến thức đó học. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hđ: 1 Ôn tập lí thuyết (10 ph) Mục tiêu: Giúp HS nhớ được bài cũ và bước đầu hình dung được nội dung của bài học cần nghiên cứu. Hình thức : vấn đáp( Gv nêu câu hỏi HS suy nghĩ để trả lời) Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Trả lời: -Hai lực cân bằng là 2 lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. -Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính. -Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quan tính. + Vật có khối lượng càng lớn thì quán tính của nó càng lớn. -Thế nào là 2 lực cân bằng? -Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng vật đang đứng yên thì sẽ như thế nào?Vật đang chuyển động thì sẽ ra sao? -Khi có lực tác dụng, mọi vật có thể thay đổi vận tôc đột ngột được không? vì sao? HĐ 2: Bài Tập Về Hai Lực Cân Bằng Và Quán Tính(30 ph) Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức về hai lực cân bằng và quán tính để làm các bài tập. Hình thức : Vấn đáp gợi mở, lí giải cho HS Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Thảo luận nhóm tìm phương án dúng. Đáp án: phương án D Thảo luận chọn đúng sai. Đáp án: 1.a) sai b) đúng 2.đúng 3.sai Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp: Đáp án: phải quán tính Dạng 1 Trắc nghiệm (10 ph) Bài 1 Hai lực nào sau đây là hai lực cân bằng: A.Hai lực làm vật CĐ nhanh dần B. Hai lực làm vật CĐ chậm dần. C.Hai lực làm vật đổi hướng chuyển động. D.Hai lực làm vật không thay đổi vận tốc. Bài 2 Trong các câu sau đây câu nào đúng câu, nào sai? 1.Ô tô đang chuyển động bỗng tắt máy hãm phanh. a)Nếu ôtô càng chở nặng thì càng dễ dừng lại. b)Nếu ôtô đang CĐ với vận tốc lớn thì khó dừng lại ngay. 2.Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm trong CĐ của vật. 3.Vật đang CĐ mà chỉ chịu tác dụng của 2 lực có cùng cường độ thì vât CĐ đều mãi. Bài 3 a) chọn từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Ôtô đột ngột rẽ vòng sang....(1).....thì hành khách bị ngả sang trái do người có...(3)... Trả lời: Khi gõ mạnh cán búa,cuốc,xẻng xuống nền cứng; do đầu búa , cuốc, xẻng đang có quán tính chuyển động còn cán dừng lại đột ngột khiến đầu búa,lưỡi cuốc, xẻng ngập chặt vào cán. Trả lời: Khi Thỏ đột ngột rẽ ngang,do quán tính Sói tiếp tục lao về phía trước khiến nó bắt hụt Thỏ. Trả lời: Bài 6: để vật cõn bằng thỡ cỏc lực tỏc dụng lờn nú phải bằng nhau. trong trường hợp này lực giữ dõy phải bằng với trọng lượng của vật. F=P=10.m=4,5.10=45N. Vậy phải giữ dõy với một lực bằng 4,5N Bài 7: khi xe dang chuyển động nhanh, người ngồi trờn xe chuyển động cựng với xe. khi xe dừng lại đột ngột, chõn người ngồi trờn xe dừng lại với sàn xe, mặt khỏc do quỏn tớnh mà phần phớa trờn của người cú xu hướng chuyển động tới trước với vận tốc như củ, kết quả là than người cú xu hướng ngó chỳi về phớa trước Dạng 2 BT tự luận (20ph) Bài 4 Vì sao muốn tra cán búa, cán xẻng,....cho thật chặt, ngươi ta thường quay ngược cán rồi gõ mạnh đầu cán xuống nền cứng? Bài 5 Một con Sói đang đuổi một con Thỏ. Khi Sói chuẩn bị vồ mồi, thình lình thỏ nhảy tạt sang một bên và thế là trốn thoát.Hãy giải thích tại sao Thỏ rẽ như vậy thì Sói không bắt được Thỏ? GV: Treo bảng phụ: Bài 6: Một vật cú khối lượng 4,5kg treo vào một sợi dõy. cần phải giữ dõy một lực bằng bao nhiờu để vật cõn bằng? Bài 7: Khi xe dang chuyển động nhanh, nếu xe dừng lại đột ngột thỡ hành khỏch ngồi trờn xe cú xu hướng ngó chỳi về trước. hóy giải thớch tại sao? IV/ Củng cố- Dặn dò + Củng cố GV: Yêu cầu HS đọc phần lí thuyết + Dặn dò : - Học thuộc phần ghi nhớ . Làm hết các bài tập phần BT SBT Ngày soạn : 2/1/2011 Ngày dạy : 5/1/2011 Tuần 21 tiết 3+ 4 : Tiết 3: Ôn tập về lực ma sát I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Củng cố KT về lực ma sát 2.Kĩ năng: Biết phân biệt được sự xuất hiện của các loại ma sát và đặc điểm của mỗi loại này. 3.Thái độ: Phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi , có hại trong đời sống và trong KT.Nêu được cách khắc phục tác hại và vận dụng ích lợi của các lực ma sát này. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, sỏch bài tập, sỏch tham khảo. HS: Cỏc kiến thức đó học. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hđ: 1 Ôn tập lí thuyết (10 ph) Mục tiêu: Giúp HS nhớ được bài cũ và bước đầu hình dung được nội dung của bài học cần nghiên cứu. Hình thức : Phát vấn( Gv nêu câu hỏi HS suy nghĩ để trả lời) Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn HS:Trả lời -Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. -Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. -Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. -Lực ma sát có thể có hại hoặc có lợi. GV: Nêu câu hỏi: -Lực ma sát trượt sinh ra khi nào? -Lực ma sát lăn sinh ra khi nào? -Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì? -Lực ma sát có lợi hay có hại? HĐ 2: Bài Tập Về Lực Ma Sát (30 ph) Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức về lực ma sát để làm các bài tập. Hình thức : Vấn đáp gợi mở, lí giải cho HS Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Thảo luận tìm đáp án đúng: Đáp án: chọn C HS: Làm c)Ôtô chuyển động thẳng đều khi lực kéo cân bằng với lực ma sát. Vậy: = = 800 N. b)Lực kéo tăng( >) thì ôtô chuyển động nhanh dần. c)Lực kéo giảm (<) thì ôtô chuyển động chậm dần. HS làm bài tập 6.5(SBT) Hs khác nhận xét bài làm của bạn. Dạng 1 Trắc nghiệm Bài 1 Trong các cách sau đây , cách nào làm giảm được lực ma sát? A.Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B.Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. Dạng 2 Tự luận Bài 2 Bài 6.4(SBT) Một ôtô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của động cơ ôtô là 800 N. a)Tính độ lớn của lực ma sát tác dụng lên các bánh xe ôtô (bỏ qua lực cản của không khí). b)Khi lực kéo của ôtô tăng lên thì ôtô sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát là không thay đỏi? c)Khi lực kéo của ôtô giảm đi thì ôtô sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát là không thay đổi? Bài 3:Bài 6.5 (SBT) a, Khi bánh xe lăn đều trên đường sắt thì lực kéo cân bằng với lực cản, khi đó lực kéo bằng 5000N. So với trọng lượng đầu tàu, lực ma sát bằng: 5000/(10000*10) =0,05 lần. Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng hai lực: Lực phát động, lực cản. b. Độ lớn của lực làm tàu chạy nhanh dần khi khởi hành: Fk- Fms= 10000 – 5000 =5000N. IV/ Củng cố- Dặn dò.(5’) - Làm lại các bài tập trong SBT và xem lại nội dung đã học bài lực ,cách phân tích lực để tiết tới học. Tiêt 4: Luyện tập về phân tích lực I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu véc tơ lực, biểu diễn véc tơ lực, hai lực cân bằng, lực ma sát, phân tích lực. 2.Kĩ năng:Biết biểu diễn được véc tơ lực, phân tích được lực,nhận biết được 2 lực cân bằng. 3 Thái độ: Có ý thức trong học tập II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, sỏch bài tập, sỏch tham khảo. HS: Cỏc kiến thức đó học. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hđ: 1 Ôn tập lí thuyết (10 ph) Mục tiêu: Giúp HS nhớ được bài cũ và bước đầu hình dung được nội dung của bài học cần nghiên cứu. Hình thức : Phát vấn( Gv nêu câu hỏi HS suy nghĩ để trả lời) Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn HS:Trả lời -Lực là môt đại lượng vec tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có : + Gốc là điểm đặt của lực. +Phương,chiều trùng với phương chiều của lực. +Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. - Trả lời: -Hai lực cân bằng là 2 lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau -Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. -Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. -Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. -Lực ma sát có thể có hại hoặc có lợi. GV: Nêu câu hỏi: -Nêu cách biểu diễn lực? -Thế nào là 2 lực cân bằng? -Lực ma sát tưrợt sinh ra khi nào? -Lực ma sát lăn sinh ra khi nào? -Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì? -Lực ma sát có lợi hay có hại? HĐ 2: Bài Tập Về Lực (30 ph) Mục tiêu: HS vận dụng đợc các kiến thức về lực ma sát để làm các bài tập. Hình thức : Vấn đáp gợi mở, lí giải cho HS Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn HS: Làm việc theo nhóm và nêu kết quả trả lời. Đáp án: 1.C 2.C 3.C Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Chọn đáp án đúng nhất: 1 Vật sẽ như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng: A. Vật đang đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại C. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoăc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi D. Cả A, B, C đều sai 2. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang phải, chứng tỏ xe: A. Đột ngột giảm vận tốc B. Đột ngột tăng vận tốc C. Đột ngột rẽ sang trái D. Đột ngột rẽ sang phải 3. Lực nào xuất hiện sau đây không phải là lực ma sát: A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường lúc phanh gấp B.Lực giữ cho vật còn đứng yên trên mặt bàn khi bị nghiêng C.Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn D. Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt bàn HS: Làm việc theo nhóm và nêu kết quả trả lời. Dạng 2: Bài tập tự luận Bài 1:Biểu diễn các vectơ lực sau: a.Trọng lực của một vật là 15000N ( Theo tỉ lệ 1cm ứng với 500N) b.Lực kéo một sà lan là 2000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải tỉ lệ xích 1cm ứng với 400 N Bài 2:Một đầu tàu khi khởi hành cần một lực kéo 10000N nhưng khi đã chuyển động thẳng đều trên đường ray thì chỉ cần một lực kéo là 5000N. a)Tính độ lớn của lực ma sát khi bánh xe lăn đều trên đường ray? b)Tính độ lớn của hợp lực làm cho tàu chạy nhanh dần lên khi khởi hành? Bài 3:Khi bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được. Giải thích tại sao? IV/ Củng cố- Dặn dò. Xem lại vác bài tập đã làm về lực. Chuẩn bị cho bài tập về áp suất và lực đẩy ác si mét. Ngày soạn : 10/1/2011 Ngày dạy : 12/1/2011 Tuần 22 tiết 5 + 6 : Tiết 5 : bài tập- lực đẩy acsimet I Mục tiêu 1.Kiến thức: -Vận dụng những kiến thức về lực đẩy ác simet, sự nổi để giải các bài tập định tính và định lượng.(nắm được các công thức FA = d.V và điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.) 2.Kỹ năng: -Sử dụng linh hoạt các kiến thức trong việc giải các bài tập đơn giản và nâng cao. 3.Thái độ - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về lực đẩy ác si mét II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, sỏch bài tập, sỏch tham khảo. HS: Cỏc kiến thức đó học. III. hoạt động dạy học: Hđ: 1 Ôn tập lí thuyết (10 ph) Mục tiêu: Giúp HS nhớ được bài cũ và bước đầu hình dung được nội dung của bài học cần nghiên cứu. Hình thức : Phát vấn( Gv nêu câu hỏi HS suy nghĩ để trả lời) Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn HS: Nêu những nội dung đã học Vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì nước dâng lên càng mạnh -Cũng cố kiến thưc đã học. -Làm các bài tập trong SBT phần lực đẩy Acsimet.. -Trả lời -HS -HS thảo luận I.Lực đẩy ac simet: FA =d.V -Phương thẳng đứng. -Chiều từ dưới lên. -Độ lớn bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ: FA =d.V II. Sự nổi -Vật nổi: FA >P. -Vật chìm khi FA <P. -Vật lơ lửng trong lòng chất lỏng khi FA =P. -Nhận xét các bài tập của HS -Ra các bài tập nâng cao nếu có thời gian. HĐ 2: Bài Tập Về lực đẩy ác si mét (30 ph) Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức về lực đẩy ác si mét để làm các bài tập. Hình thức : Vấn đáp gợi mở, lí giải cho HS Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn - Bài 10.1: ý B - Bài 10.2: ý B - Gợi ý: để so sánh đợc lực đẩy ác-si-mét ta phải so sánh gì? - Lực đẩy ác-si-mét phụ thuộc vào yếu tố nào? -Gọi 2 hs lên bảng chữa bài 10.5; 10.6 Dạng 1 Trắc nghiệm - Gọi 2 hs trả lời bài tập trong (SBT) 10.1; 10.2 Dạng 2 Tự luận Bài 10.3 : Khối lượng riêng của đồng, sắt, nhôm khác nhau: Dđồng> Dsắt > Dnhôm Vì khối lượng của ba vật bằng nhau nên vật nào có khối lượng riêng lớn hơn thì thể tích nhỏ hơn( V=m/D) => Vđồng < Vsắt < Vnhôm mà FA= dchất lỏng.V nên lực đẩy ác-si-mét tác dụng vào vật bằng đồng là nhỏ nhất và tác dụng vào vật làm bằng nhôm là lớn nhất. - Bài 10.4: Lực đẩy ác-si-mét có độ lớn bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Như vậy lực này không phụ thuộc vào vật nhúng trong chất lỏng được làm bằng chất gì, có hình dạng như thế nào mà chỉ phụ thuộc vào thể tích của vật đó mà thôi. Ba vật làm từ ba chất khác nhau nhưng có cùng thể tích vì vậy lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên ba vật là bằng nhau. - Bài 10.5: TT: V = 2 dm3= 0,002m3 dnước=10000N/m3 d rượu= 8000N/m3 Hỏi: a) FA=? b) FA có thây đổi theo độ sâu? Giải: a)Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt là: FA nước= dnướcV=10000.0,002 = 20(N) FA rượu=drượuV= 8000. 0,002 = 16(N) b) Lực đẩy ác-si-mét không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau, vì lực đẩy ác-si-mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. - Bài 10.6: Cân không thăng bằng. Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng:FA1=dV1;FA2=dV2 Vì trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm nên V1>V2 do đó FA1>FA2 IV/ Củng cố- Dặn dò.(5’) Bài tập nâng cao Bài 1: Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ F=9N. Vẫn treo vật bằng lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước thì thấy lực kế chỉ F'=5N. Tính thể tích của vật và trọng lượng riêng của nó, biết khối lượng riêng của nước là D=1000kg/m3. Bài 2: Một vật có khối lượng 0,42kg và khối lượng riêng là D=10,5g/cm3 được nhúng ngập hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vât, cho trọng lượng riêng của nước là d=10000N/m3 Tiết 6: Ôn tập về áp suất I.Mục tiêu 1.Kiến thức -Củng cố kiến thức về áp lực, áp suất ; công thức tính áp suất. 2.Kỹ năng -Vận dụng công thức để giải các bài tập đon giản. 3. Thái độ - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, sỏch bài tập, sỏch tham khảo. HS: Cỏc kiến thức đó học. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hđ: 1 Ôn tập lí thuyết (10 ph) Mục tiêu: Giúp HS nhớ được bài cũ và bước đầu hình dung được nội dung của bài học cần nghiên cứu. Hình thức : Phát vấn( Gv nêu câu hỏi HS suy nghĩ để trả lời) Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn -áp Lực là lực ép vuông góc với mặt bị ép. -áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. - -đơn vị của áp suất là (Pa) 1Pa=1N/. F (áp lực) , ví dụ: viên gạch đặt trên mặt đất tác dụng lên mặt đất 1 áp lực. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích bị ép. - Nêu nguyên tắc làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và trong kỹ thuật. ví dụ. Ví dụ: Lặn xuống sâu trong nước nghe đau tai do áp suất chất lỏng (nước) gây ra. - áp lực là gì? ví dụ? - Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu công thức tính áp suất? - Nêu nguyên tắc làm tăng giảm áp suất trong đời sống và kỹ thuật? - Nêu kết luận về áp suất do cột chất lỏng gây ra? Nêu công thức tính? ý nghĩa và đơn vị của từng ký hiệu trong công thức? HĐ 2: Bài Tập áp suất (30 ph) Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức về áp suất để làm các bài tập. Hình thức : Vấn đáp gợi mở, lí giải cho HS Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Thảo luận tìm phương án đúng. Đáp án : chọn C Tóm tắt F =20N S =25=25. p = ? Giải áp suất do áp lực F tác dụng lên diện tích S là: Vậy p=. Giải bài tập: Từ công thức P= => F =P*S =1,7*104*0,03=510N P= F=510N => m = 51kg. Giải bài tập: Lực ép của gạo và tủ lên mặt đất là: F =P=(m+m')*10= 640N. áp suất của các chân ghế tác dụng lên mặt đất là: P = = 200000N/m2. Dạng 1 Trắc nghiệm Bài 1 Trường hợp nào sau đây có lực ma sát nghỉ? Khi bánh xe lăn trên mặt đường. Khi kéo bàn dịch trên mặt sàn. Khi hàng hoá đứng yên trong toa tàu đang chuyển động. Khi lê dép trên mặt đường. Dạng 2 tự luận Bài 1 Tác dụng một áp lực 20N lên một diện tích 25.Tính áp suất? Bài 2 BT7.5. Cho biết: P = 1,7*104 N/m2. S = 0,03m2. P = ? m=? Bài 3 BT7.6 m=60kg. m' =4kg. S1=8cm2= 8*10-4m2. S=4S1 = 4*8*10-4m2 =32*10-4m2. IV/ Củng cố- Dặn dò. - Về nhà làm các bài tập đã chữa trong bài tập và làm các bài tập trong SBT về áp suất để củng cố thêm kỹ năng giải bài tập. Kiểm tra : 15 phỳt Bài 1: Một vật A xuất phát từ A chuyển động đều về phía B cách A 120m với vận tốc 8 m/s. Cùng lúc đó một vật B chuyển động đều từ B về A. Sau 10 s hai vật gặp nhau. Tính vận tốc của vật B và vị trí hai vật gặp nhau? Bài 2: Một lưỡi cuốc có chiều dài 18cm, dày 0,5 mm. Tính áp suất của mặt đất phải chịu khi người tác dụng lên cuốc một lực 540N Bài làm Bài 1: (5đ) Gọi SA và SB là quãng đường mà vật A, vật B đI được trong thời gian 10s vA, vB lần lượt là vận tốc của vật A và vật B. ta có: SA = vA.t; SB = vB. t Khi hai vật gặp nhau : SA+ SB = S = AB vA . t + vB . t = S (vA + vB). t = S vB = - vA = m/s Hai vật gặp nhau tại C cách A một khoảng là SA: SA = vA . t = 8 . 10 = 80 m Bài 3:(5đ ) Đổi: 18cm = 0,18 m 0,5 mm = 5. 10-4 m Diện tích tiếp xúc của lưỡi cuốc là: S = 0,18. 5.104 = 9. 10-5 ( m2 ) áp suất mà lưỡi cuốc tác dụng lên mặt đất là: p =
Tài liệu đính kèm: