Tuần : 8
Tiết :7 GƯƠNG CẦU LỒI
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
o HS biết đặc điểm gương cầu lồi
o Biết làm thí nghiệm xác định tính chất ảnh của vật tạo bơỉ gương cầu lồi
o Biết làm thí nghiệm xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và so sánh với vùng nhìn thấy của gương phẳng
2. Kĩ năng:
o Làm thí nghiệm.mô tả hiện tượng trong hình quan sát được
o Vận dụng gương cầu lồi giải thích ứng dụng trong thực tế
3. Thái độ :
o Nghiêm túc tự lực trong học tập
Tuần : 8 Tiết :7 GƯƠNG CẦU LỒI Ngày soạn:29/9/08 Ngày dạy :2/10/08 Mục tiêu : Kiến thức: HS biết đặc điểm gương cầu lồi Biết làm thí nghiệm xác định tính chất ảnh của vật tạo bơỉ gương cầu lồi Biết làm thí nghiệm xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và so sánh với vùng nhìn thấy của gương phẳng Kĩ năng: Làm thí nghiệm.mô tả hiện tượng trong hình quan sát được Vận dụng gương cầu lồi giải thích ứng dụng trong thực tế Thái độ : Nghiêm túc tự lực trong học tập Chuẩn bị: HS : xem lại bài 5,6 nghiên cứu bài trước GV : thí nghiệm hình 7.1,7.2,7.3 cho mỗi nhóm và hình 7.4 Hoạt động dạy học: Hoạt động học của HS Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: ổn định lớp _ kiểm tra bài cũ HS chú ý GV phát bài thực hành và nhận xét bài làm của HS Hoạt động 2: tổ chức tình huống học tập HS trả lời câu hỏi HS chú ý Nhìn mình trong gương phẳng ta thấy gì? nếu gương có mặt phản xạ là một phần mặt cầu thì ta có nhìn thấy ảnh của mình trong gương không? Aûnh đó có gì giống và khác so với ảnh trong gương phẳng? Để trả lời câu hỏi này ta nghiên cứu bài học hôm nay Hoạt động 3: tìm hiểu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. HS quan sát trên bàn và trả lời HS chú ý HS đọc C1 HS trả lời câu hỏi Các nhóm làm thí nghiệm quan sát hiện tượng và trả lời C1 Các nhóm chú ý Các nhóm trình bày kết quả HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi HS đọc thí nghiệm kiểm tra HS trả lời câu hỏi Các nhóm làm thí nghiệm HS rút ra nhận xét độ lớn ảnh HS trả lời câu hỏi HS khác nhắc lại và ghi vở HS chú ý Yêu cầu HS quan sát trên bàn cho biết vật nào có mặt phản xạ là một phần mặt cầu? GV nhận xét và thông báo cho HS đặc điểm của gương cầu lồi Để trả lời câu hỏi đầu bài cho HS đọc C1 Cho biết thí nghiệm gồm những dụng cụ nào, mục đích và cách tiến hành thí nghiệm? GV chốt lại và yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời C1 GV hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm Cho các nhóm trình bày kết quả quan sát được Aûnh của vật quan sát được qua gương cầu lồi là ảnh ảo hay ảnh thật. Vì sao? Aûnh này có độ lớn như thế nào so với vật ? Muốn kiểm tra độ lớn của gương phẳng ta làm như thế nào? Có thể dùng cách đó để kiểm tra độ lớn của gương cầu lồi không. Tại sao? Ơû tiết trước ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là ảnh gì? độ lớn của ảnh như thế nào so độ lớn của vật ? Để kiểm tra độ lớn của ảnh qua gương phẳng và gương cầu lồi như thế nào, cho HS đọc thí nghiệm kiểm tra Mục đích của thí nghiệm như thế nào? Cách tiến hành như thế nào? GV chốt lại cách làm thí nghiệm và cho các nhóm làm thí nghiệm như hình 7.2 GV theo dõi các nhóm làm, chú ý quan sát hiện tượng thấy được trên gương Qua thí nghiệm yêu cầu HS rút ra nhận xét độ lớn của ảnh qua hai gương GV nhận xét và thống nhất câu trả lời của các nhóm Tóm lại ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào? Yêu cầu HS rút ra kết luận GV nhận xét và cho HS khác nhắc lại ghi vở Tiết trước ta thực hành xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. Vậy vunøg nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy gương phẳng ? Hoạt động 4: xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi HS đọc thí nghiệm HS trả lời câu hỏi Các nhóm làm thí nghiệm quan sát hiện tượng và trả lời C2 HS chú ý cách xác định vùng nhìn thấy Các nhóm trình bày kết quả HS trả lời câu hỏi HS ghi vở Cho HS đọc thí nghiệm trong sgk Thí nghiệm gồm những dụng cụ nào, mục đích và cách tiến hành thí nghiệm như thế nào? GV chốt lại mục đích của thí nghiệm và giao dụng cụ cho các nhóm làm thí nghiệm quan sát hiện tượng trong gương và trả lời C2 Chú ý HS xác định vùng nhìn thấy là khoảng không gian mà mắt đặt vào đó vẫn nhìn thấy ảnh của vật GV cho các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và trả lời c2 GV nhận xét và chốt lại Vậy vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so vùng nhìn thấy gương phẳng cùng kích thước? Yêu cầu HS rút ra kết luận Cho HS nhắc lại và ghi vở Hoạt động 5:vận dụng HS đọc C3 HS quan sát và trả lời HS chú ý HS đọc C4 HS quan sát hình HS trả lời câu hỏi HS chú ý Cho HS đọc C3: GV cho HS quan sát gương cầu lồi của xe máy và yêu cầu HS trả lời C3 GV nhận xét và chốt lại C3 Cho HS đọc C4 Cho HS quan s át hình 7.4 Tại sao trên đường gấp khúc người ta đặt gương cầu lồi trên đường? Làm vậy có ích gì? Yêu cầu cá nhân tự trả lời GV nhận xét Hoạt động 6: củng cố HS trả lời các câu hỏi Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: Aûnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có gì giống và khác so với ảnh của vật tạo bởi gương phẳng? Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so vùng nhìn thấy của gương phẳng ? Hoạt động 7: dặn dò HS ghi phần dặn dò của GV Học bài _ đọc có thể em chưa biết Làm bài tập trong SBT 7.1 đến 7.4 Chuẩn bị bài mới Phần ghi bảng Aûnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: Thí nghiệm:(sgk) Kết luận: Aûnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn Aûnh nhỏ hơn vật Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: Thí nghiệm:(sgk) Kết luận: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước Vận dụng: C3. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn gương phẳng nên người ta có thể nhìn được 1 khoảng rộng hơn so gương phẳng C4. Giúp người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che khuất tránh được tai nạn Ghi nhớ:(sgk)
Tài liệu đính kèm: