Tuần:9
Tiết :8 GƯƠNG CẦU LÕM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
o HS biết đặc điểm mặt phản xạ của gương cầu lõm
o HS biết làm thí nghiệm xác định ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm
o HS biết làm thí nghiệm xác định đường đi của chùm tia sáng song song và phân kì khi chiếu tới gương cầu lõm
2. Kĩ năng:
o Làm thí nghiệm quan sát hiện tượng xảy ra trên gương cầu
o Giải thích các hiện tượng trong thực tế
o Lấy ví dụ ứng dụng của gương cầu lõm
o So sánh ảnh của vật qua gương cầu lồi và gương cầu lõm
Tuần:9 Tiết :8 GƯƠNG CẦU LÕM Ngày soạn:5/10/08 Ngày dạy :8/10/08 Mục tiêu: Kiến thức: HS biết đặc điểm mặt phản xạ của gương cầu lõm HS biết làm thí nghiệm xác định ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm HS biết làm thí nghiệm xác định đường đi của chùm tia sáng song song và phân kì khi chiếu tới gương cầu lõm Kĩ năng: Làm thí nghiệm quan sát hiện tượng xảy ra trên gương cầu Giải thích các hiện tượng trong thực tế Lấy ví dụ ứng dụng của gương cầu lõm So sánh ảnh của vật qua gương cầu lồi và gương cầu lõm Thái độ : Nghiêm túc tự lực trong học tập Hứng thú tìm hiểu các dụng cụ quang học Chuẩn bị: HS : xem bài định luật phản xạ ánh sáng Nghiên cứu nội dung bài trước GV: thí nghiệm hình 8.1,8.2,8.4, cho mỗi nhóm và hình 8.3,8.5 Hoạt động dạy học: Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV Hoạt động 1: ổn định lớp _ kiểm tra bài cũ HS trả lời câu hỏi HS chữa bài tập Các em khác chú ý theo dõi Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: HS 1: nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi? So sánh với ảnh của vật tạo bởi gương phẳng? Lấy ví dụ vật có mặt phản xạ là mặt cầu? HS 2: chữa bài 7.1,7.2 trong SBT GV nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: tổ chức tình huống học tập HS trả lời câu hỏi HS chú ý Gương cầu lồi có mặt phản xạ ở đâu? Gương có mặt phản xạ là mặt trong của một phần hình chỏm cầu gọi là gương gì? khi nhìn vào gương ảnh của vật như thế nào so với khi nhìn vào gương cầu lồi? Để trả lời câu hỏi này ta nghiên cứu bài học hôm nay Hoạt động 3: tìm hiểu ảnh tạo bởi gương cầu lõm HS quan sát và trả lời câu hỏi HS chú ý HS trả lời câu hỏi HS đọc thí nghiệm HS trả lời câu hỏi Nhóm nhận dụng cụ Tiến hành thí nghiệm trả lời C1 Nhóm trình bày kết quả HS trả lời câu hỏi Bố trí thí nghiệm như C2 Nhóm trình bày kết quả quan sát HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi HS điền vào chỗ trống HS ghi vở HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi Cho HS quan sát trên bàn cho biết vật nào có mặt phản xạ là mặt trong của phần hình cầu? GV giới thiệu đặc điểm gương cầu lõm Khi nhìn vào gương ảnh của vật như thế nào so gương cầu lồi Cho HS đọc thí nghiệm Cho biết thí nghiệm gồm những dụng cụ nào? Mục đích của thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm như thế nào? GV chốt lại và giao dụng cụ cho các nhóm Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm quan sát hiện tượng xảy ra trong gương và trả lời C1 GV cho các nhóm trình bày kết quả và thống nhất câu trả lời Vậy ảnh của vật tạo bởi gương phẳng như thế nào so ảnh củavật tạo bởi gương cầu lõm Cho HS bố trí và tiến hành thí nghiệm ở C2 GV theo dõi các nhóm bố trí thí nghiệm và hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn Cho các nhóm trình bày kết quả quan sát được GV thống nhất câu trả lời các nhóm Có thể kiểm tra độ lớn ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm như gương phẳng không? Vậy ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm cótính chất gì? Yêu cầu HS điền vào chỗ trống GV nhận xét và cho HS khác nhắc lại,HS ghi vở Yêu cầu HS lấy ví dụ vật có mặt phản xạ tương tự như gương cầu lõm? Khi chiếu tia sáng tới gương cầu lõm thì có hiện tượng gì trên gương? Hoạt động 4: tìm hiểu sự phản xạ trên gương cầu lõm HS trả lời câu hỏi HS đọc thí nghiệm HS trả lời câu hỏi Nhóm nhận dụng cụ Làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng HS chú ý Nhóm trình bày kết quả thí nghiệm HS trả lời câu hỏi HS điền vào kết luận HS ghi vở HS quan sát và trả lời câu hỏi HS chú ý HS trả lời câu hỏi HS đọc thí nghiệm Làm thí nghiệm HS chú ý HS trả lời câu hỏi HS điền vào chỗ kết luận HS ghi vở Khi chiếu chùm tia tới song song với gương cầu lỏm thì có hiện tượng gì ? Cho HS đọc thí nghiệm hình 18.2 Cho biết thí nghiệm gồm dụng cụ nào, mục đích và cách bố trí thí nghiệm như thế nào? GV thống nhất giao dụng cụ cho các nhóm Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm quan sát hiện tượng và trả lời c3 GV hướng dẫn HS cách tạo ra chùm tia sáng song song ở đèn pin, chú ý quan sát hiện tượng trên màn chắn Cho các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm GV nhận xét câu trả lời Vậy khi chiếu chùm tia tới song song với gương cầu lõm thì thu được chùm tia phản xạ như thế nào trước gương ? Cho HS điền vào chỗ trống kết luận GV nhận xét cho HS ghi vở Cho HS quan sát hình 8.3 GV giới thiệu cấu tạo của thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. Vậy dựa vào đâu người ta làm được thiết bị này? GV nhận xét câu trả lời và chốt lại cho HS Chùm tia phân kì có đặc điểm gì? khi chiếu chùm tia phân kì vào gương cầu lõm thì có hiện tượng gì trước gương ? Cho HS đọc thí nghiệm GV cho HS làm thí nghiệm như hình 8.4 Hướng dẫn HS cách tạo ra chùm tia sáng phân kì bằng đèn pin Làm thế nào để tạo ra chùm tia phản xạ song song Cho HS điền vào chỗ trống kết luận GV nhận xét và chốt lại cho HS ghi vở Hoạt động 5: vận dụng HS quan sát HS trả lời câu hỏi Nhóm nhận dụng cụ làm thí nghiệm trả lời các câu C HS chú ý Nhóm trình bày kết quả HS chú ý Cho HS quan sát chiếc đèn pin Khi mở pha đèn pin gương giống như gương nào? Vị trí bóngb đèn và gương được bố trí như thế nào? GV giao cho các nhóm một đèn pin làm thí nghiệm và trả lời C6,C7 GV hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm để tạo ra chùm phản xạ như yêu cầu GV cho các nhóm trình bày kết quả GV nhận xét và chốt lại câu trả lời Vậy người ta ứng dụng gương cầu ở đâu ? Hoạt động 6: củng cố HS trả lời các câu hỏi Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Aûnh của vật tạo bởi gương cầu lõm có gì giống với ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi? Gương cầu lỏm được ứng dụng ở đâu? Tại sao ? Hoạt động 7: dặn dò HS ghi phần dặn dò của GV Học bài _ đọc có thể em hcưa biết Làm bài 7.1 đến 7.4 trong sbt Chuẩn bị bài mới Phần ghi bảng Aûnh tạo bởi gương cầu lõm: Thí nghiệm: C1. C2. Kết luận : Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm: Đối với chùm tia tới song song : Thí nghiệm : C3. Kết luận: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương C4. Do mặt trời ở rất xa nên chùm sáng từ mặt trời tới gương coi như chùm tia tới song song cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm phía trước gương. Aùnh sáng mặt trời có nhiệt năng cho nên vật để chỗ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên Đối với chùm tia phân kì: Thí nghiệm: C5. Kết luận: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song Vận dụng : C6. Nhờ có gương cầu trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta sẽ thu được một chùm sáng phản xạ song song ánh sáng sẽ truyền đi xa được không bị phân tán mà vẫn thấy rõ C7. Ra xa gương
Tài liệu đính kèm: