Tuần : 14
Tiết :14 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
o HS biết âm truyền được trong những môi trường nào
o HS biết âm không truyền qua được môi trường nào
o HS biết vận tốc truyền âm trong các môi trường khác và so sánh được vận tốc truyền âm trong các môi trường đó
o Biết làm thí nghiệm so sánh sự truyền âm trong các môi trường khác nhau
2. Kĩ năng:
o Làm được thí nghiệm, quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra
o Vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng trong thực tế
Tuần : 14 Tiết :14 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM Ngày soạn: 8/11/08 Ngày dạy :11/11/08 Mục tiêu: Kiến thức: HS biết âm truyền được trong những môi trường nào HS biết âm không truyền qua được môi trường nào HS biết vận tốc truyền âm trong các môi trường khác và so sánh được vận tốc truyền âm trong các môi trường đó Biết làm thí nghiệm so sánh sự truyền âm trong các môi trường khác nhau Kĩ năng: Làm được thí nghiệm, quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra Vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng trong thực tế Thái độ: Nghiêm túc tích cực trong học tập Ham tìm hiểu các hiện tượng về âm trong tự nhiên Chuẩn bị: HS : nghiên cứu nội dung bài trước, đồng hồ báo thức GV : thí nghiệm hình 13.1, chậu nước, cốc, hình vẽ 13.4 Hoạt động dạy học: Hoạt động học của HS Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: ổn định lớp_kiểm tra bài cũ HS trả lời câu hỏi HS khác chữa bài tập Các em khác chú ý theo dõi Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: HS 1: thế nào là biên độ dao động? Mối liên giữa âm phát ra và biên độ dao động? Đơn vị đo độ to của âm HS 2: chữa bài 12.1,12.3 trong SBT GV nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: tổ chức tình huống học tập HS chú ý Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa, người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Vậy âm đã truyền từ nguồn âm đến tai người như thế nào, qua những môi trường nào? Liệu âm có thể truyền được trong chân không hay không? Bài học hôm nay giúp ta trả lời câu hỏi này Hoạt động 3: tìm hiểu về môi trường truyền âm HS đọc thí nghiệm 1 HS quan sát hình HS nêu dụng cụ htí nghiệm HS chú ý Nhóm làm thí nghiệm quan sát hiện tượng và trả lời C1,C2 HS mô tả hiện tượng HS trả lời câu hỏi Trả lời C1,C2 HS trả lời câu hỏi HS đọc thí nghiệm HS trả lời HS làm thí nghiệm HS mô tả hiện tượng xảy ra HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi HS đọc thí nghiệm 3 HS trả lời câu hỏi Nhóm tiến hành thí nghiệm Chú ý Nhóm làm thí nghiệm Nhóm mô tả hiện tượng quan sát được HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi HS đọc thí nghiệm HS trả lời câu hỏi HS chú ý HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi Cá nhân trả lời HS trả lời câu hỏi HS hoàn thành kết luận HS ghi vở Quan sát Cá nhân tự làm Trong không khí âm truyền đi như thế nào ta tìm hiệu sự truyền âm trong chất khí Cho HS đọc thí nghiệm 1: Cho HS quan sát tranh hình 13,1 Cho biết thí nghiệm cần dụng cụ nào? Mụch đích và cách tiến hành thí nghiệm ? GV thống nhất mục đích và cách tiến hành thí nghiệm Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm quan sát hiện tượng xảy ra đối với quả cầu thứ hai và biên độ dao động của hai quả cầu với mặt trống, và trả lời câu C1,C2 GV theo dõi các nhóm làm thí nghiệm và giúp đỡ các nhóm chưa làm được Yêu cầu các nhóm mô tả hiện tượng xảy ra đối với quả cầu thứ hai? Tại sao quả cầu thứ hai lại dao động? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? Biên độ dao động của quả cầu nào lệch nhiều nhất so với mặt trống? GV cho các nhóm trả lời và nhận xét Yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh câu trả lời C1,C2 Vậy càng xa nguồn âm thì quả cầu thứ hai dao động như thế nào? Thế âm truyền trong chất rắn như thế nào? Cho HS đọc thí nghiệm hình 13.2: Thí nghiệm tiến hành như thế nào? Yêu cầu 3 HS trong mỗi nhóm làm như hình vẽ Sau khi thí nghiệm xong yêu cầu HS mô tả hiện tượng xảy ra Bạn C có nghe được tiếng gõ bút từ bạn A không? Tại sao âm lại truyền đến tai bạn C? bạn B có thể nghe được tiếng gõ bút của bạn A không? Tại sao GV nhận xét câu trả lời các nhóm Vậy âm truyền trong chất rắn như thế nào so với âm truyền trong chất khí? GV nhấn mạnh lại câu trả lời Đối với chất lỏng âm có thể truyền qua được không? Cho HS đọc thí nghiệm hình 13.3 Cho biết thí nghiệm gồm dụng cụ nào? Mụch đích và cách tiến hành thí nghiệm như thế nào? GV yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như hình 13.3 Chú ý phải đặt đồng hồ trong cốc và cột kín miệng bằng nilông Yêu cầu các nhóm làm và lắng nghe xem có nghe được tiếng chuông đồng hồ không? GV theo dõi các nhóm làm thí nghiệm Sau khi xong GV yêu cầu các nhóm nêu hiện tượng vừa làm được Ta nghe được chuông của đồng hồ trong chất lỏng. Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? GV thống nhất câu trả lời của HS Tóm lại âm có thể truyền qua được những môi trường nào? Trong chân không âm có thể truyền qua được không? Cho HS đọc thí nghiệm hình 13.4 Cho biết thí nghiệm gồm những dụng cụ nào? Mục đích và cách tiến hành thí nghiệm như thế nào? GV giới thiệu cách làm thí nghiệm cho HS nắm nhưng không tiến hành làm GV đặt câu hỏi: Ban đầu ta vẫn nghe được tiếng chuông reo là nhờ vào đâu? Khi rút dần hết không khí thí tiếng chuông như thế nào? Khi hút hết không khí trong bình thủy tinh thì ta có còn nghe được chuông không? Như vậy trong chân không ta có thể nghe được âm không? Yêu cầu HS trả lời câu C5 Tóm lại âm có thể truyền qua được những môi trường nào và không truyền qua được môi trường nào? Yêu cầu HS hoàn chỉnh câu kết luận GV nhấn mạnh kết luận, cho HS khác nhắc lại và ghi vở Trong môi trường nào ta có thể nghe thấy âm rõ hơn? GV thông báo âm truyền đi phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nữa GV cho HS quan sát vận tốc truyền âm của một số chất trong cùng điều kiện nhiệt độ 200 C Yêu cầu HS so sánh vận tốc truyền âm của không khí, nước và thủy tinh? GV nhận xét và thống nhất kết quả Hoạt động 4: vận dụng HS đọc C7 HS trả lời câu hỏi Cá nhân tự lấy VD HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi HS đọc C10 HS trả lời câu hỏi Cho HS đọc C7 Yêu cầu cá nhân tự trả lời GV nhận xét câu trả lời của HS Yêu cầu HS lấy ví dụ âm có thể truyền trong chất lỏng? GV nhận xét câu trả lời của HS Yêu cầu HS trả lời câu C9 Tại sao người ta áp tai xuống đất mà nghe được tiếng vó ngựa? Cho HS đọc C10 Ở khoảng không các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện bình thường với nhau được không? Tại sao Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét và thống nhất câu trả lời đúng Hoạt động 5: củng cố _dặn dò HS trả lời câu hỏi HS ghi phần dặn dò của GV Aâm truyền qua được những môi trường nào? Aâm không truyền qua được môi trường nào? So sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, lỏng và khí Yêu cầu HS về học bài_đọc có thể em chưa biết Làm bài trong SBT Chuẩn bị bài mới Phần ghi bảng Môi trường truyền âm: Thí nghiệm: Sự truyền âm trong chất khí: Sự truyền âm trong chất rắn: Sự truyền âm trong chất lỏng: Aâm có thể truyền được trong chân không hay không Kết luận: Aâm có thể truyền qua những môi trường như (rắn, lỏng, khí) và không thể truyền qua chân không Ơû các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ Vận tốc truyền âm: Vận tốc truyền âm trong thép lớn nhất Vận tốc truyền âm trong không khí nhỏ nhất Vận dụng: C7. Môi trường không khí C8. C9. Vì mặt đất truyền âm thanh nhanh hơn không khí nên ta nghe được tiếng vó ngựa từ xa khi ghé tai sát mặt đất C10. Các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện bình thường được vì giữa học bị ngăn cách bởi chân không bên ngoài bộ áo, mũ giáp bảo vệ Ghi nhớ :(sgk)
Tài liệu đính kèm: