Giáo án Vật lí 7 tuần 04: Định luật phản xạ ánh sáng

Giáo án Vật lí 7 tuần 04: Định luật phản xạ ánh sáng

Tuần: 4

Tiết: 4

I/. Mục tiêu:

HS: Biết dịnhluật phản xạ ánh sáng, các khái niệm về tia tới, pháp tuyến, tia phản xạ

 Biết xác định góc tới, gócphản xạ

 Biết vẽ tia phản xạ khi biết tia tới, biết xác định tia tới khi biết tia phản xạ

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài học SGK

 Tìm hiểu tài liệu SGV, STK

Đồ dùng: SGK vật lí 7, bảng và phấn viết, thước thẳng

 Bộ dụng cụ thí nghiệm bài 4: Đèn phin chiếu tia ,gương phảng, tấm bìa có thước đo góc

III/. Tiến trình dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 7 tuần 04: Định luật phản xạ ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4
Tiết: 4
Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng
22/08/2010
I/. Mục tiêu:
HS: Biết dịnhluật phản xạ ánh sáng, các khái niệm về tia tới, pháp tuyến, tia phản xạ
 Biết xác định góc tới, gócphản xạ
 Biết vẽ tia phản xạ khi biết tia tới, biết xác định tia tới khi biết tia phản xạ
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài học SGK
 Tìm hiểu tài liệu SGV, STK
Đồ dùng: SGK vật lí 7, bảng và phấn viết, thước thẳng 
 Bộ dụng cụ thí nghiệm bài 4: Đèn phin chiếu tia ,gương phảng, tấm bìa có thước đo góc
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi lần lượt 3 HS lên trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và cho điểm
Bóng tối, bóng nửa tối là gì?
Hiện tượng nhật thực sảy ra khi nào?
Hiện tượng nguyệt thực sẩy ra khi nào?
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết đầu bài học lên bảng
 Hàng ngày chúng ta vẫn dùng gương phẳng để soi (Hình của mình, hay vật khác trong gương)
Hình của mình, hay vật khác trong gương gọi là ảnh qua gương
GV: Nêu câu hỏi và trả lời
Thế nào là ảnh của vật tạo bởi guơng 
HS: Tìm hiểu và trả lời câu hỏi 
Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng
Hình ảnh của vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật toạn bới gương
 Mặt nước, mặt kính phẳng
GV: Viết mục II lên bảng
Trình bày thí nghiệm
HS: Quan sát thí nghiệm, hiện tương 
GV: Nói hiện tương này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng
GV: Viét mục 1 lên bảng
HS: Tìm hiếu và làm bài tập 
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
HS: Tìm từ điền vào  trong câu kết luận SGK-T13
GV; Viết mục 3 lên bảng
GV: Nói 
Làm thí nghiệm với các môI trường trong suất khác, ta cúng rút ra được hai kết luận như đối với khong khí. Do đó hai kết luận trên được coi là nội dung của định luật phản xạ ánh sáng
Em hãy nêu nội dung định luật phản xạ ánh sáng
HS: Đứng tại chỗ trả lời
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
GV: Viết mục 4 lên bảng
 Vẽ kí hiệu gương phẳng, tia tới, pháp tuyến, điểm tới
HS: Tìm hiếu và làm bài vẽ tia phản xạ IR
GV: Hướng dẫn vẽ: đo dộ góc tới SIN vẽ góc NIR bằng góc tới
II. Định luật phản xạ ánh sáng
Thí nghiệm
Dùng đèn pin chiếu một tia tới SI lên một gương phẳng đặt vuông góc với một tờ giấy . Tia này đi là là trên mặt tờ giấy, khi gặp gương phẳng bị hắt lại, cho ta tia IR gọi là tia phản xạ
Hiên tượng này gọi là hiện tương phản xạ ánh sáng.
1. Tia phản xạ nằm trong mạt phẳng nào?
 Tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng chứa tia SI và pháp tuyến IN
KL: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến
2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới
+ Phương của tia tới được xác định bằng
góc nhọn SIN=i’ gọi là góc tới
Phương của tia phản xạ được xác định bằng
góc nhọn NIR=i’ gọi là góc phản xạ
Góc tới
Góc phản xạ
600
600
450
450
300
300
Kết luận:
Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới
3. Định luật phản xạ ánh sáng
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến
Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới
Điểm tới
Gương phẳng
I
R
S
N
4. Biểu diễn gương phẳng và cac tia sáng trên hình vẽ
GV: Viết mục III lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài vẽ tia phản xạ
III. Vận dụng
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học 
Làm bài tập vở bài tập, 1-3 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an li 7 tuan 4.doc