Tuần: 5
Tiết: 5
I/. Mục tiêu:
HS: Biết được tính chất của ảnh qua gương phẳng
Biết vẽ được ảnh qua gương phẳng
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài học SGK
Tìm hiểu tài liệu SGV, STK
Đồ dùng: SGK vật lí 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
Bộ dụng cụ thí nghiệm bài 5: pin,gương phẳng, tấm bìa tam giác
III/. Tiến trình dạy học:
Tuần: 5 Tiết: 5 Bài 5. ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 31-08-2011 I/. Mục tiêu: HS: Biết được tính chất của ảnh qua gương phẳng Biết vẽ được ảnh qua gương phẳng II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài học SGK Tìm hiểu tài liệu SGV, STK Đồ dùng: SGK vật lí 7, bảng và phấn viết, thước thẳng Bộ dụng cụ thí nghiệm bài 5: pin,gương phẳng, tấm bìa tam giác III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ: GV: Viết đề bài lên bảng i i’ HS1 lên bảng trả lời HS: lên làm bài Phát biểu định luật phản sạ ánh sáng Cho tia tới có góc tới i bằng 300 Góc phản sạ i’ bằng bao nhiêu độ Vẽ pháp tuyến, tia phản sạ kí hiệu góc i và i’ trên hình vẽ HD2 30’ Bài mới: GV: Viết đầu bài học, mục lên bảng Trính bày thí nghiệm Đặt viên phấn và chiếc pin truớc gương. Quan sát ảnh của chiếc pin và viên phấn trong gương GV: Nêu câu hỏi vấn đề và viết mục 1 lên bảng ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chằn không HS: Tìm hiểu bài HS: Tìm từ điền vào trong câu kết luận 1 GV: Viết mục 2 lên bảng và trình bày thí nghiệm Đặt trước tấm kính, viên phấn. Đặt phía sau gương viên phấn viên phấn, đặt trước gương Kiểm tra dự doán ảnh của vật tạo bới gương phẳng bằng độ lớn của vật HS: Tìm từ điền vào trong câu kết luận 2 SGK-T16 GV: Viết mục 3 lên bảng Hướng dẫn tiến hành xác định vị trí và đo dạc Kẻ đường MN xác định vị trí của gương Đánh dấu điểm A là đỉnh của miếng bìa A’ là ảnh của điểm A qua gương HS: Thực hành Tìm hiểu câu Tìm từ điền vào trong câu kết luận 3 SGK-T16 Vậy ảnh của một vật qua gương phẳng có những t/c gì HS: Nêu lại 3 tính chất vừa học Bài 5. ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng I. TC ảnh tạo bởi gương phẳng Thí nghiệm 1. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chằn không Đưa một tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương kiểm tra đoán Kết luận 1 ảnh của một vật qua gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo 2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không? Kết luận 2: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật 3. So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương là bằng nhau Hãy tìm cách kiểm tra xem AA’ có vuông góc với MN không; A, A’ có cách đều MN không. AA’ vuông góc với MN A, A’ cách đều MN Kết luận 3 Điểm sáng và ảnh của nó tạo bới gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau GV: Viết đề mục II lên bảng HS: Tìm hiếu và làm bài Vẽ điểm sáng S và hai tia sáng tới gương a). Vẽ ảnh của S qua gương bằng cách vận dụng tính chất của ảnh b). Vẽ hai tia phản xạ ứng với hai tia tới c). Đánh dấu vị trí đặt mắt để nhìn thấy S’ d). Giải thích vì sao ta nhìn thấy S’ mà không hứng được ảnh của nó trên màn chắn S I K R T S’ I. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng d). Ta nhìn thấ S’ vì các tia phản xạ truyền vào mắt ta giao nhau tại điểm S’, trên đường kéo dài của các tia phản xạ về phía sau gương Vì S’ không phái là giao của tia sáng thực GV: Viết đề mục III lên bảng HS: tìm hiểu và làm bài Vẽ ảnh của mũi tên qua gương phẳng III. Vận dụng HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập vở bài tập, 1-4 SBT
Tài liệu đính kèm: