Tuần: 24
Tiết: 23
I/. Mục tiêu:
HS: Vẽ được đồ mạch điện thực( hoạc ảnh vẽ, chụp một mạch điện) loại đơn giản
Mắc đúngmột mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho
Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài học SGK ; Tìm hiểu tài liệu SGV, STK
Đồ dùng: SGK vật lí 7, bảng và phấn viết, thước thẳng . đèn pin hình vẽ 21.1 vad kí hiệu một số bọ phận mạch điện
III/. Tiến trình dạy học:
Tuần: 24 Tiết: 23 Bài 21. Sơ đồ mạch điện- Chiều dòng điện 11-01-2012 I/. Mục tiêu: HS: Vẽ được đồ mạch điện thực( hoạc ảnh vẽ, chụp một mạch điện) loại đơn giản Mắc đúngmột mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài học SGK ; Tìm hiểu tài liệu SGV, STK Đồ dùng: SGK vật lí 7, bảng và phấn viết, thước thẳng . đèn pin hình vẽ 21.1 vad kí hiệu một số bọ phận mạch điện III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ: GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 3 HS lên làm bài GV: Nhận xét và cho điểm. Thế nào là chất dẫn điện? Vật liệu dẫn điện? kể tên một số vật dẫn điện liệu thường dùng làm thiết bị, dụng cụ điện Thế nào là chất cách điện? Vật liệu cách điện? kể tên một số vật cách điện liệu thường dùng làm thiết bị, dụng cụ điện Thế nào là Electron tự do, dòng điện trong kim loại là gì? HD2 30’ Bài mới: GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng Các thợ điện căn cứ vào đâu để có thể mắc mạc điện đúng như yêu cầu cần có? HS: Tìm hiểu các kí hiệu các bộ phận điện Kí hiệu mọt số bộ phận điện dùng để làm gì? Bài 21. Sơ đồ mạch điện- Chiều dòng điện I. Sơ đồ mạc điện 1. Kí hiệu một số bộ phận của mạch điện Nhằm mô tả đơn giản các mạch diện và lắp mạch điện đúng như yêu cầu Bộ phận điện Kí hiệu Nguồn điện (pin, ắc qui) Hai nguồn nối tiếp Bóng đèn điện Dây dẫn Công tắc đóng Công tắc mở GV; Viết tieu đề mục 2 lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập . Sử dụng các kí hiệu trên đây, hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 19.3 theo đúng vị trí các bộ phận điện như hình trên này. . Hãy vẽ một sơ đồ khác so với sơ đồ đã vẽ ở câu c1 bằng cách thay đổi vị trí các kí hiệu trong sơ đồ này . Mắc mạch điện đã vẽ ở sơ đồ C2, tiến hành kiểm tra đóng công tăc để đảm bảo mạch điện kín và đèn sáng. 2. Sơ đồ mạc điện . GV: Viết tiêu đè mục 2 HS: Tìm hiểu mục II GV: Trong thế kỉ XIX, khi mới nghiên cứu về dòng điện các nhà khoa học đã quy ước chiều cho dòng điện và tới nay vẫn được sử dụng là: GV: Trình bày quy ước và khái niệm về dòng điện một chiều? HS: Tìm hiểu và làm bài tập . Xem hình 20. 4 và so sánh chiều quy ước của dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tụ do trong dây dẫn kim loại . Hãy dùng mũi tên như trong hình 21.1a để biểu diễn chiều của dòg điện trong các sơ đồ mạch điện hình 21.1b, c, d II. Chiêu của dòng điện Quy ước chiều của dòng điện Chiều của dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện Dòng điện cung cấp bởi pin hay ác quy có chiều không đổi gọi là dòng điện một chiều . Xem hình 20. 4 và so sánh chiều quy ước của dòng điện ngược với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại . . Hãy tìm hiểu cáu tạo và hoạt động của chiéc đèn pin dạng ống tròn vỏ nhựa thường dùng (hình 21.2 sgk-t59) a). Nguồn điện trong đền gồm mấy chiếc pin? Kí hiệu nào cho trong bảng tren tương ứg với nguồn điện này? Thông thường cực dương của nguồn điện lắp về phía đầu hay phía cuối của đèn pin? b). Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch điện này khi công tắc đóng. III. Vận dụng . a). hai pin Kí hiệu Lắp về phía đầu đèn b). HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập vở bài tập, SBT-T
Tài liệu đính kèm: