Giáo án Vật lí 7 tuần 25: Tác dụng nhiệt và phát sáng của dòng điện

Giáo án Vật lí 7 tuần 25: Tác dụng nhiệt và phát sáng của dòng điện

Tuần: 25

Tiết: 24

I/. Mục tiêu:

HS: Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên. kể được 5 dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.

Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với ba loại đèn.

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài học SGK ; Tìm hiểu tài liệu SGV, STK

Đồ dùng: SGK vật lí 7, bảng và phấn viết, thước thẳng . pin, nguồn điện 12v dây thép ,mạch điện, đèn đện , đèn điốt

III/. Tiến trình dạy học:

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 951Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 7 tuần 25: Tác dụng nhiệt và phát sáng của dòng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25
Tiết: 24
Bài 22: Tác dụng nhiệt và phát sáng của dòng điện
18-01-2012
I/. Mục tiêu:
HS: Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên. kể được 5 dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.
Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với ba loại đèn.
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài học SGK ; Tìm hiểu tài liệu SGV, STK
Đồ dùng: SGK vật lí 7, bảng và phấn viết, thước thẳng . pin, nguồn điện 12v dây thép ,mạch điện, đèn đện , đèn điốt
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
 Chất dẫn điện, chất cách điện là gì
 Dòng điện trong kim loại là gì? 
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu mục I và làm bài tập
 Hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bị thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua.
HS: lắp mạch điện như sơ đồ hình 22.1 và tìm hiểu các nội dung sau đây.
a). Khi đền sáng, bóng đèn có nóng lên không? Bằng cách nào xác nhận điều đó?
b). Bộ phận nào của đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua?
c). Khi đèn sáng bình thường, bộ phận do của đèn có nhiệt độ khoảng 25000C.
Bảng bên cho biết nhiệt độ nóng chảy của một số chất, hãy giải thích vì sao day tóc của bóng đèn thường đựoc làm bằng vonfram?
GV: Thay đoạn mạch bóng đèn bằng dây thép có mảnh giấy nhỏ
 Quan sát thí nghiệm của giáo viên được bố trí như hình 22.2 và hãy cho biết
a). Có hiện tượng gì xảy ra với các mảnh giấy khi giáo viên đóng công tắc?
b). Từ quan sát trên, hãy cho biết dòng điện đã gây ra tác dụng gì với dây sắt AB.
 Nếu trong mạch điện với dây dẫn bằng đồng có nối xen với một đoạn dây chì ( gọi là cầu chì) thì trong trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây chì có thể nóng lên trên 3270C. Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây chi và với mạch điện?
Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
I- Tác dụng nhiệt
 Bếp điện, bàn là, máy xấy tóc
a). Khi đền sáng, bóng đèn có nóng lên . Sờ tay vào bóng đèn
b). Bộ phận dây tóc đèn điện
c). Khi đèn sáng bình thường, bộ phận dây tóc của đèn có nhiệt độ khoảng 25000C.
vì vậy dây tóc của bóng đèn thường được làm bằng vonfram 
Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất
Chất
Nhiệt độ nóng chảy
Vanfram
3370
Thép
1300
Đồng
1080
Chì
327
A
B
a). Bị cháy và đứt ra
b). dòng điện đã gây ra tác dụng nhiệt với dây sắt AB.
Kết luận: Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn nóng lên
Đòn điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng
 Dây chì bị đứt ra. Mạch điện không hoạt động được nữa.
GV: Dẫn dát vào vấn đề : Một trong tác dụng quan trọng của dòng điện là làm phát sáng . Nhiều loại đèn điện hoạt động dựa trên tác dụng này.
HS: Tìm hiểu mục II và làm bài tập
 Trong bóng đèn bút thử điện (hình 22.3) có chứa một số chất khí (Khí nêôn). Hãy qua sát bóng đèn này và nêu nhận xét về hai đầu dây bên trong của nó.
 Hãy quan sát bóng đèn bút thử điện khi nó phát sáng và trả lời câu hỏi sau đây:
Đèn sáng do hai đầy dây đèn nóng sáng hay do vùng chất khí ở giữa hai đầu dây này phát sáng?
HS: Tìm hiểu đèn điốt
a). Hãy quan sát đèn điốt phát quang ở hình 22.4 để nhận biết hai bàn kim loại to, nhỏ khác nhau ở bên trong đèn và hai đầu dây bên ngoài nối với chúng
b). Thắp sáng đèn điốt phát quang
Nối hai đầu dây của đèn vào hai cực của nguồn điện thường dùng cho đèn pin ( gồm hai pin mắc nối tiếp). Quan sát xem đèn có sáng không
 Đảo ngược hai đầu dây đèn. Nhận xét xem khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của đèn.
II- Tác dụng phát sáng
1. Bóng đèn bút thử điện
 Hai đầu dây bên trong nó không nối nhau, tách rời nhau.
Đèn sáng do vùng chất khí ở giữa hai đầu dây này phát sáng?
Kết luận
Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng 
2. Đèn diốt phát quang ( đèn LED)
 Khi đèn điốt phát quang khi bản cực kim loại nhỏ hơn bên trong đèn được nối với cực dương của pin và bản km loại to hơn được nối với cực âm của pin
Kết luận.
Đèn điốt phát quang chi cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học 	
Làm bài tập vở bài tập, SBT-T
GV: Viết tiêu đề mục III lênbảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
III. Vận dụng
 Dòng điện không gây tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường?
A. Bóng đèn bút thử điện
B. Đèn diốt phát quang
C. Quạt điện
D. Đồng hồ dùng pin
E. Không có trường hợp nào.
 Cho mạch điện như hình 22.5 nguồn điện là chiếc pin với các cực + và (-) chưa biết. Hãy nêu cách làm khi sử dụng đèn điốt phát quang để xác định xem A hay B là cực (+) của pin và chiều của dòng điện chạy qua trong mạch.
* Có thể em chưa biết
* Ngày nay đèn điốt phát quang được dùng làm đèn báo ở nhiều dụng cụ và thiết bị điện như rađiô, tivi, máy tính, điện thoại di động, ổn áp.... Đèn này rất bền, rẻ tiền, và tiết kiệm điện.
* Khi dòng điện chạy qua đèn ống, nhờ cơ chế đặc biệt, chất bột phủ bên trong thành ống phát sáng. Đèn này nóng lên rất ít nên tiêu thụk điện ít hơn so với đèn dây tóc nóng sáng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an li 7 tuan 25.doc