Tuần :
Tiết : SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG Ngày soạn:
Ngày dạy :
I. Mục TIÊU:
1. Kiến thức:
o Biết nội dung định luật bảo toàn cơ năng
o Biết động năng có thể chuyển hóa thành thế năng và ngược lại thế năng có thể chuyển hóa thành động năng
2. Kĩ năng:
o Quan sát hình, phân tích thí nghiệm, hiện tượng xảy ra
o Vận dụng định luật vào giải thích một số hiện tượng trong thực tế
o Lấy ví dụ về vật có thể chuyển hóa động năng thành thế năng và ngược lại
3. THÁI ĐỘ:
o Nghiêm túc, tự lực trong học tập
Tuần : Tiết : SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG Ngày soạn: Ngày dạy : Mục TIÊU: Kiến thức: Biết nội dung định luật bảo toàn cơ năng Biết động năng có thể chuyển hóa thành thế năng và ngược lại thế năng có thể chuyển hóa thành động năng Kĩ năng: Quan sát hình, phân tích thí nghiệm, hiện tượng xảy ra Vận dụng định luật vào giải thích một số hiện tượng trong thực tế Lấy ví dụ về vật có thể chuyển hóa động năng thành thế năng và ngược lại THÁI ĐỘ: Nghiêm túc, tự lực trong học tập Chuẩn Bị: Hs: xem lại bài 16 GV : hình 17.1, thí nghiệm hình 17.2 cho mỗi nhóm Hoạt động dạy học: Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV Hoạt động 1: ổn định lớp_ kiểm tra bài cũ HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi và chữa bài tập HS khác chú ý nhận xét Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: HS1: vật có cơ năng khi nào? Mối quan hệ giữa công và cơ năng? Cơ năng có mấy dạng HS2: thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào? Động năng phụ thuộc vào yếu tố nào? Chữa bài 16.1,16.2 trong SBT GV nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: tổ chức tình huống học tập HS chú ý Trong thực tế ta thường thấy sự chuyển hóa cơ năng từ dạng này sang dạng khác, như động năng chuyển hóa thành thế năng và thế năng chuyển hóa thành động năng. Để hiểu rõ sự chuyển hóa này thì bài học hôm nay giúp ta hiểu rõ vấn đề này hơn Hoạt động 3: tìm hiểu sự chuyển hóa của các dạng cơ năng HS đọc thí nghiệm 1 HS quan sát hình HS đọc và trả lời C1 HS trả lời câu hỏi HS đọc C2 Cá nhân trả lời Hoàn thành chỗ trống Cá nhân trả lời HS hoàn thành chỗ trống Cá nhân trả lời Cá nhân hoàn thành HS đọc thí nghiệm 2 Nhóm làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi Cá nhân trả lời câu hỏi Cá nhân trả lời Cá nhân trả lời câu hỏi Cá nhân trả lời câu hỏi HS chú ý Cho HS đọc thí nghiệm 1 GV cho HS quan sát hình 17.1 thí nghiệm quả bóng rơi sau những khoảng thời gian bằng nhau Yêu cầu HS đọc và trả lời C1 Độ cao và vận tốc của quả bóng rơi xuống thay đổi như thế nào? Cho HS điền vào chỗ trống C1 Cho HS đọc C2, nhóm thảo luận trả lời câu hỏi Động năng và thế năng của quả bóng thay đổi như thế nào? Cho HS điền vào chỗ trống C2 Sau khi quả bóng chạm đất có hiện tượng gì xảy ra? Khi nảy lên thì độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi như thế nào? Lúc đó động năng và thế năng của quả bóng như thế nào? Cho HS hoàn thành chỗ trống của câu C3 Ở vị trí nào của qủa bóng thì động năng và thế năng là lớn nhất, nhỏ nhất? Yêu cầu HS hoàn thành vào chỗ trống câu C4 Vậy trong thí nghiệm này đã có sự chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào Cho HS đọc thí nghiệm 2: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như hình 17.2, chú ý kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng rồi quan sát quá trình chuyển động của con lắc và trả lời C5,C6,C7,C8 Vận tốc của con lắc như thế nào khi đi từ vị trí A đến vị trí B, từ vị trí B đến vị trí C? Đã có sự chuyển hóa từ dạng cơ năng nào sang dạng cơ năng nào khi con lắc đi từ vị trí A đến B và B lên C GV chốt lại câu trả lời Vậy ở vị trí nào con lắc có động năng và thế năng lớn nhất? ở vị trí nào con lắc có động năng và thế năng nhỏ nhất? Giá trị nhỏ nhất này bằng bao nhiêu? GV chốt lại câu trả lời của HS Vậy trong quá trình chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hóa cơ năng từ dạng nào sang dạng nào? ở vị trí nào thì thế năng chuyển hóa hoàn toàn thành động năng? ở vị trí nào của con lắc thì động năng chuyển hóa hoàn toàn thành thế năng? GV nhấn mạnh lại nội dung trọng tâm cho HS nắm Vậy quá trình mà động năng chuyển hóa thành thế năng và thế năng chuyển hóa thành động năng gọi là gì ta sang mục II Hoạt động 4: tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn cơ năng HS chú ý HS đọc nội dung và ghi vở HS chú ý Người ta đã làm nhiều thí nghiệm định lương và đưa ra nội dung định luật bào toàn cơ năng: Cho HS đọc nội dung định luật bảo toàn cơ năng Cơ năng được bảo toàn khi nào? GV nhấn mạnh nội dung định luật bào toàn cho HS nắm Hoạt động 5: vận dụng HS đọc C9 Cá nhân trả lời Lớp thống nhất câu trả lời Cho HS đọc C9 Hãy chỉ ra trường hợp cơ năng được chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác? Giải thích vì sao GV cho lớp thảo luận nhóm và thống nhất câu trả lời Hoạt động 6: củng cố _ dặn dò Cá nhân trả lời Ghi phần dặn dò của GV Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: Nêu nội dung định luật bào toàn cơ năng? Định luật đúng khi nào? Dặn HS học bài_ đọc có thể em chưa biết Làm bài trong SBT Chuẩn bị bài mới Phần ghi bảng Tiết : SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG SỰ CHUYỂN HÓA CÁC DẠNG CƠ NĂNG: Thí nghiệm 1: quả bóng rơi C1. (1) giảm, (2) tăng C2. (1) giảm, (2) tăng dần C3. (1) tăng, (2) giảm, (3) tăng, (4) giảm C4. (1) A, (2) B, (3) B, (4) A Thí nghiệm 2: con lắc dao động C5. Vận tốc tăng dần Vận tốc giảm dần C6. Thế năng chuyển hóa thành động năng Động năng chuyển hóa thành thế năng C7. Thế năng lớn nhất: A, C. động năng lớn nhất: B C8. Động năng nhỏ nhất : A, C( bằng 0). Thế năng nhỏ nhất: B BẢO TOÀN CƠ NĂNG: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi. cơ năng được bào toàn VẬN DỤNG: C9. Thế năng của cánh cung chuyển hóa thành động năng của tên Thế năng chuyển hóa thành động năng Khi vật đi lên thì động năng chuyển hóa thành thế năng và ngược lại GHI NHỚ: (SGK)
Tài liệu đính kèm: