Tuần : 4
Tiết :4 BIỄU DIỄN LỰC Ngày soạn:
Ngày dạy :
I. Mục tiêu:
A. Kiến thức:
o HS biết lực là gì?
o HS biết lực tác dụng vào vật làm vật biến dạng và thay đổi vận tốc của vật
o Biết xác định các yếu tố của tác dụng lực
B. Kĩ năng:
o Nêu được ví dụ lực tác dụng vào vật làm thay đổi vận tốc của vật
o Phân tích được một vectơ lực
C. Thái độ:
o Tự lực nghiêm túc trong học tập
Tuần : 4 Tiết :4 BIỄU DIỄN LỰC Ngày soạn: Ngày dạy : Mục tiêu: Kiến thức: HS biết lực là gì? HS biết lực tác dụng vào vật làm vật biến dạng và thay đổi vận tốc của vật Biết xác định các yếu tố của tác dụng lực Kĩ năng: Nêu được ví dụ lực tác dụng vào vật làm thay đổi vận tốc của vật Phân tích được một vectơ lực Thái độ: Tự lực nghiêm túc trong học tập Chuẩn bị: HS : xem bài lực lớp 6 Nghiên cứu nội dung bài ở nhà Gv: hình 4.1,4.2 Hoạt động dạy học: Hoạt động học của HS Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: ởn định lớp_ kiểm tra bài cũ HS trả lời câu hỏi HS khác làm bài tập Các em khác chú ý theo dõi Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: HS 1: thế nào là chuyển động đều và không đều. Ví dụ, viết công thức tính vận tốc và giải thích các đại lượng HS 2: chũa bài 3.1,3.2 trong sbt GV nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: tổ chức tình huống học tập HS chú ý và quan sát hiện tượng xảy ra GV làm thí nghiệm: thả một viên phấn từ trên cao xuống. Tại sao viên phấn lại rơi xuống đất? Lực nào đã tác dụng lên viên phấn? Lực này có quan hệ gì với vận tốc của vật không ? để trả lời câu hỏi này ta nghiên cứu bài học hôm nay Hoạt động 3: ôn lại khái niệm lực HS trả lời câu hỏi HS chú ý HS quan sát hình và mô tả hiện tượng HS chú ý HS trả lời câu hỏi Ơû lớp 6 ta học về lực : Lực tác dụng vào vạt gây ra những kết quả nào? GV chốt lại lực tác dụng vào vật làm vật bị biến dạng và thay đổi chuyển động của vật tức là thay đổi vận tốc của vật Yêu cầu HS quan sát hình 4.1, 4.2 và mô tả hiện tượng gì trong hai hình và trả lời C1 GV nhận xét và chốt lại câu trả lời của HS Ơû hình 4.1,4.2 lực nào đã tác dụng vào vật lực này có phương chiều như thế nào? Lực này được kí hiệu như thế nào ta sang mục 2 Hoạt động 4: tìm hiểu cách biễu diễn vectơ lực HS trả lời câu hỏi HS chú ý HS trả lời câu hỏi HS đọc thông tin HS ghi vở HS chú ý HS tự xem sách HS chú ý và ghi vở HS quan sát hình và HS trả lời câu hỏi Cá nhân tự làm Trở lại phần đầu bài: viên phấn rơi xuống đất do lực nào tác dụng? Lực này cóphương như thế nào, chiều hướng từ đâu? Muốn tính trọng lực ta làm như thế nào? GV nhận xét câu trả lời và chốt lại GV thông báo 1 đại lượng vừa có độ lớn, phương chiều gọi là đại lượng vectơ. Vậy lực có phải là đại lượng vectơ không? Cho HS đọc thông tin trong sgk GV cho HS ghi vở Lực này được biễu diễn như thế nào ta sang mục 2 GV thông báo để biễu diễn một vectơ lực cần xác định 3 yếu tố Yêu cầu HS tự nghiên cứu trong sách và xác định các yếu tố của lực GV nhận xét cho HS nhắc lại và ghi vở GV thông báo cho HS kí hiệu của vetơ lực và độ lớn của lực GV treo hình 4.3 yêu cầu HS dựa vào cách biễu diễn vetơ lực để tìm hiểu cách biễu diễn lực ở hình GV nhận xét và chốt lại Yêu cầu HS biễu diễn vectơ trong lực có độ lớn 6N tác dụng lên viên phấn Hoạt động 5: vận dụng HS đọc C2 Cá nhân tự làm HS khác lên bảng làm HS đọc C3 Cá nhân tự làm HS ghi vở Cho HS đọc C2 Yêu cầu cá nhân tự làm Cho 2 HS lên bảng làm GV theo dõi và hướng dẫn các em khác làm GV nhận xét và chốt lại Cho HS đọc C3 Cho 1 số HS làm miệng C3 GV nhận xét và cho HS làm vào vở Hoạt động 6: củng cố HS trả lời câu hỏi Cá nhân tự làm Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Tại sao nói lực là đại lượng vectơ? Nêu cách biễu diễn vetơ lực? Bài tập áp dụng: cho vật có khối lượng 5kg hãy biễu diễn vectơ lực, tỉ lệ xích tự chọn Hoạt động 7: dặn dò HS ghi phần dặn dò của GV Vể nhà học bài _ đọc có thể em chưa biết Làm bài tập trong SBT Chuẩn bị bài mới Phần ghi bảng Oân lại khái niệm lực: Lực có thể làm biến dạng và thay đổi chuyển động ( vận tốc ) của vật C1. hình 4.1 : lực hút của nam châm lên miếng thép làm thay đổi vận tốc của xe lăn Hình 4.2: lực tác dụng của vơt lên quả bóng làm quả bóng bị biến dạng, lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng Biễu diễn lực: Lực là đại lượng vectơ : vừa có độ lớn phương và chiều Cách biễu diễn và kí hiệu vectơ lực: Cách biễu diễn vectơ lực: bằng mũi tên có: Gốc : là điểm đặt của lực Phương và chiều: là phương và chiều của lực Độ lớn: độ dài của lực được vẽ theo tỉ lệ xích Kí hiệu vectơ lực: F Độ lớn lực: F VD: biễu diễn vectơ trọng lực có độ lớn 6N Điểm đặt : tại tâm vật Phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới Độ lớn: 6N Vận dụng : F P C2. P F1 = 20N F1 C3.a. :điểm đặt tại A phương thẳng đứng chiều từ dưới lên cường độ F2 = 30N F2 :điểm đặt tại B phương nằm ngang chiều từ trái sang phải cường độ F3 F3 = 30N :điểm đặt tại C phương nghiêng một góc 30 0 so với phương nằm ngang chiều hướng lên cường độ Ghi nhớ : (sgk)
Tài liệu đính kèm: