Giáo án Vật lí khối 7 tiết 26: Ôn tập

Giáo án Vật lí khối 7 tiết 26: Ôn tập

Tiết 26: ÔN TẬP

A. PHẦN CHUẨN BỊ.

I./ Mục tiêu :

1. Kiến thức :

+ Các loại điện tích . Sự tương tác giữa các vật nhiễm điện

+ Cấu tạo của nguyên tử . Khi nào nguyên tử mang điện ?

+ Dòng điện là gì ? Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện .

+ Chất dẫn điện , chất cách điện là gì ?

+ Bản chất của dòng điện trong kim loại ?

+ HS nắm được các kí hiệu trong sơ đồ mạch điện , vẽ được các sơ đồ mạch điện và từ sơ đồ có thể lắp được các mạch điện đơn giản tương ứng.

+ Các tác dụng của dòng điện và ứng dụng của nó trong thực tế ?

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 873Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí khối 7 tiết 26: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:15/3/2008 Ngày giảng:17/3/2008
Tiết 26: ÔN TẬP 
A. PHẦN CHUẨN BỊ.
I./ Mục tiêu : 
1. Kiến thức :	
+ Các loại điện tích . Sự tương tác giữa các vật nhiễm điện 
+ Cấu tạo của nguyên tử . Khi nào nguyên tử mang điện ?
+ Dòng điện là gì ? Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện .
+ Chất dẫn điện , chất cách điện là gì ?
+ Bản chất của dòng điện trong kim loại ?
+ HS nắm được các kí hiệu trong sơ đồ mạch điện , vẽ được các sơ đồ mạch điện và từ sơ đồ có thể lắp được các mạch điện đơn giản tương ứng.
+ Các tác dụng của dòng điện và ứng dụng của nó trong thực tế ?
2. Kỹ năng :	
+ Vẽ sơ đồ và lắp được các mạch điện đơn giản 
+ Vận dụng những kiến thức đã học để giải thích hiện tượng , thiết bị điện liên quan .
3. Thái độ :	
+ Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu .
+ Thói quen sử dụng điện an toàn 
II./ Chuẩn bị :
1. GV: Bảng phụ ghi câuhỏi ôn tập.
2. HS: Các bảng cứng (bằng giấy) để đưa đáp án câu trắc nghiệm
	 Phiếu học tập (mỗi HS )	 
B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:
I./ Kiểm tra bài cũ :
II./ Bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
GHI BẢNG
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
?
HS
?
HS
?
?
HS
?
?
GV
HS
GV
HS
?
Đưa ra các câu hỏi nhằm kiểm tra kiến thức các em nắm được 
Ta có thể làm cho một vật bị nhiễm điện bằng cách nào ?
Bằng các cọ xát.
Có thể kiểm tra một vật có bị nhiễm điện không bằng cách nào ?
Nêu cách kiểm tra vật bị nhiễm điện:
Nó có hút các vật nhẹ khác hay làm sáng bóng đèn bút thử điện không ?
Có.
Có mấy loại điện tích ?
Điện tích âm ,điện tích dương
Nêu sự tương tác giữa các vật nhiễm điện ?
- Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì đẩy , khác dấu thì hút .
Hãy nêu quy ước về loại điện tích 
+ Điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+)
+ Điện tích của mảnh Pôliêtilen khi cọ xát vào len là điện tích âm (-)
Hãy nêu 4 nội dung về cấu tạo nguyên tử ?
Nêu 4 nội dung: Hạt nhân , vỏ electron , điện tích trong nguyên tử , sự nhiễm điện của nguyên tử)
Dòng điện là gì ? Dựa vào đâu để biết là có dòng điện hay không ?
Nêu khái niệm về dòng điện và dựa vào các thiết bị thử điện có hoạt động không.
Tác dụng của nguồn điện là gì ?
Cung cấp dòng điện lâu dài 
Sơ đồ mạch điện dùng đẻ làm gì ?
Dùng để mô tả đơn giản các mạch điện và dựa vào sơ đồ người ta có thể mắc lại mạch điện đúng theo yêu cầu 
Treo bảng để HS vẽ các kí hiệu tương ứng của các bộ phận trong mạch điện
Hãy nêu quy ước về chiều dòng điện ? Có nhận xét gì về chiều dòng điện với chiều chuyển động của các electron tự do trong mạch 
- Chiều dòng điện là chiều đi từ cực dương sang cực âm của nguồn điện , có chiều ngược với chiều chuyển động của các electron tự do trong mạch 
Hãy phân biệt những điểm giống nhau và khác nhau giữa 3 loại đèn : đèn dây tóc , đèn bút thử điện và đèn điốt
- Giống : Tác dụng phát sáng nhờ dòng điện
 - Khác : .
Nam châm điện là gì ?
Hãy nêu 5 thiết bị có sử dụng tác dụng từ của dòng điện 
Quạt , máy sấy tóc , máy bơm nước , cần cẩu điện(nam châm điện) , rơle điện , lao điện , chuông điện 
Hãy nêu tác dụng sinh lý của dòng điện?
Tại sao trong những xưởng dệt , người ta thường treo những tấm kim loại đã bị nhiễm điện trên cao ?
 Đưa ra 1 mạch điện , 
Vẽ sơ đồ (thi giữa các HS)
Treo 1 sơ đồ mạch điện khác , 
Các nhóm lắp nhanh mạch điện theo sơ đồ đó,xác định chiều dđ?
Hãy nêu vài phương pháp phòng tránh bị điện giật ?
I./ Ôn tập :(30’)
1. Làm cho một vật bị nhiễm điện bằng cách cọ xát.
2. Cách kiểm tra một vật bị nhiễm điện.
3. Hai loại điện tích:
4. Sự tương tác giữa các vật bị nhiễm điện.
+ Cùng loại : Đẩy nhau.
+ Khác loại : Hút nhau
5. Quy ước về loại điện tích:
6. Cấu tạo nguyên tử:
+ Hạt nhân:
+ Elêctron:
+ Điện tích nguyên tử:
+ Sự nhiễm điện của nguyên tử.
7. Dòng điện.
* Khái niệm:
* Cách nhận biết:
* Tác dụng của dòng điện.
* Sơ đồ mạch điện:
* Quy ước chiều của dòng điện.
* Nam châm điện.
* Các tác dụng của dòng điện.
+ Tác dụng nhiệt.
+ Tác dụng phát sáng:
+ Tác dụng sinh lý:
+ Tác dụng hoá học:
+ Tác dụng từ:
II./ Vận dụng (10’)
l
l
K
-
+
III. Hướng dẫn học về nhà: (5’)
	+ Về nhà xem lại các bài học đã học trong HK II
+ Làm lại các bài tập trong SBT và GV đã cho .
+ Tiết sau kiểm tra một tiết.	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 26.doc