KIỂM TRA 1 TIẾT
1 Mục tiêu :
a- Kiến thức: Giúp hs nắm được toàn bộ kiến thức về quang học. Định luật phản xạ ánh sáng, ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
b- Kĩ năng: Kiểm tra lại kỹ năng vẽ ảnh tạo bởi 3 gương .
c- Thái độ (Giáo dục): Giáo dục tính khoa học, chính xác, trung thực.
2. Chuẩn bị :
- GV : đề bài kiểm tra
- HS : kiến thức chương 1 đã dặn trước.
Tiết PPCT: 10 Ngày dạy: /10 /2010 KIỂM TRA 1 TIẾT 1 Mục tiêu : a- Kiến thức: Giúp hs nắm được toàn bộ kiến thức về quang học. Định luật phản xạ ánh sáng, ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. b- Kĩ năng: Kiểm tra lại kỹ năng vẽ ảnh tạo bởi 3 gương . c- Thái độ (Giáo dục): Giáo dục tính khoa học, chính xác, trung thực. 2. Chuẩn bị : - GV : đề bài kiểm tra - HS : kiến thức chương 1 đã dặn trước. 3. Phương pháp dạy học: 4. Tiến trình: 4.1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 4.2) Ma trận đề kiểm tra: Nội dung kiểm tra Cấp độ nhận thức Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Định luật phản xạ ánh sáng Câu 1- ý1 (1.5) đ Câu 1- ý 2 (1.5 đ) 3 đ Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm (GDMT) Câu 2- ý1 (1.5 đ) Câu 2-ý 2 (1.5 đ) Câu 2- ý (1 đ) 4 đ Vẽ ảnh và vùng nhìn thấy của gương phẳng Câu 3- ý 1 (2 đ) Câu 3-ý 2 (1 đ) 3 đ TỔNG ĐIỂM 3 điểm 3,5 điểm 3.5 điểm 10 điểm 4.3) Đề kiểm tra: Câu 1: (3 đ) - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? - Áp dụng: Vẽ và tính gócphản xạ? Biết: Góc tới bằng 450 S (G ) Câu 2: (4 đ) a) Phát biểu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng? b) So sánh ảnh của vật tạo bởi: Gương phẳng , gương cầu lồi và gương cầu lõm? c) Trong thực tế người ta thường sử dụng gương nào để quan sát vùng nhìn thấy? Vì sao? Câu 3: (3 đ) Đặt một vật sáng AB trước gương phẳng. Như hình vẽ: B A (G) a) Vẽ ảnh A’B’. b) Vẽ vùng nhìn thấy toàn bộ ảnh A’B’ * Đáp án và biểu điểm: ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1: - ĐL: + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới. + Góc phản xạ bằng góc tới ( i = i’) - Vẽ hình: S N M I (G) - Tính góc i’ : Vì góc tới SIN = i’= 45o => góc phản xạ NIM= i’= 45o Câu 2: a) Tính chất: Ảnh ảo, không hướng được trên màn chắn. Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật. Khoảng cách từ vật tới gương bằng khoảng cách từ gương tới ảnh. b) So sánh ảnh và vật: - Gương phẳng: Ảnh nhỏ hơn vật - Gương cầu lõm: Ảnh lớn hơn vật. - Gương cầu lồi: Ảnh nhỏ hơn vật. c) Trong thực tế người ta thường sử dụng gương cầu lồi để quan sát vùng nhìn thấy. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn 2 gương còn lại. Câu 3: a) Vẽ ảnh A’B’: b) Vẽ vùng nhìn thấy: Vùng nhìn thấy toàn bộ ảnh A’B’ B A (G) A’ B’ 1.5 đ 1 đ 0.5 đ 1.5 đ 1. đ 1.5 đ 2 đ 1 đ 4.4) Củng cố + Luyện tập: -G: thu bài – Nhận xét tiết kiểm tra. 4.5) Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn lại kiến thức phần quang học. - Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 dây chun, 1 tờ giấy, lá dừa hoặc lá chuối, thìa, cốc thuỷ tinh nhỏ. Để tiết sau học bài nguồn âm. 5. Rút kinh nghiệm: Kết quả: 8A : G: K: TB: Y: 8B : G: K: TB: Y: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: