Tiết 11 : LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG & KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo của 1 lực kế, GHĐ và ĐCNN của 1 lực kế.
- Sử dụng được công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật để tính trọng lượng của vật, biết khối lượng của nó.
- Sử dụng được lực kế để đo lực.
II. Chuẩn bị:
* Cho một nhóm HS :
- Một lực kế lò xo.
- Một sợi dây để buộc vài cuốn sách với nhau.
Tiết 11 : LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG & KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu: - Nhận biết được cấu tạo của 1 lực kế, GHĐ và ĐCNN của 1 lực kế. - Sử dụng được công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật để tính trọng lượng của vật, biết khối lượng của nó. - Sử dụng được lực kế để đo lực. II. Chuẩn bị: * Cho một nhóm HS : - Một lực kế lò xo. - Một sợi dây để buộc vài cuốn sách với nhau. III. Lên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (6’) 1. Nêu đặc điểm của lực đàn hồi ? Làm bài tập 9.1 SBT 2. Lò xo có tính chất gì ? Lấy ví dụ về vật có tính chất đàn hồi ? 3. Làm BT 9.2 SBT - 3 HS lên trả lời - HS dưới lớp nhận xét Hoạt động 2 : Tổ chức tình huống học tập (1’) Khi đo thể tích một vật ta dùng bình chia độ, đo khối lượng dùng cân. Để đo lực người ta dùng dụng cụ gì ? Cách đo như thế nào? a cho HS đọc phần mở đầu và vào bài mới §10. Hoạt động 3 : Tìm hiểu một lực kế (10’) * Yêu cầu HS đọc thông tin trong sách. - Lực kế dùng để đo gì? - Lực kế có cấu tạo như thế nào? ( phát lực kế cho nhóm ) * Yêu cầu làm C1. - Hợp thức hóa câu trả lời. - Yêu cầu HS chỉ vào lực kế khi làm câu C1 * Yêu cầu làm câu C2. - GHĐ là gì? - ĐCNN là gì? - Đọc thông tin theo yêu cầu của GV - HS trả lời theo cá nhân -> tranh luận và nhận xét -> thống nhất ghi vở - HS mô tả lực kế theo nhóm và diễn đạt lại bằng cách trả lời C1 và ghi vở - Theo nhóm vả đại diện trả lới. -> Nhóm khác nhận xét I. Tìm hiểu lực kế. 1. Lực kế là gì? - Lực kế là dụng cụ để đo lực. 2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản. C1: (1) Lò xo (3) Bảng chia độ (2) Kim chỉ thị C2 : GHĐ : 2N 5N ĐCNN: 0,1N 0,1N Hoạt động 4 : Tìm hiểu cách đo lực. (10’) - Hướng dẫn làm câu C3 * Hướng dẫn HS điều chỉnh kim * Đặt phương của lực kế - Hướng dẫn làm câu C4 - Yêu cầu HS thảo luận C5 - Yêu cầu HS đo trọng lượng sách giáo khoa ] Trả lời C4, C5 - HS thảo luận nhóm và diễn đạt lại bằng cách trả lời C3 và ghi vở - Đo quyển sách giáo khoa vật lý 6. - Thảo luận và thống nhất câu trả lời C5 II. Đo 1 lực bằng lực kế 1. Cách đo lực. C3: (1) Vạch 0 (2) Lực cần đo (3) Phương. 2. Thực hành đo lực. C4 : ( theo kết quả học sinh ) C5 : Khi đo, phải cầm lực kế sao cho lò xo của lực kế ở tư thế thẳng đứng, vì lực cần đo là trọng lực, có phương thẳng đứng. Hoạt động 5 : Công thức giữa P và m (8’) * Hướng dẫn HS làm câu C6: - Yêu cầu HS nhận xét P lớn gấp mấy lần m ? - GV cho HS rút ra công thức liên hệ giữa P và m và nhận xét thống nhất. - Các cá nhân học sinh phải hoàn thành câu C6 -> Lớp nhận xét và thống nhất kết quả C6. - Lấy ý kiến vài HS - Lớp rút ra công thức liên hệ và ghi vở III. Công thức liên hệ giữa P và m C6: a. m = 100g ] P = 1N b. m = 200g ] P = 2N c. m = 1kg ] P = 10N * Công thức : P = 10.m P: Trọng lượng (N) m: Khối lượng (kg) Hoạt động 6: Vận dụng (9’) - Cho HS làm C7 - Hướng HS làm C9 Bài tập : Một hòn đá có khối lượng 250g thì hòn đá có trọng lượng là bao nhiêu? - Làm theo cá nhân -> Trả lời và thống nhất kết quả - HS ghi bài tập vào vở và giải - 1 HS lên trình bày -> HS lớp nhận xét IV. Vận dụng C7: Vì P và m luôn tỉ lệ với nhau nên trên bảng chia độ của lực kế người ta không ghi trọng lượng mà ghi khối lượng. Thực chất cân bỏ túi là 1 lực kế lò xo. C9: m = 3,2 tấn = 3.200kg ] P = 3.200N. * Bài tập : Giải: m = 250g = 0,25kg ] P = 10N = 10 x 0,25 = 2,5N IV. Dặn dò : (1’) - Đọc phần “có thể em chưa biết” - Học thêm phần ghi nhớ SGK trang 35 - Làm bài tập 10.1 -> 10.6 SBt trang 15,16 V. Rút kinh nghiệm tiế t dạy :
Tài liệu đính kèm: