Giáo án Vật lý 6 tiết số 30: Sự bay hơi và sự ngưng tụ

Giáo án Vật lý 6 tiết số 30: Sự bay hơi và sự ngưng tụ

Tiết 30 : SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

 + Nhận biết được hiện tượng bay hơi,sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng.

 + Biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố tác động lên cùng một lúc .

 + Tìm được VD thực tế về hiện tượng bau hơi và sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng.

2. Kỹ năng:

 + Vạch được kế hoạch và thực hiện được thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ, gió và mặt thoáng lên tốc độ bay hơi.

 + Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp.

3. Thái độ:

 Trung thực, cẩn thận, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 1219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 6 tiết số 30: Sự bay hơi và sự ngưng tụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30 : SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ 
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức:
 + Nhận biết được hiện tượng bay hơi,sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng.
 + Biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố tác động lên cùng một lúc .
 + Tìm được VD thực tế về hiện tượng bau hơi và sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng.
2. Kỹ năng:
 + Vạch được kế hoạch và thực hiện được thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ, gió và mặt thoáng lên tốc độ bay hơi.
 + Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp.
3. Thái độ:
 Trung thực, cẩn thận, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. Chuẩn Bị :
1. Cả lớp:
 Vẽ to hình 26
2. Nhóm:
- Một gía đở thí nghiệm.
- Một kẹp vạn năng.
- Hai đĩa nhôm giống nhau.
- Một bình chia độ.
- Một đèn cồn.
III. Hoạt động dạy và học : 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS chữa bài tập 24-25.1; 24-25.2
- Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy và sự đông đặc
Hoạt động 2 : Tổ chức tình huống học tập
* Dùng khăn ước lau bảng. Một ít phút sau bảng khô. Vậy nước trên bảng đã biến đi đâu mất?
* Đó cũng là nguyên nhân nước mưa trên mặt đường nhựa biến mất ở phần mở đầu.
* Các em đã biết nước và mọi chất đều tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng, khí và cũng chuyển hóa từ thể này sang thể khác bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu sự chuyển hóa từ thể lỏng " hơi.
- Yêu cầu HS tìm VD sự bay hơi của nước.
- Yêu cầu HS tìm và ghi vào vở VD khác nước
- Cho HS ghi nhận xét.
* Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào? ] 2
* Trả lời các câu hỏi của GV
- Ghi VD vào vở và cho VD trước lớp.
I. Sự bay hơi.
1. Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi.
* Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi.
Hoạt động 3: Quan sát và rút ra nhận xét.
* Cho HS Quan sát hình A1, A2 _ Nhận xét. 
* Yêu cầu HS làm C1. _ Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ.
* So sánh B1 & B2, C1 & C2 _ Nhận xét.
* Yêu cầu HS làm C4
- Nhận xét đó chỉ là dự đoán. Muốn kiểm tra xem dự đoán đó đúng hay không phải làm thí nghiệm ] C
- Quan sát hình A1, A2 _ Nhận xét. 
- Thảo luận nhóm
- Cùng GV chuyển sang thí nghiệm kiểm tra. 
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Quan sát hiện tượng
C1: Nhiệt độ.
C2: Gió.
C3: Mặt thoáng.
b. Rút ra kết luận
C4: (1) Cao (2) Lớn
 Thấp Nhỏ
 (3) Mạnh (4) Lớn
 Yếu Nhỏ 
 (5) Lớn (6) Lớn
 Nhỏ Nhỏ
Hoạt động 4 : Thí nghiệm kiểm tra
- Kiểm tra 1 trong 5 yếu tố 
- Kiểm tra yếu tố. Nhiệt độ thì 2 yếu tố còn lại phải giữ nguyên.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm và quan sát nước ở đĩa nào bay hơi nhanh hơn _ Nhận xét có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không?
* Yêu cầu HS vừa làm thí nghiệm vừa trả lời câu C5 " C8.
- HS ghi lại hướng dẫn của GV để tiến hành kiểm tra tại nhà và tự trả lời các câu C5,C6,C7
c. Thí nghiệm kiểm tra.
C5: Để diện tích mặt thoáng của nước ở 2 đĩa như nhau.
C6: Để loại trừ tác động của gió.
C7: Để kiểm tra tác động của nhiệt độ .
C8: Nước ở đĩa được hơ nóng bay hơi nhanh hơn nước ở đĩa đối chứng.
 Hoạt động 5: Vạch kế hoạch
* Yêu cầu HS vạch kế hoạch kiểm tra tác động của gió.
* Kiểm tra tốc độ bay hơi phụ thuộc vào mặt thoáng.
* GV nhận xét cho biết kết quả là kế hoạch nào đúng để HS thực hiện ở nhà để kiểm tra dự đoán.
+ Vạch ra kế hoạch, xin ý kiến của GV.
+ Ghi lại kế hoạch và về nhà thực hiện
Hoạt động 6: Vận dụng.
GV hướng dẫn làm C9, C10 & 26-27.1
Thảo luận C9, C10 & làm bài tập 26-27.1
Hoạt động 7 : Củng cố và hướng dẫn về nhà .
Gọi HS đọc ghi nhớ
Về nhà : làm thí nghiệm ở h.động 4.
 - Bài tập: 26-27.2.6.7.8 sách bài tập.
 IV. Rút kinh nghiệm tiế t dạy :

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ly 6 t30.doc